1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2006-2010 thực trạng và giải pháp

48 450 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

Việt Nam là một nước xuất phát thấp nền kinh tế còn nhiều lạc hậu và gặp nhiều khó khăn cần rất nhiều vốn cho phát triển kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước xuất phát thấp nền kinh tế còn nhiều lạc hậu gặp nhiều khó khăn cần rất nhiều vốn cho phát triển kinh tế. Một trong những nguồn vốn quan trọng của Việt Nam trong giai đoạn này là vốn viện trợ chính thức (ODA) của các nước. Đây là một nguồn vốn phát triển xã hội đảm bảo cho xã hội phát triển một các bền vững đặc biệt là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam. Thông qua các dự án phát triển cộng đồng đóng góp trực tiếp vào các tiến bộ cuả toàn đất nước thông qua các dự án hỗ trợ vào cơ sở, y tế giào dục , phát triển công nghệ vào các cải cách hành chính. Xong ODA là một khoản vay cần phải trả vì thế ngoài vịêc thu hút được nhiều nguồn vốn này chúng ta cần phải có cơ chế quản lý sử dụng một cách hiệu quả nhất, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài thông qua các khoản viện trợ Mỗi năm Việt Nam nhận được khoản vốn này là tương đối lớn đặc biệt ở các nước phát triển xong nguồn vốn này có được sử dụng giải ngân thực sự hiệu quả hay không? Có thực sự đảm bảo được phát triển nâng cao được đời sống của nhân dân hay không? xu hướng, giải pháp nào tốt nhất để phát huy hiệu quả hơn nữa việc sử dụng nguồn vốn này, tránh tình trạng phụ thuộc vào nước ngoài. để nghiên cứu tìm hiều rõ hơn những điều trên tìm ra những giải pháp tốt nhất cho nguồn vốn ODA trong giai đoạn 2006- 2010 em đã chọn đề tài: “Tình hình thu hút sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2006-2010 thực trạng giải pháp” Đề án gồm 3 chương: PHẦN I. Cơ sở lý luận chung về ODA ChươngII. Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA của Việt Nam thời kỳ 2001- 2005 Chương III.Các giải pháp thu hút giải ngân hiệu quả vốn ODA cho giai đoạn 2006-1010 1 Các khái niện về vốn ODA Vai trò chức năng của vốn ODA Kinh nghiệm đầu tư của các nước&bai học của Việt Nam Lý luận chung về vốn ODA Kết quả thu hút sử dụng ODA 200-2005 Kế hoạch vốn ODA giai đoạn 2001- 2005 Kết quả thu hút vốn 2001-2005 tình hình thực hiện 2001-2005 Kế hoạch 2006-2010 tình hình thực hiện 2006-2010 Kết quả thực hiện kế hoạch 2006- 2007 Nhiện vụ còn lại năm 2008-2010 khả năng hoàn thành kế hoạch Bảng SWOT Quan điểm thu hút vốn ODA của Việt Nam Giải pháp kiến nghị thu hút vốn hiệu quả Các Giải Pháp Kiến nghị 2 CHƯƠNG I. I.Ý LUẬN CHUNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ODA 1. Khái niệm ODA (official development assistance): vốn hỗ trợ phát triển chính thức hay viện trợ chính thức. Có rất nhiều cách định nghĩa về vốn ODA chúng ta có thể thấy nói chung lại ODA có thể hiểu: Vốn ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản viện trợ có hoàn lại hay tính dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ , các tổ chức liên hiệp quốc tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang chậm phát triển” ODA phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau: - Phải do chính phủ hoặc tổ chức điều hành trực thuộc chính phủ cung cấp - Mục tiêu chủ yếu là thúc đẩy phát triển kinh tế va phúc lợi của các nước đang phát triển - Vốn ODA được tài trợ theo hai hình thức ODA cho vay ưu đãi ODA không hoàn lại. ODA cho vay ưu đãi phải có thành phần có viện trợ không hoàn lại là không dưới 25% giá trị khoản vay. 1.1. Cơ cấu vốn ODA ODA là loại vốn viện trợ chính thức cho các nước đang phát triển tạo những điều kiện cơ bản cho các nước phát triển. Từ bản chất của vốn ODA chúng ta có thể thấy cơ cấu vốn ODA gồm có 2 phần: - Các khoản viện trợ không hoàn lại khoản này mang tính chất thuần túy là viện trợ nó chiếm không dưới 25% giá trị khoản vay. - Các khoản viện trợ hoàn lại là khoản vay tín dụng với lãi suất thấp khoản 2-3%/1 năm thời gian dài khoản 30-40 năm đảm bảo cho các nước có thời gian phát triển kinh tế xã hội và có khả năng thanh toán khoản nợ vay. 1.2 Phân loại ODA 1.2.1. Theo hình thức Viện trợ không hoàn lại: là khoản nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ cấp cho các nước nghèo không đòi hoàn lại, được ưu tiên cho những chương 3 trình, dự án thuộc lĩnh vực y tế, dân số kế hoạch hoá gia đình, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trường, hỗ trợ chính sách . ngoài ra còn viện trợ vào những hoạt động sản xuất trong những trường hợp đặc biệt, nhất là đối với các dự án góp phần tại việc làm giải quyết các vấn đề xá hội. Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới hai dạng - Hỗ trợ kỹ thuật :chuyển giao công nghệ , kiến thức kinh nghiệm thông qua các hoạt động của các chuyên gia quốc tế ở các nước tiếp nhận viện trợ - Hỗ trợ hiện vật : lương thực, thuốc men, vải vóc . đối với dạng này thù khó có tể huy động vào mục đích đầu tư phát triển Vay ưu đãi: khoản tài chính của chính phủ các nước viện trợ cho các nước tiếp nhận vay với một mức lãi suất thấp thấp hơn mức lãi suất thương mại vào thời diểm cho vay( khoảng 2-3%/năm) trong thời gian dài (30-40 năm), có thời gian ân hạn. Trong khoản thời gian ân hạn các nước tiếp nhận chưa phải trả cả gốc lẫn lãi của khoản nợ. khoản này thường được đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư phát triển các dự án cơ sở hạ tầng như cầu cống, đường xá, cầu cảng nhà máy lượng ODA này chiểm phần lớn trong vốn ODA. Viện trợ hỗn hợp: là khoản viện trợ chính thức gồm một phần là viện trợ không hoàn lại phần còn lại là cho vay theo hình thức vay tín dụng (có thể là vay ưu đãi hoăch vay thương mại) nhưng điều kiện là khoản viện trơ không hoàn lại phải chiếm trên 25% tổng số giá trị vốn viện trợ hỗ hợp đó. 1.2.2. Theo nguồn cung cấp Song phương (chiếm khoản 80% trong tổng lượng vốn ODA) là khoản viện trợ do chính phủ hai nước ký với nhau thông qua các hiệp định kinh tế kí kế. Đơn giản nhanh hơn so với viện trợ đa phương. Nhưng thường có những giàng buộc về điều kiện viện trợ Đa phương là việcm ột chính phủ hay một tổ chức quốc tế của chính phủ của một nước dành cho nước khác thông qua các tổ chức đa phương như ngân hàng thế giới, nhân hàng phát triển Châu Á, quí tiền tệ quốc tế trên thế giới có 2 hệ thống đa phương chính là liên hiệp quốc các tổ chức quốc tế. 1.2.3. Theo điều kiện ODA không ràng buộc nước nhận là loại ODA mà việc sử dụng nó không bị bất cứ ràng buộc gì trong việc sử dụng. Có thể chi tiêu ở bất cứ nước nào 4 ODA có ràng buộc nước nhận là loại ODA mà việc sử dụng nguồn vốn này có sự can thiệp ràng buộc thông qua các điều kiện của các nước tài trợ về nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. Oda ràng buộc xuất sứ phải chi tiêu ở các nước cấp tài trợ. ODA có ràng buộc một phần: nước viện trợ phải giành một phần sử dụng vào những lĩnh vực những dự án theo điều kiện đặt ra của nước sở tại còn lại một phần có thể sử dụng không bị ràng buộc bời điều kiện của nước sở tại. ( một phần phải chi ở nước tài trợ, phần còn lại có thể chi ở bất kỳ nơi nào). 1.3. Mục đích chính của vốn ODA Hỗ trợ các cân thanh toán: thể hiện dưới hình thức viện trợ tài chính trực tiếp( chuyển giao tiền tệ. nguồn ngoại tệ được chuyển vào ngân sách chuyển hoá thành viện trợ ngân sách. Được điễn ra khi hàng hóa nhập khẩu được bán trên thị trường trong nước số thu bằng đồng bản tệ được chuyển vào ngân sách nhà nước. Tín dụng thương mại. Vay với các điều khoản ”mềm”( ưu đãi) lãi suất tháp thời gian hoàn vốn dài trên thực tế đó là các khoản viện trợ có điều kiện. Viện trợ theo chương trình. Cung cáp ODA cho một mục tiêu tổng quát trong thời hạn nhất định mà không xác định một cách cụ thế nó sẽ sử dụng cho những dự án nào Viện trợ theo dự án. viện trợ về mặt cơ bản hoặc về mặt kỹ thuật cho các dự án. Các dự án muốn nhận ODA phải chuẩn bị hết sức chi tiết trước khi thực hiện. 2. Đặc trưng của vốn 2.1. Vốn ODA mang tính chất ưu đãi ODA là một khoản viện trợ chính thức của chính phủ và tổ chức của các nước dành cho các nước đang phát triển. Nên không phải nước nào cũng được nhận viện trợ này, mặt khác khoản vốn này có Quy mô lớn, lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm); thời gian cho vay dài (25-40 năm); có một phần viện trợ không hoàn lại khá lớn, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. thường là khoản viện trợ không hoàn lại.có thể thấy đây chính là một sự ưu đãi rất lớn mà các nước viện trợ dành cho các nước nhận. Vốn ODA của 5 WB,ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm thời gian ân hạn là 10 năm. 2.2. ODA là một giao dịch quốc tế chính thức Hai bên tham gia giao dịch là hai nước, hai quốc gia không có cùng quốc tịch. Bên cung là các quốc gia các tổ chức của các nước phát triển nước nhận viện trợ là các nước đang phát triển. Gía trị của các nguồn vốn ODA là bao nhiêu? sử dụng vào những lĩnh vực nào? mục đích gì? đều phải được châp nhận phê chuẩn của chính phủ nước tiếp nhận kí kết bằng các văn bản, hiệp định, điều ước quốc tế kí kế với nhà tài trợ. 2.4. Mang tính ràng buộc ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước nhận nước viện trợ. Các nước nhận viện trợ đi kèm với nó là những diều kiện nghĩa vụ. Các nước viên trợ nói chung đều nhằm mục đích dành lợi ích cho mình, vừ gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá dịch vụ vào nước tiếp nhận viện trợ. Hay nói các khác ODA luôn chứa đựng hai mục tiêu là: thúc đầy tăng trưởng bền vững ở các nước đang phát triển đồng thời mở thị trường tiêu thị sản phẩm thị trường đầu tư tăng cường vị thế thị trường cho các nước phát triển. Khi nhận viện trợ quá nhiều các nước phát triển sẽ phụu thuộc rất lớn vào nước ngoài không tự chủ được nền kinh tế. Vì lợi ích trước mắt mà đánh mất lợi ích lâu dài. 2.5. ODA là nguồn vốn có khă năng gây nợ nước ngoài Vốn ODA là một khoản trợ cấp nhưng nó không phải là khoản vốn cho không mà vẫn mang tính chất là một khoản nợ nên cần phải trả. Thời hạn vay là dài hạn xong nếu không để ý tới việc hoàn lại lượng vốnn này, nếu để khoản nợ này lên cao thì có nguy cơ gây nợ nước ngoài rất lớn. Thậm trí có thể dẫn tới việc phụ thuộc vào các nước này. Do sự phức tạp của vốn ODA trong việc sử dụng đòi hỏi các nước nhận trợ cấp phải chú ý không để khoản nợ này nếu quá lơn sẽ làm nước nhận viện trợ phải phụ thuộc rất nhiều vào nước viện trợ. 2.6. ODA cung cấp với mục đích rõ ràng dưới dạng taì chính hoặc hiện vật ODA không phải là khoản viện trợ cho bất kỳ một lĩnh vực hay dự án nào mà nó được cung cấp một các có mục đích rõ ràng dưới dạng tài chính 6 hoặc hiện vật. Những chương trình dự án hay lĩnh vực nào muốn nhận trợ cấp từ ODA đều phải có những kế hoạch cụ thể được thông qua phù hợp với mục đích của khoản vốn. Thông qua nguồn vốn ODA, nhiều công trình, chương trình đã được xây dựng, triển khai. Đặc biệt có nhiều dự án vốn ODA đã được ký kết thực thi đem tới nhiều ý nghĩa kinh tế-xã hội quan trọng đối với quá trình phát triển đi lên của cả nước, như: góp phần vào sự thành công của chương trình dân số phát triển; chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình dinh dưỡng trẻ em . nhiều công trình lớn được xây dựng từ nguồn vốn ODA. 3. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA 3.1. . Sử dụng ODA không hoàn lại cho các dự án các công trình thuộc các lĩnh vực xã hội - Xoá đói giảm nghèo trước hết ở các vùng sâu vùng xa. Đảm bảo các điều kiện cơ bản của người dân. - Y tế, dân số phát triển - Giáo dục phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia - Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh . - Bảo vệ môi trường: bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia. Các nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai. - Các nghiên cứu chuẩn bị cho các chương trình dự án phát triển (qui hoạch, đầu tư cơ bản) - Cải cách hành chính, tư pháp tăng cường năng lực các cơ quan quản lý nhà nước 3.2. Sử dụng ODA vay ưu đãi - Xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc - Năng lượng - Cơ sở hạ tầng xã hội (đường xá, cầu cống, các công trình nhà máy, công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước, .) - Một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội 7 - Hỗ trợ cán cân thanh toán - Một số lĩnh vực dio thủ tướng quyết định( tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển) 4. Vai trò của ODA đối với Việt Nam các nước đang phát triển ODA là một nguồn vốn rất quan trọng đặc biệt đối với các nước đang phát triển kém phát triển. Nó là nguồn cung cấp vốn đầu tư hết sức quan trọng cho các trương trình dự án phát triển nhằm mục đích hỗ trợ phát triển cho các quốc gia. Vì thế vai trò của vốn ODA là rất lớn nó thể hiện qua các mặt sau: 4.1. Bổ xung cho nguồn vốn trong nước Đối với các nước đang phát triển thỉ vốn là một yếu tố quan trong trọng cho sự phát triển của đất nước. Vốn đầu tư được lấy từ hai nguồn trong nước nước ngoài. Do quá trình phát triển chậm chưa có những tiền đề cơ bản, điều kiện cần thiết đảm bảo cho những nhu cầu vật chất ban đầu cho nền kinh tế thì cần một lượng vốn đầu tư rất lớn, thời gian hoàn vốn dài mức lãi xuất thấp cho các lĩnh vực này. nên nguồn vốn trong nước rất hạn hẹp không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của đất nước cần có một lượng vốn đầu tư lớn từ bên ngoài. Vốn ODA là một khoản vốn rất lớn trong tổng vốn đầu tư của các nước đang phát triển đây là một nguồn vốn bổ xung rất lớn cho nguồn vốn trong nước. Đảm bảo cho việc phát triển đúng hướng, nâng cao đời sống của nhân dân đồng thời toạ điều kiện phát triển kinh tế. 4.2. Tăng khả năng thu hút vốn FDI thúc đẩy đầu tư tư nhân trong nươc FDI thực chất là loại vốn đầu tư của các doanh nghiệp các tổ chức nước ngoài đầu tư vào một nước để tìm kiếm lợi nhuận. bản chất tìm kiến lợi nhuận của vốn FDI kiến các nhà đầu tư luôn hướng đầu tư của mình vào những thị trường có tiềm năng có những điều kiện thuận lợi về các mặt như: điều kiện xã hội, lao động, giao thông, cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp luật, dịch .do đó để thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài các nước cần tạo ra một môi trường thuận lợi: xây dưng mới nâng cấp hạ tầng cơ sở, hệ thống ngân hàng tài chính . muốn vậy cần một nguồn vốn ban dầu mà nguông vốn nhà nước không đủ để vừa cho hoạt động xã hôi vừa cho hoạt động đầu tư vì thế mà nguồn vốn ODA là một phần rất cần thiết phục vụ cho các hoạt động này. 8 ODA giúp cho các nước đang phát triển có thể cải thiện môi trường đầu tư tăng sức thu hút vốn FDI. Thúc đẩy đầu tư trong nước. Đưa nền kinh tê đất nước tới phát triển bền vững. 4.3. Tạo điều kiện tiếp thu những thành tựu công nghệ kĩ thuật hiện đại phát triển nguồn lực Nguồn vốn ODA đàu tư ưu tiên cho cho hoạt động giáo dục đào tạo sẽ giúp cho các nước có điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ lao động có những tri thức mới có khả năng tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật mới của thế giới. Đội ngũ lao động lành nghề, đội ngũ quản lỹ tiên tiến là nguồn lực căn bản của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển vì thế đây cũng chính là lợi ích lâu dài mà ODA mang lại cho các nước nhận viện trợ. 4.4. Góp phần cải thiện thể chế cơ cấu kinh tê Nhờ lượng lớn vốn ODA đầu tư vào các ngành mà nền kinh tế các nước nhận viện trợ có những bước thay đổi khá lớn. Các ngành kinh tế chủ chốt được đầu tư thích đáng hơn. Cơ cấu kinh tế nhờ vậy mà có những chuyển dịch đúng hướng và ngày càng được cải thiện hơn rất nhiều. 4.5. Giảm đói nghèo, cải tiến các chi tiêu xã hội Mức sống của người dân trong những năm gần đây ngày càng được cải thiện. đạt được những bước tiến quan trọng. số liệu thu được từ các cuộc điều tra ta có thể thấy tỉ lệ đói nghèo của người dân Vịêt Nam ngày càng giảm. Từ 58% Năm 1993 xuống 37% năm 1998, 28.9% năm 2002 dưới 10% năm 2004. kết quả này cho thấy đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. điều này thể hiện rõ nét trong các chương trình dự án có tài trợ của các nước trong các lĩnh vực khuyến nông, lâm, khuyến ngư, giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, y tế, trường học .năm 2004 ODA đã giúp xoá đói giảm nghèo thông qua các dự án: dự án cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng 102,78 triệu đồng. giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc 120triệu đồng. giảm nghèo khu vực miền trung 59 triệu đồng, chương trình xoá đói giảm nghèo Thuỵ Điển cùng ” chia sẻ” 37 trriệu đồng, hỗ trợ các dân tộc thiểu số tỉnh Giang 17.56 triệu đồng 9 II. QUAN ĐIỂM THU HÚT, SỬ DỤNG ODA CÁC ĐỐI TÁC CỦA VIỆT NAM Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ (tháng 11-1993), Việt Nam đã đón nhận được sự cam kết viện trợ vốn ODA của nhiều quốc gia tổ chức quốc tế. Tổng kết 12 năm chính thức tiếp nhận nguồn vốn ODA, bên cạnh những mặt thành công, thì báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tư cũng nhấn mạnh rằng, vai trò cũng như lợi ích mà nguồn vốn ODA đem lại chưa như mong muốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mà nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. 1. Quan điểm chung Chính phủ Việt Nam coi trọng nguồn vốn ODA vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế xong trong những năm gần đây khi nguồn viện trợ này càng lớn, hiệu quả sử dụng lại chưa cao, nguy cơ để lại những khoản nợ thế giới khá lớn. Đàng chính phủ đã có những quan điểm chung trong việc tiếp nhậnvà sử dụng loại vốn này: - ODA phải cân đối thống nhất giữa thu hút với các dự án đầu tư hiệu quả nhằm thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam qua từng thời kỳ. - Tranh thủ tận dụng thu hút ODA phát triển kinh tế nhưng đồng thời đảm bảo tính độc lập, tự chủ bền vững ổn định kinh tế chính trị đất nước. - Bù đắp sự thiếu hụt vốn trong nước thực hiện các mục tiêu phát triển quốc gia, điều tiết nền kinh tế đúng hướng - Ưu tiên nguồn vốn ODA vào các lĩnh vực khó huy động vốn trưcj tiếp trong nước nước ngoài nhằm phát triển đầu tư cân đối cho các lĩnh vực trong nước. Nhằm mục tiêu phát triển quốc gia. - Sử dụng ODA phải gắng với tăng cường năng lực quản lý của nhà nước, có cơ chế chặng chẽ hiệu quả nhất nguồn vốn ODA tránh được những gánh năng về những khoản nợ quốc gia. 2. Một số đối tác chủ yếu tài trợ cho Việt Nam Theo số liệu thống kê, từ năm 1993 đến 2005, số vốn các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam (vốn ODA) là 33,5 tỷ USD, trong đó số vốn đã giải ngân là 14,831 tỷ USD 10 [...]... động thu hút ODA trong giai đoạn tới 6 Khâu hình thành dự án cho đến quá trình tổ chức thực hiện duy trì tính bền vững của dự án sau này.Nâng cao năng lực thể chế, năng lực con người là chìa khoá quyết định sự thành bại của ODA 16 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM TH ỜI KỲ 2001- 2005 I KẾ HOẠCH VỐN ODA GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Kế hoạch 2001-2005 là giai đoạn đầu thực. .. đánh giá từng dự án 2 Cần gắn kết lồng ghép một cách đồng bộ chiến lược kế hoạch thu hút sử dụng ODA với các chiến lược phát triển, các chính sách quy hoạch phát triển ngành, vùng quốc gia cũng như các kế hoạch dài hạn hàng năm Đây là yêu cầu bảo đảm sự chủ động của ta trong việc sử dụng ODA 3 Chính phủ nước tiếp nhận phải nhận trách nhiệm điều phối sử dụng ODA một cách có hiệu quả... gian gần đây theo đánh giá kế hoạch 2001-2005 có xu hướng chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nền kinh tế phù hợp với xu thế của nền kinh tế thế giới II KẾT QUẢ THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2005 1 Tình hình giải ngân thành tựu đạt được giai đoạn 2001-2005 1.1 ODA cam kết giải ngân: Tổng giá trị ODA cam kết của các nhà tài trợ quốc tế trong giai đoạn 2001-2005 dự kiến... tạp viêc sự dụng vốn đối ứng còn chậm trễ bất cập Hệ thống thông tin còn chưa cập nhật kịp thời ảnh hưởng rất nhiều tới các hoạt động điều phối đánh giá xử lý dự án các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện IV KẾ HOẠCH THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 1 Nguyên tắc chỉ đạo thu hút - Đảm bảo tính chủ động vai trò làm chủ quốc gia - Tối đa hoá hiệu quả hiệu lực... về vốn ODA: Để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư huy động từ bên ngoài, trong 5 năm 2006 - 2010 cần thực hiện được khoảng 11 tỷ USD vốn ODA Để thực hiện được nguồn vốn ODA nêu trên, cần phải có vốn ODA cam kết khoảng 19 - 21 tỷ USD Dự báo vốn ODA cam kết: căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá tình hình xu hướng ODA trên thế giới; những thu n lợi, khó khăn thách thức của Việt Nam trong thu hút. .. chương trình, dự án tín dụng đầu tư 3 Đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch 2006-2010 3.1 Nhiệm vự còn lại trong năm 2008-2010 Trên cơ sở Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010) Đề án Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 5 năm 2006-2010, nguồn vốn ODA thực hiện trong 5 năm tới dự kiến đạt 11 tỷ USD (chỉ tính phần trực tiếp cân đối vào ngân sách) có nghĩa là mức giải ngân hàng năm phải... tốc độ giải ngân hiệu quả chúng ta cũng cần phải có sự chú ý tới các khoản nợ phải trả tránh tình trạng phụ thu c vào nước ngoài 2 Những mặt được chủ yếu trong sử dụng ODA thời kỳ 2001 - 2005 22 Đánh giá một cách tổng thể, việc thu hút sử dụng ODA của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 đã được thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng Nhà nước ta là ưu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợ phát... ưu tiên thu hút sử dụng ODA theo ngành lĩnh vực Căn cứ vào các ưu tiên ODA nêu trên trên cơ sở giá trị hiệp định ODA, khối lượng ODA dự kiến giải ngân những cam kết mới cho thời kỳ tới, dự kiến cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 2006-2010 như sau: Cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 2006-2010 (tỷ USD %) Ngành, lĩnh vực Giá trị ODADự báo giá trị ODAODA cam theo hiệp địnhtheo hiệp địnhkết 20062001-2005... Về bưu chính, viễn thông, ưu tiên thu hút sử dụng ODA hỗ trợ đầu tư phát triển một số cơ sở hạ tầng kỹ thu t bưu chính viễn thông có ý nghĩa quốc gia, phục vụ nhu cầu khai thác chung của mọi thành phần kinh tế, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp lợi ích của người sử dụng; phát triển điện thoại nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội: Ưu tiên thu hút sử dụng ODA để hỗ trợ nâng... trường; đầu tư vào phát triển nông thôn tổng hợp; cải thiện các dịch vụ y tế, giáo dục; phát triển các trường dạy nghề; xây dựng trường Đại học Cần Thơ thành trường trọng điểm quốc gia; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp V KẾT QUẢ THỰC HIỆN THU HÚT SỬ DỤNG NGÂN ODA TRONG NĂM 2006 - 2007 NHIỆM VỤ CÒN LẠI TRONG NĂM 2008 - 2010 1 Tình hình thu hút giải ngân ODA 2006 Kế hoạch vốn ODA năm . nguồn vốn ODA trong giai đoạn 2006- 2010 em đã chọn đề tài: Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai. chung về vốn ODA Kết quả thu hút và sử dụng ODA 200-2005 Kế hoạch vốn ODA giai đoạn 2001- 2005 Kết quả thu hút vốn 2001-2005 tình hình thực hiện

Ngày đăng: 03/04/2013, 14:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  SWOTQuan điểm - Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch  giai đoạn 2006-2010 thực trạng và giải pháp
ng SWOTQuan điểm (Trang 2)
Bảng số viện trợ của nhật dành cho việt nam 1991-2004 - Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch  giai đoạn 2006-2010 thực trạng và giải pháp
Bảng s ố viện trợ của nhật dành cho việt nam 1991-2004 (Trang 11)
Bảng cơ cấu ngành trong tổng giá trị giả ngân trong giai đoạn 2001- 2001-2005 - Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch  giai đoạn 2006-2010 thực trạng và giải pháp
Bảng c ơ cấu ngành trong tổng giá trị giả ngân trong giai đoạn 2001- 2001-2005 (Trang 18)
Bảng . Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 - Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch  giai đoạn 2006-2010 thực trạng và giải pháp
ng Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 (Trang 21)
Bảng . Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực thời kỳ 2006 - 2010 - Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch  giai đoạn 2006-2010 thực trạng và giải pháp
ng Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực thời kỳ 2006 - 2010 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w