Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
595 KB
Nội dung
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Nâng caochấtlượngdịchvụtrongkinhdoanhnhàhàngtạikháchsạnBảoSơnHàNội-Thựctrạng,phươnghướngvàgiải pháp” là kết quả của là quá trình thực tập và nghiên cứu của em trong suốt kì thực tập cuối của khóa, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo hướng dẫn – Thạc sĩ Trần Thị Hạnh, các thầy cô giáo trong Khoa Du lịch & Khách sạn, Ban Giám đốc cùng các anh chị nhân viên tạiKháchsạn Quốc tế Bảo Sơn. Em xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Mạnh, các thầy cô trong khoa Du lịch & Kháchsạn trường Đại học kinh tế quốc dân. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trần Thị Hạnh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt bản báocáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Kháchsạn Quốc tế Bảo Sơn, đã tạo điều kiện cho em thực tập trong môi trường làm việc chuyên nghiệp như Khách sạn. Xin chân thành cảm ơn các anh, chị nhân viên đã giúp đỡ, tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập tạiKhách sạn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đông văn Tùng
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nângcaovà họ ngày càng biết hưởng thụ cuộc sống hơn. Khi cuộc sống đã ổn định, việc tìm đến những nơi để thư giãn, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và du lịch đã dần trở thành một nhu cầu cần thiết của con người. Vì thế hiện nay du lịch đã và đang trở thành một trong những lĩnh vực hấp dẫn đối với mọi người trên toàn thế giới. Du lịch ngày càng phát triển mạnh mẽ kéo theo đó kinhdoanhkháchsạnbao gồm các dịchvụ như: kinhdoanh ăn uống, lưu trú, vui chơi giải trí cũng ngày càng phát triển mạnh. Một trong những dịchvụ mang lại hiệu quả kinhdoanhcaotrongkháchsạn đó là kinhdoanh ăn uống. Việc nângcaochấtlượngdịchvụtrongnhàhàngnói riêng vàchấtlượngdịchvụ của kháchsạnnói chung là rất cần thiết. Nhất là trong thời đại hiện nay, nhu cầu của kháchhàng ngày càng cao. Vì thế để đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của kháchhàng thì việc đảm bảochấtlượngdịchvụ cần thiết ngày càng được nâng cao. Có thể nóichấtlượng phục vụtrongnhàhàng luôn là yếu tố quyết định thành công. Hầu hết các nhà hàng, kháchsạn để có được hiệu quả kinhdoanh tốt thì chấtlượng phục vụvàchấtlượngsản phẩm luôn đặt lên hàng đầu. vì thế hiệu quả hoạt động kinhdoanh phụ thuộc rất lớn vào việc đáp ứng đúng nhu cầu mong muốn của khách hàng. Tóm lại Chấtlượng phục vụ luôn là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp du lịch nói chung vàtrongkinhdoanhnhàhàngnói riêng. Trong quá trình thực tập tạikháchsạnBảo Sơn, em đã được học hỏi rất nhiều điều liên quan đến chuyên ngành mình đang học và học được cách sống cũng như giao tiếp trong môi trường làm việc. Đặc biệt là được phục vụ trực tiếp kháchhàngvà học được cách làm hài lòng khách hàng. Điều đó cũng là nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các trực tiếp anh chị phụ trách trong quá trình
thực tập. Em cũng phát hiện có rất nhiều điều hay, hấp dẫn những điều em chưa biết trongkhách sạn. Nó góp phần làm tăng thêm những kiến thức của em trong ngành học của mình ngành Quản trị kinhdoanh du lịch vàkhách sạn. Lý do chọn đề tài này bởi vì bộ phận em thực tập tạikháchsạnBảoSơn đó là bộ phận nhà hàng. Trong quá trình thực tập em nhận thấy chấtlượng phục vụtrongnhàhàng của kháchsạn chưa được caovà còn thiếu tính chuyên nghiệp. Thực tế lượngkhách đến nhàhàng cũng khá cao, chủ yếu là khách quen: ví dụ như: khách của Viện Nhi Trung Ương Nhưng lượngkhách mới rất ít. Số khách quay lại sự dụng dịchvụ không cao: chiếm khoảng 20%. Điều đó cũng khiến em băn khoăn và muốn được tìm hiểu sâu hơn trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó em thấy rằng đây cũng chính là mảng kiến thức mà em tìm hiểu, nghiên cứu kỹ nhất và yêu thích. Do vậy em quyết định chọn đề tài này. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Xây dựng cơ sở lý luận cho việc nângcaochất lượngdịch vụtrongkinhdoanhnhà hàng. - Phát hiện các vấn đề còn tồn tạitrongchấtlượngdịchvụ được cung cấp bởi bộ phận nhàhàngkháchsạn quốc tế Bảo Sơn. - Đưa ra các giảipháp nhằm cải thiện nângcaochấtlượngdịchvụ 3. Phươngpháp nghiên cứu: Sử dụng phươngpháp phân tích tổng hợp, quan sát và qua internet: Vận dụng lý thuyết đã học về chấtlượngdịchvụ của kháchsạn kết hợp với thực tế của kháchsạn thông qua quan sát của bản thân trong quá trình thực tập rồi tổng hợp lại. Em phát hiện ra những vấn đề của bộ phận nhàhàngtrongkhách sạn, cuối cùng đưa ra các phương hướng, giảiphápgiải quyết vấn đề. 4. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lí luận về chấtlượngdịchvụ của bộ phận nhàhàngtrongkinhdoanhkhách sạn.
Chương 2: Thực trạng chấtlượngdịchvụ của bộ phận nhàhàngtạikháchsạnBảo Sơn. Chương 3: Phươnghướngvàgiảipháp nhằm nângcaochấtlượngdịchvụtrongkinhdoanhnhàhàngtạikháchsạn quốc tế Bảo Sơn.
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤTLƯỢNGDỊCHVỤ CỦA BỘ PHẬN NHÀHÀNGTRONGKINHDOANHKHÁCHSẠN 1.1. Cơ sở lý luận về kinhdoanhkháchsạn 1.1.1. Khái niệm cơ bản về kinhdoanhkháchsạnTrong Giáo trình: “Quản trị kinhdoanhkhách sạn” có viết: “Muốn hiểu rõ khái niệm “kinh doanhkhách sạn”, cần phải bắt đầu từ quá trình hình thành và phát triển của kinhdoanhkhách sạn. Trước tiên, kinhdoanhkháchsạn chỉ là hoạt động kinhdoanhdịchvụ nhằm bảo đảm chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó, cùng với những đòi hỏi thoả mãn nhiều nhu cầu hơn và ở mức cao hơn của khách du lịch và mong muốn của chủ kháchsạn nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu của khách, dần dần kháchsạn tổ chức thêm những hoạt động kinhdoanh ăn uống. Từ đó, các chuyên gia trong lĩnh vực này thường sử dụng hai khái niệm: kinhdoanhkháchsạn theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Kinhdoanhkháchsạn theo nghĩa rộng, là hoạt động cung cấp các dịchvụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Còn theo nghĩa hẹp, kinhdoanhkháchsạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ nghỉ cho khách. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống vật chất ngày càng được cải thiện tốt hơn, con người có điều kiện chăm lo đến đời sống tinh thần hơn, số người đi du lịch ngày càng tăng nhanh. Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch, sự cạnh tranh giữa các kháchsạn nhằm thu hút ngày càng nhiều kháchvà nhất là những khách có khả năngtài chính cao đã làm tăng tính đa dạng trong hoạt động của nghành. Ngoài hai hoạt động chính đã nêu, điều kiện cho các cuộc hội họp, cho các mối quan hệ, cho việc chữa bệnh, vui chơi giải trí… cũng ngày càng tăng nhanh. Theo đó, kinhdoanhkháchsạn được bổ sung thêm các dịchvụgiải trí, thể thao, y tế, dịchvụ chăm sóc sắc đẹp, dịchvụ giặt là…
kinhdoanhkháchsạn cung cấp không chỉ có dịchvụ tự mình đảm nhiệm, mà còn bán cả các sản phẩm thuộc các ngành và lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân như: nông nghệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, dịchvụ ngân hàng, dịchvụ bưu chính viễn thông, dịchvụ vận chuyển, điện, nước… Như vậy hoạt động kinhdoanhkháchsạn cung cấp cho khách những dịchvụ của mình và đồng thời còn là trung gian thực hiện dịchvụ tiêu thụ (phân phối) sản phẩm của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Hai quá trình: sản xuất và tiêu thụ các dịchvụtrongkinhdoanhkháchsạn thường đi liền với nhau. Đa số các dịchvụtrongkinhdoanhkháchsạn phải trả tiền trực tiếp, nhưng có một số dịchvụ không phải trả tiền trực tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, làm vui lòng họ và từ đó tăng khả năng thu hút kháchvà khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Ví dụ như dịchvụ cung cấp thông tin, dịchvụ chăm sóc khách hàng… Lúc đầu kinhdoanhkháchsạn chỉ dùng để chỉ hoạt động cung cấp chỗ ngủ cho kháchtrongkháchsạnvà quán trọ. Khi nhu cầu lưu trú và ăn uống với các mong muốn thoả mãn khách nhau của khách ngày càng đa dạng, kinhdoanhkháchsạn đã mở rộng đối tượng vàbao gồm các làng du lịch, các kháchsạn – căn hộ, Motel… Nhưng kháchsạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và là cơ sở chính với các đặc trưng cơ bản nhất của hoạt động kinhdoanh phục vụ nhu cầu lưu trú cho khách, vì vậy loại hình kinhdoanh này có tên là: “kinh doanhkhách sạn” Tóm lại, kinhdoanhkháchsạn ngày càng được mở rộng và phong phú, đa dạng về thể loại. Do sự phát triển ấy mà ngày nay người ta vẫn thừa nhận cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm “kinh doanhkhách sạn”. Tuy nhiên ngày nay khái niệm kinhdoanhkháchsạn theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đều bao gồm cả hoạt động kinhdoanh các dịchvụ bổ sung. Các dịchvụ bổ sung ngày càng nhiều về số lượng, đa dạng về hình thứcvà thường phù hợp với vị trí, thứ hạng, quy mô và thị trường kháchhàng mục tiêu của từng cơ sở kinhdoanh lưu trú. Trong nghĩa hẹp của khái niệm kinhdoanhkhách sạn, lẽ ra phải loại trừ nhóm
dịchvụ phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách, nhưng ngày nay thật khó tìm được cơ sỏ lưu trú không đáp ứng nhu cầu ăn uống. Vậy có thể đưa ra định nghĩa về kinhdoanhkháchsạn như sau (Định nghĩa kháchsạn của Ts. Nguyễn văn Mạnh và Ths. Hoàng thị Lan Hương”: “kinh doanhkháchsạn là hoạt động kinhdoanh trên cơ sở cung cấp các dịchvụ lưu trú, ăn uống và các dịchvụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ vàgiải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”. 1.1.2. Đặc điểm của kinhdoanhkháchsạn 1.1.2.1. Kinhdoanhkháchsạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch Kinhdoanhkháchsạn nhằm vào đối tượng khách du lịch là đối tượng phục vụ chủ yếu do vậy chỉ có thể tiến hành hoạt động kinhdoanhkháchsạn ở những nơi có tài nguyên du lịch, vì người ta đi du lịch tuy với nhiều mục đích khác nhau nhưng để thỏa mãn nhu cầu du lịch của con người thì điều quan trọng nhất là ‘tài nguyên du lịch’. Trong khi đi du lịch thì ngoài các nhu cầu mang mục đích thuần túy là du lịch thì con người vẫn có những nhu cầu cơ bản về sinh lý như: ăn, ngủ, nghỉ ngơi . Do vậy kinhdoanhkháchsạn nhằm vào phục vụ các nhu cầu này của con người, mà ở đây là khách du lịch. Vậy rõ ràng tài nguyên du lịch có ảnh hưởng rất mạnh đến việc kinhdoanh của khách sạn. 1.1.2.2. Kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn Để kinhdoanhdịchvụkháchsạn trước hết chúng ta phải có một cơ sở vật chất làm nền tảng ban đầu. Muốn đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng thì trước tiên mọi phương tiện cơ sở vật chất phải đầy đủ, hiện đại. Các kháchsạn có đẳng cấp cao càng muốn thu hút được những kháchhàng có khả năng chi trả cao, càng muốn có kết quả kinhdoanh tốt thì lại càng đòi hỏi nền tảng cơ sở vật chất cũng như chấtlượngdịchvụ của kháchsạn được nâng cao.
1.1.2.3. Kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn. Sản phẩm kháchsạn chủ yếu mang tính chất đặc biệt riêng: ‘dịch vụkhách sạn’ nó hoàn toàn khác với các loại dịchvụ khác thông thường. Đây là loại dịchvụ rất khó để có thể cơ giới hóa được. Mọi dịchvụtrongkháchsạn được thực hiện bắt đầu từ nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Nhu cầu của kháchhàng là đa dạng, không đồng nhất Vậy nên để đáp ứng tốt nhu cầu của khách thì cần phải có đội ngũ nhân viên lao động trực tiếp chuyên nghiệp, thường xuyên nắm bắt tâm lý để biết mong muốn của kháchvà đáp ứng đúng mong muốn đó của khách .Mặt khác lao động trongkháchsạn có tính chuyên môn hoá cao. Thời gian lao động lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. 1.1.2.4. Kinhdoanhkháchsạn mang tính quy luật Kinhdoanhkháchsạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội, quy luật tâm lý của con người… Các quy luật này ảnh hưởng trực tiếp đến kinhdoanhkhách sạn. Với những đặc điểm trên của kinhdoanhkhách sạn, việc tạo ra một sản phẩm của kháchsạn có chấtlượng cao, có sức hấp dẫn lớn đối với khách không chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn và lao động, mà còn phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lý trong sự vận hành và khả năng kết hợp các yếu tố đó ra sao? 1.2. Cơ sở lý luận về kinhdoanh ăn uống trongkháchsạn 1.2.1. Vị trí, chức năngvà nhiệm vụ của bộ phận nhàhàng a.Vị Trí, Chức năng Bộ phận phục vụ ăn uống vàkinhdoanhdịchvụ lưu trú là một trong 2 bộ phận cung cấp dịchvụ chính và nó cũng có trong phần định nghĩa trongkinhdoanhkhách sạn, nó là một bộ phận không thể thiếu, giống như trong phần định nghĩa kinhdoanhkháchsạn đã phân tích. Thật mà khó có thể tìm ra được một kháchsạn nào mà không cung cấp dịchvụ này cho khách. Là bộ phận cung cấp
dịchvụ chính và cũng là bộ phận quan trọngtrongkhách sạn, đồng thời nó mang lại một tỷ lệ doanh thu tương đối lớn có lẽ chỉ sau bộ phận kinhdoanhdịchvụ lưu trú của khách sạn. Để kinhdoanhdịchvụ ăn uống trongnhà hàng, khách sạn, cần có sự phối hợp hoạt động của ba bộ phận sau: - Bộ phận phục vụ bàn: Phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày của kháchtrongvà ngoài kháchsạn . - Bộ phận bar: phục vụ nhu cầu về các loại đồ uống cho khách. - bộ phận bếp: nơi chế biến các món ăn cho khách. Trongkhách Sạn, bộ phận phục vụ Bàn giữ vị trí quan trọngtrong việc tổ chức vàthực hiện công việc đón tiếp, phục vụkhách ăn uống hàng ngày và các bữa tiệc lớn nhỏ Bộ phận phục vụ Bàn, thông qua việc phục vụ trực tiếp nhu cầu ăn uống của khách, thực hiện chức năng bán hàng hóa, dịchvụvà tăng doanh thu cho khách sạn. Trong quá trình phục vụ, nhân viên bộ phận bàn phải khéo léo giới thiệu với khách các món ăn để khách biết và thưởng thức. Họ cũng phải có khả năng hiểu được tâm lý, thị hiếu ăn uống của khách, từ đó tham gia với các bộ phận bếp thay đổi thực đơn và cách chế biến món ăn, đồ uống hợp khẩu vị với từng đối tượng khách nhằm thu hút được nhiều khách hơn. b. Nhiệm vụ chung của bộ phận Bàn tạikháchsạn Nhiệm vụ chung (theo giáo trình: “Công nghệ phục vụtrongkháchsạnnhà hàng”) của bộ phận Bàn trongkháchsạnbao gồm: - Phục vụkhách ăn, uống hàng ngày và các bữa tiệc lớn nhỏ trongkháchsạn- Phối hợp chặt chẽ với bộ phận bếp, bộ phận bar để phục vụ mọi yêu cầu của khách- Tổ chức sắp xếp, trang trí phòng ăn gọn gàng, mỹ thuật.