MỤC LỤC
Đặc điểm lưu lý tín dụng của WB thường có mức ưu đãi cao (lãi suất thấp, thời gian dài, thời gian ân hạn nhiều) và dùng USD làm đơn vị tính toán nên không ảnh hưởng của biến động tỷ giá. Nhưng các điều kiện kèm theo thường rất chặt chẽ, nhất là về cải cách và điều chỉnh cơ cấu.
WB đã thành lập cam kết cho Việt Nam vay và đặt rất nhiều đơn vị thường trú tại Hà Nội. Quy định này buộc người sử dụng phải tìm giải pháp sản sinh lợi nhuận và lo bảo vệ nguồn vốn.
+ Việc trả vốn ODA ở Trung Quốc theo cách “ai hưởng lợi, người đó trả nợ”.
Mục đích lớn nhất của Malaysia là nhận hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường năng lực con người thông qua các lớp đào tạo. Nội dung đánh giá tập trung vào hiệu quả của dự án so với chính sách và chiến lược, nâng cao công tác thực hiện và chú trọng vào kết quả.
Kế hoạch theo dừi và đỏnh giỏ được xây dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai. Phương pháp đánh giá của đất nước này là khuyến khích phối hợp đánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ,. Hoạt động theo dừi đỏnh giỏ được tiến hành thường xuyờn.nõng cao tớnh minh bạch, và đặc biệt là giảm lãng phí.
Bảo vệ tối đa nguồn vốn, và phục vụ tốt nhất cho xã hội dân sinh. Chỳ trọng vào cụng tỏc theo dừi đỏnh giỏ được xõy dựng từ lập kế hoạch thực hiện phối hợp các nhà tài trợ của các nước viện trợ và nước tiếp nhận đánh giá tập trung vào hiệu quả so với chính sách và chiến lược tránh lãng phí các nguồn lực. Cải cách đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở quan trọng tạo dựng niềm tin của cộng đồng quốc tế tạo tiền đề bảo đảm cho sự thành công cho việc vận động và thu hút ODA trong giai đoạn tới.
Khâu hình thành dự án cho đến quá trình tổ chức thực hiện và duy trì tính bền vững của dự án sau này.Nâng cao năng lực thể chế, năng lực con người là chìa khoá quyết định sự thành bại của ODA.
Từ bảng SWTO trên ta có thể thấy một số phương pháp khắc phục điểm yếu để đối đầi với thách thức, tận dụng điểm mạnh để khắc phục thách thức, phát huy điểm mạnh để tăng khả năng thu hút vốn, hay khắc phục điểm yếu tận dụng cơ hội để hoàn thành kế hoạch thu hút vốn ODA của Việt Nam trong năm 2008-2010 tíêp theo. Để nâng cao hơn nữa khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư và đặc biệt là nguồn vốn ODA một nguồn vốn có tính chất tương đối khác với các nguồn vốn khác nhưng nó lại có mối quan hệ chặt chẽ với các nguồn vốn khác nó là tiền đề của các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài khác. Quan điểm của các nước tài trợ thường là “vốn ODA đi trước và FDI đi sau” bởi thế để thu hút được các nguồn vốn chúng ta cần phải có những chính sách và giải pháp tốt để nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lý đảm bảo kế hoạch đề ra.
Trên cơ sở các kinh nghiệm thu được tổng hợp các mô hình tốt thông qua việc thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ báo cáo kết quả kết thúc dự án, kiểm toán theo qui định hiện hành của nước ta và nhà tài trợ để phổ biến rộng rãi. Các cơ quan chủ quản tiếp nhận nguồn vốn cần thực hiện tốt công tác tuyển chọn đúng người đúng việc, bổ nhiệm và bồi dưỡng chuyên môn, hoàn thiện trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý dự án theo hướng chuyên trách và chuyên môn cao. Cải tiến chất lượng đối thoại giữa Chính phủ và các nhà tài trợ thông qua các cơ chế đã được hình thành như Hội nghị Nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG) thường niên và giữa kỳ, các nhóm quan hệ đối tác ngành, Nhóm Quan hệ đối tác về Hiệu quả viện trợ (PGAE); phát huy vai trò làm chủ và nâng cao tính chủ động của các Bộ, ngành và các địa phương.
Ngoài những giải pháp tầm vĩ mô nêu trên, Để giám sát quá trình thực hiện cũng đó thoả thuận sẽ xõy dựng một hệ thống theo dừi, đỏnh giỏ theo cỏc tiêu chí: (1) Giảm thời gian chuẩn bị dự án; (2) Giảm thời gian đưa dự án vào hiệu lực; (3) Cải thiện tỷ lệ giải ngân vốn ODA; (4) Giảm số lượng các trường hợp xin kéo dài thời gian thực hiện dự án. Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí ưu tiên vận động và sử dụng ODA một cách thống nhất trên khắp cả nước qua từng thời kỳ từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đảm bảo cho nguồn vốn ODA đến đúng nơi cần đến đáp ứng đúng nhu cầu phát triển kinh tế, tránh tình trạng phụ thuộc vào yêu cầu của nhà đầu tư. Để giám sát quá trình thực hiện cũng đã thoả thuận sẽ xây dựng một hệ thống theo dừi, đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ: (1) Giảm thời gian chuẩn bị. Các cơ quan hữu quan cần chuẩn bị tốt các nguồn vốn đối ứng và hoàn thành tốt công tác giải phóng mặt bằng cho dự án. Đối với các nhà tài trợ trong việc cấp vốn cho các dự án cần quan tâm hơn nữa tới mục đích của vốn ODA một loại vốn hỗ trợ phát triển. Bác bỏ những điều kiện bắt buộc trong các khoản tài trợ vì những điều kiện này có thể làm mất cân đối trong nền kinh tế Việt Nam. Tăng khối lượng vốn viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để có thể tăng qui mô và số lượng các dự án hợp tác trong các lĩnh vự nghiên cứu đào tạo sâu hơn nữa. Tuân thủ đúng theo những cam kết mà đã cam kết và đã ký kết Với Việt Nam theo luật pháp Việt Nam về thuế cũng như nhiều. Trong những năm gần đây công tác kế hoạch của Việt Nam có rất nhiều biến đổi. Kế hoạch vốn đầu tư là một phần quan trong và ngày càng được chú trọng bởi vai trò của nó là không thể thiếu trong tất cả các hoạt động kinh tế xã hội. Đặc biệt như trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. vốn ODA là một kế hoạch quan trọng trong kế hoạch vốn quốc gia và cũng là nguồn vốn cơ bản phát triển ban đầu của đất nước trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển việc lập một bản kế hoạch chi tiết cho nguồn vốn này là nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống phát triển kinh tế xã hội. thực trạng thu hút sử dụng vốn 2001-2005 những thành tựu đạt được những hạn chế mắc phải cùng với những bài học được rút ra. Hai năm đầu thực hiện kế hoạch 2006- 2010 chúng ta cũng đã thực hiện được những bước tiến bộ nhất định trong huy động và sử dụng nguồn vốn này. Trong những năm tiếp theo của kế hoạch với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay nguồn vốn này sẽ có nhiều thay đổi và có xu hướng giảm đi cùng với sự phát triển của đất nước bởi thế trong thời gian quá độ chúng ta cần sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế đồng thời cũng cần phải giữ thế chủ động của nền kinh tế không để phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài. Thu hút sưr dụng xong cũng phải chú ý tới khả năng trả nợ. Nguồn vốn ODA có mối quan hệ mật thiết với các nguồn vốn khác, nó là nguồn vốn xây dựng cơ bản là nguồn vốn tiền để cho quá trình phát triển. tạo ra cơ sở cho việc thu hút các nguồn vốn khác. Nên cần có những biện pháp hơn nữa để sử dụng thực sự hiệu quả nguồn vốn này. Bài viết đánh giá được một phần các vấn đề về sử dụng vốn ODA Việt Nam xong còn rất nhiều vấn đề xung quanh việc huy động và sử dụng nguồn vốn này do thời gian có hạn và lượng tài liệu tìm đựoc có hạn mong thầy đóng góp ý kiến!. Em xin chân thành cảm ơn!. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Đinh Văn Ân -Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW).