1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

4 9,5K 41
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Trình Tổng Quát Của Đường Thẳng
Trường học Trường THPT Bình Điền
Chuyên ngành Toán
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Trang 1

Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền

Tiết 28: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG.

I Mục tiêu:

Qua bài học này học sinh cần nắm được:

1 Về kiến thức:

Vận dụng phương trình tổng quát của đường thẳng để lập phương trình tổng quát của các đường thẳng

2 Về kỹ năng:

Lập được phương trình tổng quát của đường thẳng, xát định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

3 Về tư duy:

Biết quy lạ về quen

4 Về thái độ:

Cẩn thận, chính xác

II Phương tiện:

1 Thực tiển:

Học sinh đã học bài hàm số bậc nhất ở lớp 9

2 Phương tiện:

Bảng phụ, bảng kết quả

III Gợi ý về phương pháp:

Cơ bản dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy thông qua hoạt động nhóm

IV Quá trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Trong mặt phẳng tạo độ Oxy cho A(a;0); B(0;b) (a.b0)

Chứng minh rằng đường thẳng đi qua hai điểm AB có dạng:

a

x

+

b

y

= 1

Hs: AB=(-a;b)

Véctơ pháp tuyến của đường thẳng AB là: n=(-b;-a)

Phương trình tổng quát của đường thẳng AB:

-b(x-a)-a(y-0) = 0

 -bx-ay = -ab

a

x

+

b

y

= 1 Phương trình đường thẳng trên gọi là phương trình đoạn chắn

2 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Đường thẳng: ax + by + c = 0 (d)

Khi b0 thì y bằng gì? y = - b

a

x -

b c

y = kx + m ( k = -

b

a

; m = -

b c

) y

k = tan 

Phương trình đường thẳng theo hệ số góc là:

y = kx + m (d)

Trang 2

Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền Hoạt động 2:

( 1) : 2x + 2y – 1 = 0

( 2) : 3x – y + 5 = 0

Chỉ ra hệ số góc và góc tương ứng giữa

hai đường thẳng trên

GV: Cho học sinh thảo luận và trả lời

Hs:

( 1) : y = -x +

2

1

 k = -1; 1= 135o ( 2) : y = 3x + 5

 k = 3; 2= 60o

( 1) : y = -x +

2

1

 k = -1; 1= 135o ( 2) : y = 3x + 5

 k = 3; 2= 60o

Hoạt động 3:

( 1) : a1x + b1y + c1 = 0

( 2) : a2x + b2y + c2 = 0

Gv: Hai đường thẳng ( 1), ( 2) cắt

nhau, song song, trùng nhau khi nào?

Gv: Khi D = 0 ta có tỉ lệ thức nào?

?1 Tỉ lệ thức

a a2

1

=

b b2

1

có thể nói gì

về vị trí tương đối của ( 1) và ( 2)?

Hs: Hoạt động theo nhóm rồi trả lời:

D =

b

a a2 b2

1 1

= a1b2 – a2b1

Dx=

b

c c2 b2

1

1 = c1b2 – c2b1

Dy=

c

a a2 c2

1

1 = a1c2 – a2c1

D  0  ( 1) cắt ( 2)

Dx  0 hay Dx  0 : ( 1) // ( 2)

D = 0

Dx = Dy = 0:

( 1)  ( 2)

Hs: a1b2 – a2b1 = 0 

a a2

1

=

b b2 1

Do đó ta có:

*

a a2

1

b b2

1

 ( 1) cắt ( 2)

*

a a2

1

=

b b2

1

c c2

1

 ( 1) // (

2)

* (SGK)

Trang 3

Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền

*

a a2

1

=

b b2

1

=

c c2

1

 ( 1)  (

2) Hs: song song hay trùng

Hoạt động 4:

Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường

thẳng sau?

a) ( 1) 2x – 3y + 5 và

( 2) x + 3y - 3 = 0

b) ( 1) x – 3y + 2 = 0 và

( 2) -2x + 6y + 3 = 0

c) ( 1) 0,7x + 12y – 5 = 0 và

( 2) 1,4x + 24y – 10 = 0

GV: Cho học sinh thảo luận và trả lời

a) Do

1

2

3

3

nên ( 1) cắt ( 2) b) Do

2

1

 =

6

3

3 2

nên ( 1) // ( 2) c) Do 10,,47 =

24

12

=

10

5

nên ( 1)  ( 2)

a) Do

1

2

3

3

nên ( 1) cắt ( 2) b) Do

2

1

 =

6

3

3 2

nên ( 1) // ( 2) c) Do 10,,47 =

24

12

=

10

5

nên ( 1)  ( 2)

Hoạt động 5:

Cho N(-2;9) và đường thẳng

(d) : 2x – 3y + 18 = 0

a) Tìm tọa độ hình chiếu H của N

lên (d)

b) Tìm tọa độ điểm đối xứng của

N qua (d)

Gv: Cho học sinh đọc đề và vẽ hính:

GV: Cho học sinh làm bài theo nhóm

Hs:

(  )

N u

(d) H

N’ Hs:

- Viết đường thẳng (  ) qua N và

 với (d)

Véctơ pháp tuyến của (d) :

n= (2;-3) Véctơ pháp tuyến của (  ) :

'

n = (3; 2) Phương trình đường thẳng (  ):

3(x + 2) + 2(y – 9) = 0

 3x + 2y – 12 = 0

- Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:

2x – 3y + 18 = 0

Trang 4

Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền 3x + 2y – 12 = 0

x = 0

y = 6

Như vậy H (0;6)

xN + xN’ = 2xH xN’ = 2

- 

yN + yN’ = 2yH yN’ = 3

Vậy N’(2;3)

H (0;6)

N’(2;3)

Ngày đăng: 20/09/2012, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ, bảng kết quả. - PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Bảng ph ụ, bảng kết quả (Trang 1)
a) Tìm tọa độ hình chiếu H củ aN lên (d). - PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
a Tìm tọa độ hình chiếu H củ aN lên (d) (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w