Thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên The Life – Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn2.1.1 Những yếu tố cấu thành thương hiệu sản phẩm nước khoáng thiên nhiê
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ
KINH DOANH
Trang 22.1 Thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên The Life – Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn
2.1.1 Những yếu tố cấu thành thương hiệu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên The Life – Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn
2.1.1.1 Tên thương hiệu
2.1.1.2 Biểu tượng ( Logo)
2.1.1.3 Khẩu hiệu (slogan)
Trang 32.1.2.2 Định vị thương hiệu nước khoáng thiên nhiên The Lif e phẩm nước khoáng tại thị trường Bình Định
Trang 4Bảng 2.4: Bảng giá bán SP so với các đối thủ tại thị trường Bình Định
Bảng 2.5: Bảng giá cả một số SP công ty tại các thị trường
Bảng 2.6 chi phí đầu tư ngân sách cho công tác phát triển thương hiệu
Trang 5Trang 6
Trang 7
Hòa chung với xu thế phát triển kinh tế toàn cầu hóa của thế giới, Việt Nam
cũng đang có những cố gắng trau dồi cho mình những kiến thức, kinh nghiệm từ các
đàn anh để có những bước đổi mình tiến xa và vươn tới những vị trí cao hơn trên
thương trường quốc tế với nhiều khó khăn, khủng hoảng Và từ những bài học đó họ
thấy rằng chưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề hot được sự quan tâm
đầu tư của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước và các hiệp hội thương mại
như hiện nay Họ nhận ra rằng các doanh nghiệp trên thế giới đã nhìn nhận được tấm
quan trọng của Thương hiệu, là một tài sản vô cùng to lớn Thương hiệu là phương
tiện ghi nhận, bảo vệ và thể hiện thành quả của doanh nghiệp Vì vậy họ giữ gìn và
bảo vệ nó bằng tất cả những nổ lực, tâm trí, trí tuệ, mồ hôi và nước mắt của nhiều thế
hệ. Nhưng đối với Việt Nam việc tạo dựng thương hiệu là một điều gì đó rất mới
mẻ Họ chỉ có những suy nghĩ đơn thuần Thương hiệu chính là đặt cho sản phẩm của
mình một cái tên gọi chứ không phải là một quá trình chuyên nghiệp, bền bỉ để tạo ra
một sự nhìn nhận cao cho sản phẩm Đó là một trong những lý do làm cho các sản
phẩm của Việt Nam chưa được đánh giá cao. Có thể thấy rằng trận chiến giữa các hãng nước đóng chai tại Việt Nam là một
ví dụ điển hình Sự khác biệt giữa các loại nước uống tinh khiết cùng cấp là không rõ
ràng nhưng nó lại có sự chênh lệch rất rõ ràng về giá cả và sự tin dùng Vậy đâu là lý
do? Đáp án cho câu trả lời này cũng là một định hướng cho sự phát triển mới cho
nước khoáng thiên nhiên The Life Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn mà em
đang nghiên cứu đó chính là định hướng “Phát triển thương hiệu sản phẩm nước
khoáng thiên nhiên The Life – Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn” Đây chính
là đề tài cho đề án chuyên ngành mà em đang lựa chọn. Với thời gian nghiên cứu ngắn, vốn kiến thức còn hạn chế nhưng mong rằng em
sẽ có thể đưa ra được những định hướng phát triển đúng đắn, phù hợp với thực tiễn
trong tỉnh và đưa sản phẩm nước khoáng thiên nhiên The Life đến gần hơn với khách
hàng. Và đề án chuyên ngành của em bao gồm kết cấu nội dung như sau: Phần I: Giới thiệu khái quát chung về Công ty CP nước khoáng Quy Nhơn
Phần II: Thực trạng tại Công ty CP nước khoáng Quy Nhơn
7
Trang 8
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn đã cung cấp thông tin, dữ liệu về sản phẩm nước khoáng thiên nhiên The Life cho em để
em hoàn thành đề án của mình Và em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Bá Phước đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thiện hơn đề án này.
Nhưng với kiến thức còn hạn chế, thời gian có hạn nên đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Bá Phước để em có thể hoàn thành tốt đề án này.
Phan Tùng Lâm
Trang 9GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1.1. Tên và địa chỉ của Công ty
Tên công ty : Công ty CP nước khoáng Quy nhơn
Tên giao dịch: QUY NHƠN MINERAL WATER JOINT STOCK
COMPANY
Địa chỉ : 249 Bạch Đằng – TP. Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định
Điện thoại : 0563.822025
Fax : 0563. 829487
Email : chanhthang@chanhthang.com
Giấy CN ĐKKD số: 35 04 000018
Tên người đại diện pháp lý của doanh nghiệp: Ông Nguyễn Văn Thịnh
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh Nước khoáng năm 1996, có
tên gọi: Xí nghiệp Nước khoáng Chánh Thắng là đơn vị trực thuộc Công ty Dược –
TTBYT Bình Định. Năm 2006 chuyển thành Công ty TNHH Nước khoáng Quy Nhơn – công ty
thành viên của Công ty Dược – TTBYT Bình Định và đến năm 2009 chuyển
thành Công ty Cổ phần Nước khoáng Quy Nhơn Trong suốt thời gian qua, Công ty
đã không ngừng nổ lực phát triển, vượt qua nhiều thách thức khó khăn, đến nay đã có
những thành tựu và thương hiệu “ Chánh Thắng – Bidiphar ” được người tiêu dùng
cả nước biết đến và tin tưởng sử dụng. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú, có hơn 10 loại sản phẩm
nước giải khát bao gồm: các loại nước khoáng thiên nhiên, nước gọt có ga, nước ngọt
không ga, nước ép trái cây, trà bí đao, trà xanh mang thương hiệu “ Chánh Thắng
– Bidiphar ”, được đóng gói trên 30 nhãn bao bì khác nhau như: lon nhôm, chai thủy
tinh, chai nhựa pet
Công ty luôn đặt yếu tố chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, lấy chất lượng, an
toàn vệ sinh thực phẩm làm cam kết cao nhất Để giữ vững cam kết, trách nhiệm của
doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm sản phẩm an toàn, đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng, Công ty đã đầu tư nâng cấp nhà xưởng, trang bị
máy móc hiện đại cho sản xuất, duy trì áp dụng Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm
theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005, nâng cao kiểm soát chất lượng sản phẩm có hệ
thống, duy trì được sự ổn định về chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng.
9
Trang 10
Xem mục tiêu lâu dài và trên hết là phải thỏa mãn mục đích của người tiêu dùng và
khẳng định vị trí thương hiệu “ Chánh Thắng – Bidiphar ” trên khắp các tỉnh thành
cả nước. Ngành, nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh các loại nước khoáng, các loại nước ngọt, nước giải khát
bổ dưỡng Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch sinh thái Trồng, chế biến các sản
phẩm từ cây công nghiệp và thực phẩm; Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ôtô. Chúng tôi đã và đang mang lại cho các bạn các loại nước uống chất lượng
nhất, vệ sinh nhất, sử dụng tiện lợi, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm thời gian Từ ngày thành lập cho đến nay, quá trình kinh doanh của công ty ngày càng
phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao được khách hàng công nhận.
Nhờ đẩy mạnh đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tích cực
triển khai nhiều giải pháp trong quản lý điều hành giúp Công ty thực hiện thắng lợi
nhiều mục tiêu Với kết quả trong SX KD làm khẳng định bản lĩnh, trình độ quản lý,
điều hành của lãnh đạo, chỉ huy Công ty đúng hướng, có hiệu quả. Làm tốt công tác quản lý, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần và nhận
thức người lao động được cải thiện vượt bậc. Công ty đã đạt được một số danh hiệu sau: Công ty nhiều năm đạt thành tích như: Cúp Vàng Topten, Quả cầu
vàng, Hàng Việt Nam chất lượng cao Năm 2005, Công ty đạt thành tích GOLD STAR AWARD 1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty Hiện tại tổng tài sản của công ty đã tăng lên tới 35.924.032.000 đồng. Trong đó: + Tài sản ngắn hạn: 29.089.669.162 đồng + Tài sản dài hạn : 6.911.490.845 đồng Tổng số lao động: 210 người Thu nhập bình quân đầu người: 2.500.000 đồng Thị trường tiêu thụ chính cho tới thời điểm này là toàn bộ khu vực Miền Trung
và Tây Nguyên Với quy mô hiện tại nói trên có thể thấy Công ty CP nước khoáng Quy Nhơn
là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 1.2.1. Chức năng của Công ty Mục đích kinh doanh của Công ty là các mặt hàng nước giải khát Bao gồm
các loại nước có gas và không gas, nhằm mục đích phục vụ nhu cầu trong nước.
Trước hết trong tỉnh và khu vực Miền Trung Tây Nguyên Đồng thời khai thác thế
Trang 11mạnh tự nhiên giải quyết việc làm cho người lao động chưa có việc làm của tỉnh nhà, góp phần thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, đem lại lợi ích cho xã hội.
Công ty sản xuất kinh doanh nên vấn đề lợi nhuận đặt lên hàng đầu, để đạt được mục đích đó Công ty đưa ra phương hướng hoạt động sản xuất hàng năm.
an toàn trong sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh.
Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, không ngừng nâng cao trình
độ, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty, đồng thời quản lý bảo tồn và phát triển vốn.
Công ty thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội trên cơ sở những nhiệm vụ đề ra Bên cạnh đó Công ty đã cụ thể hóa những chỉ tiêu kinh tế xã hội trong các chiến lược phát triển kinh doanh, các kế hoạch từng bộ phận
1.2.3. Lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh
Hiện nay, với những thuận lợi trong điều kiện hoạt động cũng như địa vị của mình và nguồn tài nguyên Công ty CP nước khoáng thực hiện sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực sản xuất, chế biến nước giải khát không gas, nước khoáng, nước giải khát có gas.
1.2.4. Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty
Sản phẩm của công ty có hơn 22 các loại nước uống khác nhau, công dụng hữu ích để khách hàng lựa chọn Sản phẩm tiện lợi cho việc di chuyển thích hợp trong mọi điều kiện sử dụng. Mỗi loại sản phẩm với chất lượng tốt. Như:
Sản phẩm nước khoáng không gas: The Life, nước yến lon, nước bí đao, nước khoáng, polymin …
Trang 12
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Chú thích:
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng Theo mô hình
này, giám đốc chi nhánh là người chỉ huy trực tiếp xuống các bộ phận phòng ban như
phó giám đốc bí thư đảng ủy, phó giám đốc kinh doanh, phó giám đóc kỹ thuật
quân sự Các phòng ban lại tham mưu lên xuống các cấp Công ty được tổ chức theo
3 cấp quản lý:
Cấp cao: Chủ tịch, Giám đốc và phó giám đốc phụ trách các bộ phận.
Cấp trung: Các bộ phận phòng ban chức năng của công ty.
Cấp thấp: Kho, phân xưởng, nhà máy, tổ cơ điện.
* Ưu, nhược điểm của mô hình:
Trang 13 Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của từng bộ phận, vừa đảm bảo tính chủ động thống nhất, vừa bổ sung cho nhau để hoàn thành một cách tốt nhất. Giảm thiểu áp lực về khối lượng công việc cho Giám đốc chi nhánh.
Nhược điểm: Cơ cấu phức tạp, nhiều vốn, cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo
tổ chức phải thường xuyên giải quyết các mối quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng
Phó giám đốc Kỹ thuật: được giám đốc phân quyền điều hành hoạt động công tác kỹ thuật.
+ Với nhiệm vụ: Giúp Giám đốc trong công tác kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, kiểm tra chất lượng các loại sản phẩm, vật tư, nguyên vật liệu nhập kho, …, trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật, phòng KCS, Tổ cơ điện, các phân xưởng sản xuất.
Phòng kế hoạch: là cơ quan tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý vật tư, sản phẩm.
+ Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, bán hàng, tổ chức tuyên truyền quảng cáo, tổ chức hội nghị khách hàng.
Phòng Tài vụ: là cơ quan hoạch toán kế toán, lập kế toán tài chính, tổng hợp thống kê, phân tích báo cáo quyết toán tài chính của doanh nghiệp.
Phòng kỹ thuật: là cơ quan chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, các quy trình sản xuất, nghiên cứu thiết kế áp dụng công nghệ mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
Phòng Tổ chức – Hành chính: Quản lý và tổ chức quản lý cán bộ, quản lý
hồ sơ, giải quyết chính sách, giáo dục đào tạo, xây dựng định mức lao động tiền lương, thống kê báo cáo lao động tiền lương, quản lý công tác tài chính, văn hóa đời sống, bảo vệ cơ quan.
Trang 14 Phân xưởng chai PET: Sản xuất nước khoáng không gas.
Phân xưởng chai thủy tinh: Sản xuất nước khoáng có gas
1.4. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường của Công ty
1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm
1.4.1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm
Để giữ vững cam kết, trách nhiệm của doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, bảo đảm sản phẩm an toàn, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng,
Công ty đã đầu tư nâng cấp nhà xưởng, trang bị máy móc hiện đại cho sản xuất, duy
trì áp dụng Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005,
nâng cao kiểm soát chất lượng sản phẩm có hệ thống, duy trì được sự ổn định về chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng.
Trang 15
Trang 16
Nước khoáng thiên nhiên The Life được khai thác từ những mạch nước
khoáng ngầm nằm sâu trong lòng đất và phải trải qua hàng triệu năm hình thành. Với sản phẩm nước khoáng thiên nhiên The Life và kinh nghiệm nhiều năm
sản xuất kinh doanh trên thi trường thì Công ty đã có một số thị trường tương đối ổn
định và ngày càng mở rộng thêm Để thuận tiện cho việc quản lý thì Công ty đã chia
ra làm 2 thị trường chính đó là trong tỉnh và ngoài tỉnh 1.4.3. Thị trường trong Tỉnh Bình Định Bảng 1.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong Tỉnh Bình Định Đvt: nghìn đồng Nơi phân phối Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 +/ % +/ % Tuy Phước 1.807.024,98 2.435.189,48 3.955.572,27 628.165,47 34,8 1.520.381,8 2 62,4 Hoài Nhơn 948.310,10 1.502.227,27 1.571.227,27 554.124,17 58.5 69.524,26 4,6 Tây Sơn 546.007,26 457.689,00 586.637,46 88.318,55 16,2 128.948,46 28,2 Hoài Ân 524.007,26 723.177,48 1.013.490,74 199.170,22 38,0 290.313,26 40,1 Phù Mỹ 1.010.013,90 1.373.615,50 1.714.345,34 363.601,60 36,0 340.729,84 24,8 Phù Cát 585.008,08 814.892,22 1.285.743,75 229.884,33 39,3 470.851,34 57,9 An Nhơn 799.011,04 851.789,22 1.264.286,75 52.778,18 6,6 412.497,53 48,4 Quy Nhơn 3.323.045,94 4.226.096,62 6.051.264,98 903.050,68 27,2 1.825.168,3 6 43,2 TỔNG 9.542.131,85 12.384.677,9 5 17.443.110,8 2 2.842.546, 1 29,8 5.058.432,8 7 40,8 (Nguồn: Phòng Kế toán) Xem xét các số liệu trên ta thấy được tình hình kinh doanh trong tỉnh của công
ty đang có chiều hướng tốt tăng qua các năm Năm 2010 đạt 9.542.131,85 và tăng lên
đến 17.443.110.82 ở năm 2012. Nơi có kết quả tiêu thụ tốt nhất vẫn là Quy Nhơn, tại đây kết quả tăng tương
đối cao qua các năm Năm 2010 đạt 3.323.045,94 và tăng đến 6.051.264,98 ở năm
2012 Không có gì quá bất ngờ với kết quả này vì nơi đây là nơi tập trung của rất
nhiều trường học, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, là địa điểm du lịch và nơi diễn ra
rất nhiều sự kiện Tuy vậy tên gọi The Life vẫn chưa là những ưu tiên hàng đầu của
khách hàng do đó có thể khai thác thêm thị phần mới.
Trang 17Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn cũng công ty thành viên của Công ty dược trang thiết bị y tế Bình Định nên có được uy tín trong tỉnh nhà giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt hơn tại các địa phương khác ( tăng đều qua các năm) riêng tại Tây Sơn thì địa điểm này có sự hạ nhiệt do tùy vào năm lễ hội.
Đây cũng chính là nhược điểm về sản phẩm trong tỉnh của công ty Nó gây ra nhiều khó khăn, làm tồn đọng sản phẩm gây tổn thất cho công ty nếu không có phản ứng kịp thời.
17
Trang 18
Bảng 1.2: Kết quả tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong ngoài tỉnh
Đvt: nghìn đồng
Nơi phân
phối Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010 2012/2011
+/ % +/ %
ĐăkLăk 985.076 986.317 1.057.325 1.241 0,13 71.008 7,2 Gia Lai 1.256.157 1.373.570 1.787.374 117.414 8,55 413.804 30,13 Kon Tum 773.170 653.179 798.753 119.991
15,52 145.394 22,26 Quảng Ngãi
đến Huế 1.750.745 1.831.753 2.107.855 880.828 4,62 276.012 15,05 Quảng Trị
đến Thanh
Hóa
1.864.731 1.843.174 2.550.463 21.557 1,16 707.289 38,37
Phú Yên 642.078 427.705 607.675 214.373
33,38 179.970 42,07 Nha Trang 572.646 416.396 601.930 156.250
27,28 185.534 44,56 Ninh Thuận
đền Đồng Nai 1.543.731 1.585.725 1.957.364 42.004 2,72 317.630 23,44
TỔNG 8.935.361 9.197.847 11.628.740 262.486 2,94 2.430.893 26,43
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Xem xét các số liệu trên ta cũng thấy được tình hình kinh doanh ngoài tỉnh của
công ty đang có chiều hướng tốt tăng qua các năm Năm 2010 đạt 8.935.361và tăng
lên đến 11.628.740 ở năm 2012. Công ty cũng đang có những bước tiến vươn mình ra thị trường mới ra các khu
vực tiềm năng. Thị trường Miền Trung: Đây là thị trường đem tới lượng tiêu thụ sản phẩm lớn
cho Công ty, Thị trường này luôn chiếm trên 50% doanh số của Công ty qua các năm.
Nhưng ở các thị trường lân cận như Phú Yên, Nha Trang cần tìm hiểu lý do sản phẩm
tiêu thụ chưa tốt cần thúc đẩy. Thị trường Tây Nguyên: Bao gồm các tỉnh: Gia Lai, Đăk Lắk, Kon Tum Đây
là những thị trường tiêu thụ chiếm hơn 32% sản phẩm của Công ty từ năm 2010
2012 Trong những năm qua Công ty luôn quan tâm thị trường này, chính vì thế mà
doanh thu thị trường này luôn tăng qua các năm Và đặc biệt với thị trường Gia Lai
Trang 19đem lại một thị trường tiềm năng cho công ty với năm 2012 đạt 1.787.374 tăng cao và chiếm tỉ trọng lớn.
1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty
19
Trang 20
(Đơn vị tính: Người)
Chỉ
Năm
Theo
giới
tính
Nam 108 54 109 53,4
3 113
53,8
1 7 0.92 4 3,54
7 97
46,1
9 3 3,16 2 2,06
Theo
chức
năng
sản
xuất
Lao động
trực tiếp 122 61 124 60,7 8 127 60,4 8 2 1,61 2 2,36 Lao động
gián tiếp 78 39 80 39,2 2 83 39,5 2 2 2,5 3 3,61 Theo hợp đồng lao động Lao động
chính thức 163 81,5 165 80,8 8 174 82,8 6 2 1,21 9 5,17 Lao động
thời vụ 37 18,5 39 19,1 2 36 17,1 4 2 5,13 3 8,33 Tổng số 200 100,0 0 204 100 210 100 4 1,96 6 2,86 (Nguồn: Phòng Kế toán) Dựa vào bảng cơ cấu lao động ta thấy lao động của Công ty có sự biến động
qua các năm, cụ thể: Năm 2010 Công ty có 200 lao động, đến năm 2011 số lao động
tăng lên 4 người tương ứng 1,96%, đạt 204 người, đến năm 2012 số lao động tăng 6
người tương ứng 2,86%, còn 210 lao động Có sự biến động như thế là vì từ năm
2010 đến năm 2012 Công ty sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi nên cần nhiều
lao động giúp Công ty hoạt động hiệu quả hơn Về cơ cấu lao động theo giới tính, với
đặc thù ngành nghề sản xuất đòi hỏi một mức độ nhất định về sức khỏe và sự khéo
léo, cần cù, tỉ mỉ ở người lao động nên Công ty sử dụng lao động nam và nữ tương
đương gần bằng nhau, tỷ trọng nam từ 53% trở lên, nữ chiếm 46% trở lên. Cơ cấu lao động cũng có sự phân chia rõ rệt theo chức năng sản xuất và hợp
động lao động Lao động gián tiếp của công ty năm 2010 chỉ chiếm 39%, năm 2011
chiếm 39,22%, năm 2012 chiếm 39,52% trong khi lao động trực tiếp năm 2010 chiếm
tới 61%, năm 2011 chiếm 60,78%, năm 2012 chiếm 60,48% Lao động của công ty
Trang 21chủ yếu là lao động chính với tỷ lệ hơn 80% tổng số lao động, lao động mùa vụ qua các năm từ 2010 đến 2012 lần lượt là 37, 39, 36 người
21
Trang 22
động Đồng 73.068.526.912 90.138.674.216 94.742.900.793 17.070.147.304 Tổng lợi nhuận Đồng 6.727.865.900 8.630.798.288 7.754.144.663 1.902.932.388
Trang 232012 Theo mức lương bình quân này, nhân viên Công ty có mức sống ổn định Việc
sử dụng lao động là tương đối tốt nhưng có giảm hiệu quả ở năm 2012 thông qua khả năng sinh lời của nhân viên phản ánh là do đầu tư vào máy móc thiết bị.
Trang 26Qua bảng số liệu 1.6 trên ta thấy doanh thu thuần của Công ty có sự biến động qua các năm Cụ thể năm 2011 tăng lên 69.219.924.000 đồng tương ứng với 26,50%
so với năm 2010 và trong giai đoạn 2011 – 2012 doanh thu thuần giảm xuống 47.937.173.500 đồng tương ứng 14,5% Nguyên nhân khiến cho doanh thu thuần giảm là do giá vốn hàng bán năm 2012 giảm xuống 50.754.343.000 tương ứng 18%
so với năm 2011 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng qua các giai đoạn, từ 21.598.569.818 đồng năm 2010 tăng lên đạt 48.649.879.315 đồng năm 2011 và 51.467.049.291 đồng năm 2012 Chi phí tài chính cũng tăng qua các năm, năm 2011 tăng 143,17% so với năm 2010 và đến năm 2012 chỉ tăng 2,96 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có cùng xu hướng với lợi nhuận gộp, nhìn chung chi phí bán hàng của doanh nghiệp chiếm tỷ trong nhỏ
so với doanh thu Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty năm 2011 tăng rất nhiều so với năm 2010, tăng tới 6.286.803.086 đồng tương ứng tỷ lệ 400,90% (năm
2010 là 1.567.986.456, năm 2011 đạt 7.854.789.542) sau đó tăng chậm, năm 2012 chỉ tăng 879.797.027 đồng tương ứng 11,2% Điều này chứng tỏ trong gian đoạn 2010 –
2011 Công ty làm ăn rất thuận lợi và phát triển, giai đoạn 2011 – 2012 hoạt động kinh doanh của Công ty còn gặp nhiều khó khăn theo tình hình chung của tất cả các doanh nghiệp cao su gặp phải Và là một Công ty lớn, mỗi năm doanh nghiệp đóng cho nhà nước một khoảng thuế rất cao, năm 2010 là 391.996.614 đồng, năm 2011 tới 1.963.697.386 đồng và năm 2012 đạt 2.183.646.642 đồng Việc này cũng đồng nghĩa với lợi nhuận của Công ty tăng qua các năm và cũng tăng nhanh từ 1.175.989.842 đồng năm 2010 lên đạt 5.891.092.157 đồng năm 2011 và đạt 6.550.939.927 năm
2012 Ta thấy tuy doanh thu của Công ty có giảm nhưng lợi nhuận vẫn tăng trong giai
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:
ROE = Lợi nhuận sau thuế x 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Từ hai công thức trên ta tính được tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản qua các năm từ 20102012 của công ty như sau:
Trang 27
+ Năm 2010 ROA= 0,472% cho biết bình quân 1 đồng tài sản được sử dụng trong quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,00472 đồng lợi nhuận, tương tự như các năm 2011 là 2,307% cho biết 1 đồng vốn tạo ra được 0,02307 đồng lợi nhuận và năm
2012 là 2,517% tạo ra được 0,02517 đồng lợi nhuận Qua chỉ số trên ta thấy hiệu quả
sử dụng tài sản của công ty tăng trong giai đoạn 2010 – 2012.
+ Năm 2010 ROE= 3,034% cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,03034 đồng lợi nhuận, tương tự ta cũng có nhận xét cho năm 2011 là 13,373% tạo ra được 0,13373 đồng lợi nhuận, năm 2012 là 14,213% tạo ra được 0,14213 đồng lợi nhuận Qua đây ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng trong giai đoạn 2010 – 2012.
27
Trang 28
PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN THE LIFE – CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC
Đơn giản và dễ đọc: tên The Life có thể nói là một cái tên dễ hiểu, dễ đọc bởi bản thân từ The Life xuất hiện nhiều trong cuộc sống hàng ngày, nó là một trong những từ ngữ tiếng anh có tần suất xuất hiện cao nên vừa đọc đến The Life mọi người đều biết đến nó và có thể đọc theo Và việc mang một cái tên tiếng anh sẽ mang đến sự ấn tượng mạnh cho khách hàng, gây sự chú ý Tính dễ đọc là một ưu điểm của tên thương hiệu bởi nó dễ dàng được truyền miệng và tạo nên án tượng khó phai trong trí nhớ.
Ý nghĩa: trong tên của sản phẩm đã cho ta thấy được đó là một sản phẩm muốn gửi gắm đến khách hàng một thông điệp nước khoáng của thiên nhiên quà tặng từ cuộc sống Nước khoáng thiên nhiên The Life được khai thác từ những mạch nước ngầm nằm sâu trong lòng đất và phải trải qua hàng triệu năm mới hình thành Chúng ta biết rằng 70% cơ thể của mỗi con người là nước,
để duy trì sự sống thì rất cần đến nước bên cạnh đó nước khoáng thiên nhiên