1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV9(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30)-THANH

42 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 17,46 MB

Nội dung

é?u tranh cho m?t th? gi?i ho bỡnh NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27 - Bài 26. Tiết 131,132 tổng kết văn bản nhật dụng A-Mục tiêu bài họC: Học xong tiết này,HS: 1/ Kin thc: -Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng. -Đặc trừng của VBND là tính cập nhật về nội dung. -Những nội dung cơ bản của các VBND đã học. 2/ Kĩ năng: - Tiếp cận một VBND. -Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. 3.Thái độ: -Có thái độ học tập, tiếp thu giá trị của các VBND. B-Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: Soạn kỹ bài theo hớng dẫn của giáo viên. C-Tiến trình bài học: 1-Ôn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học. 3-Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu bài: -Trong chơng trình Ngữ văn THCS các em đã đợc tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này. NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái Hoạt động 2 - HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng - HS trao đổi, thảo luận. ? Từ KN này ta cần lu ý những điểm nổi bật nào. ? Cho biết các văn bản nhật dụng đã đợc học thuộc những đề tài nào. ? Văn bản nhật dụng trong chơng trình có chức năng gì. ? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây nh thế nào. ? VB nhật dụng có tính cập nhật nh trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì. ? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao (HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại) I-Khái niệm văn bản nhật dụng: 1-Khái niệm: - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản - Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản. 2-Đề tài: -Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trờng, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội 3-Chức năng: Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tờng thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tợng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng. 4-Tính cập nhật: Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thờng nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. Nh vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống. 5-Lu ý: * Giỏ tr vn chng l mt yờu cu quan trng vn bn nht dng -Những văn bản nhật dụng trong chơng trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB đợc chọn lọc phải có giá trị văn chơng ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng đợc yêu cầu bồi dỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn. II -Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng. ? Quan sỏt bng h thng sau v cho bit ni dung cú gn cht vi thc tin khụng. ?Thc tin y ch phn ỏnh hin ti hay cũn mang ý ngha lõu di. ? Ch ra nhng vn bn va gn vi hin ti va mang ý ngha lõu di. Lp Tờn vn bn Ni dung 6 1- Cu Long Biờn. 2 - ng Phong Nha. 3 - Bc th ca th lnh da . - Gii thiu v bo v di tớch lch s - Gii thiu danh lam thng cnh - Quan h gia thiờn nhiờn v con ngi 7 4 - Cng trng m ra. 5 - M tụi( 2000) - Giỏo dc, gia ỡnh, nh trng v tr em - Vai trũ ca ngi ph n NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái 6 - Cuc chia ta ca nhng. con bỳp bờ.(1992) 7 - Ca Hu trờn sụng Hng - Giỏo dc, gia ỡnh, nh trng v tr em - Vn hoỏ dõn gian 8 Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000. ễn dch thuc lỏ.( 1992) 10 - Bi toỏn dõn s.( 1995) - Mụi trng - Chng t nn thuc lỏ - Dõn s v tng lai nhõn loi 9 11 - Phong cỏch H Chớ Minh 12 - Tuyờn b th gii v s sng cũn, quyn c bo v v phỏt trin ca tr em.(1990) 13 - u tranh cho mt th gii ho bỡnh. (8 1986) - Hi nhp vi th gii v gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc - Quyn sng con ngi. - Chng chin tranh bo v ho bỡnh th gii =>Vit v nhng vn xó hi ng thi cú ý ngha lõu di. ?Kể tên những văn bản liên quan trực tiếp đến môi tr ờng? Phân tích sơ l ợc nội dung? Quan sát một số hình ảnh và nhận xét về vấn đề môi tr ờng n ớc ta hiện nay? ? III Hình thức văn bản nhật dụng Tên văn bản Th/loại VB P/thức b/đạt NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái Lập bảng hệ thống hình thức các VB nhật dụng đã học?(Gợi ý: xếp các văn bản này vào các kiểu văn bản- thể loại cụ thể,chỉ ra phơng thức biểu đạt ở từng văn bản) - Học sinh trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung GV tổng kết 1- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. 2- Động Phong Nha. 3- Bức th của thủ lĩnh da đỏ 4- Cổng trờng mở ra 5- Mẹ tôi 6- Cuộc chia tay của những con búp bê 7- Ca Huế trên Sông Hơng 8- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 9- Ôn dịch, thuốc lá 10- Bài toán dân số 11- Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em 12- Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình 13- Phong cách Hồ Chí Minh Bút ký T. minh Th B.cảm B.Cảm T. ngắn T.minh T. minh T. minh N.luận N. luận N. luận N.luận -Tự sự + miêu tả+ biểu cảm -TM + M.tả -NL + B. cảm -B.cảm + T.sự -TS +BC + MT -Tự sự +miêu tả -T. minh + MT -N luận + TM -TM + NL+BC -T.sự + N luận -Nghị luận -NL + B cảm -T.sự + N luận ? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra kết luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng. ? Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc kết hợp các phơng thức biểu đạt trong 1 văn bản cụ thể. ? Qua các văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn bản nghị luận em còn biết thêm phép lập luận nào nữa. Qua văn bản Ôn dịch, thuốc lá ta còn đợc biết tới phép lập luận phản bác: Có ngời bảo: Tôi hút, tôi bị bênh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhng anh không có quyền ? Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng trên đây, em hãy trình bày ph- ơng pháp học văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt nhất.Cho ví dụ minh hoạ? (HS thảo luận - phát biểu - GV chốt lại ) *Kết luận: -Kết hợp nhiều phơng thức để tăng tính thuyết phục. - Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. IV.Ph ơng pháp học văn bản nhật dụng -Một số đặc điểm cần lu ý: 1.Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tợng hay vấn đề. 2.Phải tạo đợc thói quen liên hệ: 3 4 ? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây, hãy cho biết: văn bản nhật dụng phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt nội dung. ?Từ đó rút ra KL gì về việc học văn bản ND ? Nhận xét về hình thức của văn bản nhật dụng , khi đọc hiểu cần lu ý điểm gì? -HS đọc tổng kết ghi nhớ(SGK/96) *Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng , nhất thức phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống. * Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm hình thức, trớc hết là những hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phơng thức biểu đạt để phân tích tác phẩm *ghi nhớ (SGK 96) NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái Hoạt động 34/ Củng cố Bi tp. Ni dung no sau õy khụng phự hp vi c im ca vn bn nht dng: A. cp n nhng vn gn gi, bc thit ang din ra trong cuc sng hin ti v cú ý ngha tng lai. B.Cú th c vit bng cỏc phng thc biu t khỏc nhau. C. Ch c sỏng tỏc trong thi im hin ti. D.Cú giỏ tr nht nh v mt vn chng. Gv đọc cho hs nghe bài viết 5/Dặn dò: - Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học. -Soạn bài: Bến quê *************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 133: Chơng trình địa phơng tiếng việt (Su tầm tìm hiểu từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ sự vật,hiện t- ợng,hoạt động,đặc điểm,tính chất) A.Mục tiêu bài học: Sauk hi học bài này,hs đạt đợc: *KT: Hiểu đợc một số từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tợng,hoạt động,đặc điểm,tính chất *KN:Nhận diện và sử dụng các từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tợng,hoạt động,đặc điểm,tính chất *Thái độ :Trân trọng,bảo vệ vốn từ ngữ địa phơng trong đời sống cũng nh nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong những văn bản phổ biến rộng rãi B.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS :chuẩn bị bài theo hớng dẫn C.Tiến trình bài học 1.Ôn định tổ chức: NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái 2.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động 1Giới thiệu bài: . Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phơng qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phơng. Hoạt động 2 ?GV hớng dẫn hs kẻ bảng theo mẫu Chia lớp 4 nhóm ,cử nhóm trởng ,th kí Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã su tầm,điền bảng -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá 1. S u tầm tìm hiểu từ ngữ th ờng dùng ở YB chỉ sự vật,hiện t ợng Tìm từ ngữ địa phơng, chuyển những từ ngữ điạ phơng đó sang từ ngừ toàn dân tơng ứng. Từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tợng Từ ngừ toàn dân tơng ứng. -sơn tra(táo mèo,chua chát) -rợu sơn tra -khau đừng -gầu -thang Chia lớp 4 nhóm ,cử nhóm trởng ,th kí Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã su tầm,điền bảng -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá 2. S u tầm tìm hiểu từ ngữ th ờng dùng ở YB chỉ hoạt động Từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ hoạt động Từ ngừ toàn dân tơng ứng. -mần -chụm -làm -nhóm bếp Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã su tầm,điền bảng 3. S u tầm tìm hiểu từ ngữ th ờng dùng ở YB chỉ đặc điểm,tính chất Từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ đặc điểm,tính chất Từ ngừ toàn dân tơng ứng. -ốm -gầy GV treo bảng phụ chép bài thơ -gọi hs đọc ?Chỉ ra những TNĐP ?thuộc đp nào?tác dụng? 4/Nhận diện TNĐP trong đoạn thơ -chi,rứa,nờ,tui,cớ răng,ng,mụ ->thuộc phơng ngữ Trung bộ,đợc ding chủ yếu ở các tỉnh BTB nh Quảng Bình,QTr,Thừa Thiên-Huế -Mẹ Suốt là bài thơ của Tỗ Hữu viết về một bà mẹ QB anh hùng.Các TNĐP góp phần thể hiện chân thực hơn h/a 1 vùng quê và t/c suy nghĩ tính cách của bà mẹ trên vùng quê ấy làm tăng sự sống động gợi cảm của tp Hoạt động 3 4/Củng cố: -Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ địa phơng? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa phơng của tác giả. 5/ Dặn dò: -Làm bài tập 1,2: Su tầm thêm và tìm hiểu những từ ngữ đp chỉ các từ ngữ thờng dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tợng,hoạt động,đặc điểm,tính chất -Chuẩn bị bài viết số 7 *************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 134,135: Viết bài tập làm văn số 7 NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái A.Mục tiêu bài học: 1/ Kin thc: Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phơng diện chủ yếu sau: -Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã đợc học ở các tiết tr- ớc đó. 2/ Kĩ năng: -Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,. trong quá trình làm bài. -Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bó cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, ) 3.Thái độ: -Có ý thức viết bài. B.Chuẩn bị: -GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm bài. -HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút. C.Tiến trình bài học: 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra: -Sự chuẩn bị đồ dùng cho giờ viết bài (giấy, bút ) của HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong những giờ trớc các em đã hiểu đợc nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì, nắm đợc cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập dạng văn bản này. GV chép đề bài lên bảng. Đề bài Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt. ?Xác định yêu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận) -?Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gì GV nêu yêu cầu về hình thức của bài viết 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tích cực trong giờ viết bài. -Bài viết thể hiện đợc các kiến thức, kỹ năng đã học trong bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và qua văn bản Bếp Lửa. -Bài viết thể hiện nhận .Yêu cầu chung. 1.Nội dung -Thể loại: Nghị luận về một bài thơ. -Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lửa -Những nội dung cần trình bày trong bài viết: +Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ : - Gợi lại những kỷ niệm về ngời bà và tình bà cháu. - Thể hiện lòng kính yêu, biết ơn của ngời cháu đi xa, đã trởng thành với bà, với gia đình, quê hơng, đất nớc. - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng. 2.Hình thức: -Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau. -Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học. III.Đáp án chấm. 1.Mở bài: (2điểm) Giới thiệu bài thơ Bếp lửa, nêu ý kiến khái quát của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. 2.Thân bài: (5điểm) Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ: NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái xét, đánh giá của bản thân về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. - Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ. -Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà. -Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh ngời bà. -Hình ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc đời bà. -Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh ngời bà. Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng. - Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng. 3.Kết bài: (2 điểm) Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của ngời cháu với ngời bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. * (1 điểm)-Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng. 4/Củng cố: -GV thu bài -Nhận xét giờ viết bài: -Nhắc lại yêu cầu cần thiết khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: +Về nội dung. +Về hình thức. -Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 5/Dặn dò: -Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên. -Soạn bài: Bến quê ******************************************* Ngày soạn: /3/2011 Ngày dạy: /3/2011 Tuần 28 Tiết 136 Hớng dẫn đọc thêm Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: Học xong 2 tiết văn bản này, học sinh có đợc: 1/ Kin thc: -Cảm nhận đợc Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một ngời từng trải. - Những tình huống nghịch lí, h/a giàu ý nghĩa biểu tợng trong truyện. 2/ Kĩ năng: - Đọc- hiểu 1 vb tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. -Nhận biết và phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái 3.Thái độ: -Có thái độ tình cảm với TN, yêu quê hơng đất nớc -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hơng trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con ngời. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. -Tranh ảnh minh hoạ -Chân dung tác giả *HS đọc văn bản C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Các hình ảnh sau gợi nghĩ đến tác phẩm nào đã học, đọc những dòng thơ có chứa các hình ảnh đó ? 3.Bài mới: Hoạt động 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 Gv y/c hs đọc phần chú thích* về t/g I/Tìm hiểu chung 1. Tác giả GV bổ sung thông tin:Tên khai sinh: Nguyễn Minh Châu cũng là - Sinh năm 1930 mất năm 1989 - Quê : huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An - Chặng đ ờng văn học: +Tr ớcnăm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh hớng sử thi. - Giải thởng : Năm 2000, ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. NV9 kì 2 Lê Duy Thanh Văn Chấn- Yên Bái bút danh, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930.Ông tạ thế ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại Hà Nội.Quê: Làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Tác phẩm chính: Cửa sông (tiểu thuyết, 1987); Dấu chân ng- ời lính (tiểu thuyết, 1972); Miền cháy (tiểu thuyết, 1977); Lửa từ những ngôi nhà (tiểu thuyết, 1977); Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983); Bến quê (truyện ngắn, 1985); Những ngời đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết, 1982); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987); Cỏ lau (truyện vừa, 1989). + Sau năm 1975: Đề tài thế sự và nhân sinh. Trang văn nặng chất suy t và chiều sâu triết lí. ?Nêu xuất xứ tác phẩm? 2/Tác phẩm Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và -giải thích (5),(7) kể tóm tắt cốt truyện. -hs nêu -Giọng trầm t, suy ngẫm của một ngời từng trải,cùng với giọng xúc động, đợm buồn,có cả sự ân hận và xót xa của một ngời nhìn vào hiện tại và quá khứ của mình ở cái thời điểm biết mình sắp phải từ giã cuộc đời. - Những đoạn tả cảnh thiên nhiên, cần chú ý diễn tả đợc những sắc thải của vẻ đẹp thiên nhiên đợc miêu tả với nhiều từ chỉ màu sắc tinh tế. -Nằm trong tập Bến quê xuất bản năm 1985. -Một buổi sáng đầu thu, Nhĩ ngồi nhìn ra cửa sổ và phát hiện thấy vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông. - Nhĩ tâm sự với vợ và cảm thấy ân hận trớc sự chăm sóc chu đáo của vợ. - Nhĩ nhờ Tuấn (con trai) đi sang bãi bồi bên kia sông. - Bọn trẻ đỡ cho anh ngồi dậy hẳn. - Anh ngồi đó mắt đăm đắm dõi theo từng bớc con đi mà lòng trào dâng bao điều suy ngẫm. Ông cụ giáo Khuyến hỏi thăm và thấy anh giơ một cánh tay gầy guộc ra ngoài cửa sổ khoát khoát nh ra hiệu cho một ngời nào đó. Hãy nhận xét về thể loại , phơng thức biểu đạt của truyện? kết hợp kể ,tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Thể loại: truyện ngắn - PTBBĐ : Tự sự + Miêu tả, biểu cảm, nghị luận. ?Em có nhận xét gì về tình huống truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? (Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thơng.) Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? + Tình huống truyện

Ngày đăng: 02/05/2015, 04:00

w