Dựa vào kiến thức đã học hãy ghi vào giấy: + Đặc điểm về vóc dáng cơ thể và kiểu áo quần đinh may + Chọn vải có chất liệu, mầu sắc hoa văn cho phù - Đa ra một số mẫu vải -cho HS quan sát
Trang 1Tuần:1 Ngày soạn: /08/09Tiết:1 Ngày dạy: /08/09
Bài mở đầuI/ Mục tiêu
- Kiến thức: - Học sinh biết khái quát về vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: Nắm đợc nội dung, mục tiêu của chơng trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phơng pháp học tập
- Kỹ năng: Biết đợc những kỹ năng cần phải có đối với ngời học
- Thái độ: Học sinh có hứng thú học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị.
1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, Bảng tóm tắt nội dung, chơng trình môn công nghệ 6
2.Học sinh: SGK, vở ghi, tìm hiểu nội dung chơnmg trình SGK
III/ Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài giảng mới
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài
1/ Vai trò của gia đình và
? Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình
? Kể tên các thành viên trong gia đình em
? Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình
? Bố làm gì? Trách nhiệm của bố Mẹ làm gì? Trách nhiệm của mẹ
? Bản thân em là học sinh
- HS trả lờidựa vào thông tin SGK
Trang 2- Trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia
đình?
+ Tạo ra nguồn thu nhập
+ Sử dụng nguồn thu
nhập hợp lý hiệu quả
+ Là con ngoan, hiếu
thảo với cha mẹ
+ Làm các công việc nội
trợ trong gia đình
thì có trách nhiệm nh thế nào?
- GV kết luận Phân tích cho học sinh thấy đợc từng thành viên trong gia
đình có những vai trò chủ yếu Mối quan hệ giữ các thành viên trong gia đình
và các công việc cần phải làm trong gia đình
- Nghe, ghi nhớ, ghi vở
II Mục tiêu của chơng
cuộc sống nh biết: lựa
chon trang phục ăn mặc,
nấu ăn, trang trí nhà ở,
chi tiêu tiết kiệm
3 Thái độ:
Có thói quen vận dụng
điều đã học vào cuộc
sống, có thói quen làm
việc theo kế hoạch Có ý
thức tham gia vào các HĐ
của gia đình
Hoạt động 3
- GV yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi
?: Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì về kiến thức
?: Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì về
kỹ năng
?: Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì về
Trang 3hoạt động để nắm đợc
kiến thức, tìm hiểu hình
vẽ câu hỏi, bài thực hành
phơng pháp học tập hiệu quả cho môn công nghệ
- Gọi đai diện các nhóm trình bầy, GV kết luận phơng pháp học tập bộ môn công nghệ 6
của giáo viên
- Đại diện các nhóm trình bầy
+ Hs nghe, kết luận , ghi vở
Hoạt động 5:
4 Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS nhắc lại những nội dung chính của bài học thông qua các đề mục trên bảng.
- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 1
Tuần: 1 Ngày soạn: /08/08 Tiết: 2 Ngày dạy: /08/08
Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (T 1/2 T)
2.Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của gia đình và các thành viên trong gia đình? Cho ví dụ minh hoạ?3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Trang 4Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I Nguồn gốc, tính chất
của các loại vải
1 Vải sợi thiên nhiên
- Gọi 2 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ trên bảng phụ, HS khác nhận xét
- Treo bảng phụ mô tả
quy trình sản xuất vải sợi bông, vải tơ tằm dựa vào H1.1
- Phân tích nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên là có sẵn trong cây con vật và tạo ra
- GV đa ra một số mẫu vải sợi thiên nhiên cho
HS quan sát
? Vải sợi thiên nhiên có tính chất gì
- GV kết luận và giải thích
- Quan sát tranh vẽ và hoàn thành sơ đồ sản xuất sau:
H1: Cây bông -> thu hoạch quả -> xơ bông -> sợi dệt -> vải sợi bông.H2: Con tằm -> kén tằm ->kéo sợi -> dệt sợi -> nhuộm màu -> vải sợi tơ tằm
- 2 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ trên bảng phụ, HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan sát, tìm hiểu một số tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Liên hệ thực tế và vật mẫu trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi vở
Trang 5lấy từ than đá, dầu mỏ,
xenulo của gỗ, tre, nứa
- Vải sợi HH chia làm 2
lọai chính:
+ Vải sợi nhân tạo
+ Vải sợi tổng hợp
* Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo: hút ẩm
cao, thoáng mát, ít nhàu
? Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học
? Vải sợi hoá học có mấy loại
? Nguồn gốc của vải sợi
từ thiên nhiên và từ sợi hoá học có gì khác nhau
- GV bổ sung, giải thích
- Hớng dẫn HS quan sát H1.2 và thảo luận hoàn thành các mệnh đề SGK
- Gọi đại diện một nhóm lên hoàn thành mệnh đề, nhóm khác nhận xét
- GV bổ sung, giải thích
- GV đa ra một số mẫu vải sợi nhân tạo cho HS quan sát
? Vải sợi nhân tạo có tính chất gì
- GV kết luận và giải thích
- Nghiên cứu nôị dung thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ phần 1 trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS quan sát H1.2 và thảo luận hoàn thành các mệnh đề SGK
- Đại diện một nhóm lên hoàn thành mệnh đề, nhóm khác nhận xét
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát, tìm hiểu một số tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Liên hệ thực tế và vật mẫu trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi vở
Hoạt động 5:
4 Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS nhắc lại những nội dung chính của bài học thông qua các đề mục trên bảng.
Trang 6- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài phần tiếp theo
Tuần: 2 Ngày soạn: 21/08/08 Tiết: 3 Ngày dạy: 24/08/08
Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (T 2/2T)
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha
- Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng nhất
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi lựa chọn vải may mặc
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, một số mẫu vải, vật liệu dụng cụ thử nghiệm
2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu nội dung bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?.Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi bông
? Nêu nguồn gốc, tính chất của sợi hóa học So sánh tính chất với sợi bông thiên nhiên
3.Bài mới:
Hoạt động1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
2 Vải sợi pha
* Nguồn gốc:
Vải sợi pha đợc dệt bằng
sợi pha Sợi pha đợc sản
- Gọi HS lấy VD tiếp theo
- Cho học sinh quan sát một số mẫu vải sợi pha
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Lấy VD
- HS trả lời dựa vào thông tin SGK
Trang 7II Thử phân biệt một số
vải
Hoạt động 3
- Dùng bảng phụ, vật mẫu thao tác mẫu hớng dẫn
HS cách thử phân biệt một số loại vải
- Cho HS hoạt động nhóm theo nội dung 1,2,3 SGK+ Điền nội dung bảng 1+ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
+ Đọc thành phần sợi vải trên băng nhỏ đính trên quần áo
- Lu ý thành phần sợi vải thờng viết bằng chữ tiếng anh Khi biết thành phần sợi vải rồi sẽ chọn mua quần áo cho phù hợp theo mùa
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bầy kết quả 3 nội dung thử nghiệm
- GV nhận xét, bổ sung
- Nghe, quan sát nắm nội dung và phơng pháp thử nghiệm
- Các nhóm tiến hành thử nghiệm nội dung 1,2,3 SGK theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bầy kết quả 3 nội dung thử nghiệm
- Nghe, quan sát ghi nhớ
Hoạt động 5:
4 Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em cha biết
- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 2
Tuần: 2 Ngày soạn: 22/08/09Tiết: 4 Ngày dạy: 25/08/09
Trang 8Bài 2: Lựa chọn trang phục (1/2) I/ Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục
- Kỹ năng: Biết vận dụng đợc kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp
- Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, một số tranh ảnh mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò
2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.? Cho VD minh hoạ
? Đọc nội dung trong tem đính sau gáy cổ áo cho biết gì?
3.Bài mới:
Hoạt động1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
I Khái niệm trang phục
- Đọc sách GK trả lời câu hỏi của GV
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
2 Các loại trang phục Hoạt động 3
- H ớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Thảo luận nhóm đi đến kết luận: có rất nhiều loại trang phục và phân biệt
Trang 9- Trang phục theo thời
tiết: mùa nóng,mùa lạnh
- Lứa tuổiủâtng phục trẻ
em, trang phục ngời
đứng tuổi
- Theo công dụng: trang
phục hàng ngày, trang
phục lễ hội, trang phục
thể thao
- Theo giới tính: trang
phục nam, trang phục nữ
(?): Có mấy loại trang phục
(?): Để phân biệt trang phục ta dựa vào đâu
- Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK), thảo luận nêu tên, công dụng của từng loại trang phục
Hình 1-4a: Trang phục trẻ
em ntn?
Hình 1-4b: Trang phục thể thao ntn?
Hình 1-4c: Trang phục lao
động?
? Mô tả trang phục một số ngành: y, nấu ăn, học sinh trong trờng
- Kết luận tuỳ từng ngành nghề mà trạng phục trong lao động đợc may bằng chất liệu vải khác nhau, màu sắc khác nhau
chúng dựa vào 1 số yếu
+ Trang phục trẻ em có màu sắc sặc sỡ
+ Trang phục thể thao gọn gàng và dùng vải co giãn dễ dàng
+ Lao động thì trang phục có một màu tối (xanh)
H: tự nêu:
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
Hoạt động 4
4 Tổng kết bài học:
Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
? Trang phục có chức năng gì, nêu ví dụ minh hoạ?
? Thế nào là mặc đẹp? VD? Mặc mốt có phải là mặc đẹp không?
Trang 10- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần II, su tầm một số tranh ảnh về trang phục
Tuần: 3 Ngày soạn:28/08/2009 Tiết: 5 Ngày dạy: 31/08/2009
Bài 2:Lựa chọn trang phục (T2/2T)I/ Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với đặc điểm, thời tiết, công việc, nghề nghiệp, giới tính
- Kỹ năng: Biết vận dụng đợc kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, vào hoàn cảnh gia đình một cách hợp lý
- Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý
II/ Chuẩn bị.
1 GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh ảnh
2 HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới, tranh ảnh
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Trang phục là gì? Trang phục phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho VD minh họa
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II Lựa chọn trang phục
1 Chọn vải, kiểu may phù
? Biểu hiện tầm vóc của con ngời là nh thế nào?
- Dùng bảng 2 hớng dẫn HS tìm hiểu về sự ảnh hởng của mầu sắc hoa văn vải
? Khi may quần áo ngời ta
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS trả lời: Gầy và cao, béo và lùn, nhỏ
bé, cân đối
- Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung bảng 2
- HS trả lời: Chọn vải
Trang 11- Chọn kiểu may trớc khi
mua vải sao cho phù hợp
với vóc dáng cơ thể
Cùng một ngời mặc 2 trang
phục khác nhau Tạo cảm
giác gầy đi hoặc béo lên
cần phải làm những gì?
- Hớng dẫn HS quan sát H1.5 Yêu cầu học sinh quan sát tranh để trả lời
? Những ngời trong tranh đã
lựa chọn vải, kiểu may phù hợp cha
? Ngời béo lùn nên may quần áo bằng vải gì?
? Ngời gầy và cao thì chọn vải có hoa văn và chất liệu
nh thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh H1.6, H1.7 và nội dung bảng 3 và cho nhận xét
sao cho phù hợp vóc dáng
Chọn kiểu may trớc khi mua vải sao cho phù hợp với vóc dáng cơ thể
- Quan sát H1.5 tìm hiểu trả lời các câu hỏi của GV
- HS liên hệ kiến thức sgk trả lời
- HS liên hệ kiến thức sgk trả lời
- HS liên hệ kiến thức sgk trả lời
- Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung bảng 3
và H1.6, H1.7 trả lời: Cùng một ngời mặc 2 trang phục khác nhau Tạo cảm giác gầy đi hoặc béo lên
Trang 12- MÇu s¾c vµ hoa v¨n cña
v¶i cïng víi kiÓu may sÏ
t¹o c¶m gi¸c cho ngêi mÆc
bÞ gÇy ®i hoÆc bÐo lªn Cao
+ Ngêi gÇy chän ¸o quÇn mµu s¸ng kÎ säc ngang, hoa
to, v¶i giÇy t¹o c¶m gi¸c bÐo vµ thÊp xuèng
- Nghe, quan s¸t, ghi nhí
2 Chän v¶i kiÓu may phï
hîp víi løa tuæi
Mçi løa tuæi cã nhu cÇu,
®iÒu kiÖn sinh ho¹t lµm viÖc
+ GV bæ xung, gi¶i thÝch
- GV lÊy VD
- Gäi HS lÊy VD tiÕp theo
- Liªn hÖ thùc tÕ, th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái cña GV
- §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bÇy Gäi nhãm kh¸c nhËn xÐt
- Nghe, ghi nhí
- Nghe, quan s¸t ghi nhí
Trang 13- Liên hệ thực tế lấy VD
- Liên hệ thực tế và tranh và trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhớ
- Liên hệ thực tế lấy VD
Hoạt động 5:
4 Tổng kết bài học
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 3
Tuần:3 Ngày soạn: 10/09/08Tiết: 6 Ngày dạy: 11/09/08
Bài 3: Thực hành Lựa chọn trang phục
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để biết lựa chọn trang phục cho mình sao cho phù hợp với bản thân về tầm vóc, lứa tuổi
- Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với bản thân đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn
đợc một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn
- Nâng cao ý thức lựa chọn và sử dụng trang phục
II/ Chuẩn bị.
Trang 141.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy Mẫu vải, tranh ảnh liên quan đến trang phục, bảng phụ
2.Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phải làm gì?
? Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hởng nh thế nào đến vóc đán ngời mặc Nêu VD
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
I Chuẩn bị: Hoạt động 2:
- GV giới thiệu các vật liệu, dụng cụ, kiến thức cần cho giờ TH
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
II Thực hành:
1 Dựa vào kiến thức đã
học hãy ghi vào giấy:
+ Đặc điểm về vóc dáng
cơ thể và kiểu áo quần
đinh may
+ Chọn vải có chất liệu,
mầu sắc hoa văn cho phù
- Đa ra một số mẫu vải -cho HS quan sát tham khảo
- Đa ra các yêu cầu khi tiến hành thực hành
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần thực hành
- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Nghe, nắm vững yêu cầu bài thực hành
Trang 15cho HS
- Phân công tổ và vị trí thực hành
- Cho HS tiến hành thực hành theo nội dung đã
cho
- Nhận nhóm và vị trí Th
- Tiến hành thực hành theo nội dung đã cho
IV Đánh giá kết quả: Hoạt động 5:
- Gọi đại diên 2 HS lên bảng báo cáo kết quả TH
HS khác nhận xét GV nhận xét
- GV nhận xét chung về giờ TH
- Đại diên 2 HS lên bảng báo cáo kết quả TH HS khác nhận xét
- Nghe, rút kinh nghiệm
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau:
- Về thực hành thêm ở nhà
- Tìm hiểu nội dung bài 4 “Sử dụng và bảo quản trang phục”
Tuần: 4 Ngày soạn: 16/09/08Tiết: 7 Ngày dạy: 17/09/08
Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1)
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết cách sử dụng trang phục và phù hợp với hoạt động, với môi trờng
và công việc, biết cách vận giữa áo và quần một cách hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ, bảo quản trang phục
- Rèn cho học sinh biết cách sử dụng trang phục hợp lý
- Học sinh biết cách giữ gìn quần áo mặc hàng ngày sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu trong may mặc
II/ Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, kế hoạch bài dạy
2.Học sinh: Tranh về trang phục, thời trang, tìm hiểu bài mới, học bài cũ
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Không KT
Trang 163.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
I Sử dụng trang phục
+ Quần áo màu sẫm dễ
thấm mồ hôi, đội nón mũ
có hợp lý không?
? Sử dụng trang phục hợp
lý là phải phù hợp với những yếu tố nào?
- Cho H trao đổi đa ra các hoạt động hàng ngày của mình
? Khi đi học em mặc nh thế nào?
- GV kết luận dựa vào hình SGK
- Treo bảng bài tập trong SGK về cách lựa chọn trang phục đi lao động,
YC học sinh thảo luận, kết luận và giải thích
? Trang phục ngày lễ, lễ hội tiêu biểu truyền thống
- Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi
- HS trả lời: Phù hợp với hoạt động; Phù hợp với môi trờng
- Trao đổi thảo luận đa ra các hoạt động hàng ngày của bản thân: Đi học, nấu
ăn, chăn trâu
- Liên hệ thực tế, tranh
ảnh, SGK trả lời câu hỏi:
áo trắng, quần âu xanh
- Trao đổi nhóm, rút ra nhận xét
+ Quần áo màu sẫm dễ thấm mồ hôi, đội nón mũ vành rộng
+ May đơn giản, rộng rãi,
Trang 17* Trang phục phù hợp
với môi trờng công việc:
- VD: Khi đi dự liên hoan
- Khi đi dự liên hoan văn nghệ em thờng mặc gì?
- Giới thiệu yếu tố trang phục phù hợp môi trờng, công việc
- Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại đề nghị các đồng chí đi cùng mặc Comle- Cavat
- Vì sao thăm đền T Vân Bác lại mặc áo nâu sồng
- HS liên hệ thực tế trả lời:
Mặc váy, quần sáng màu, cài nơ, khăn bông tay, tay cài hoa tất trắng, dép quai hậu
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS trả lời: Khách quan trọng, tạo khoảng cách cân bằng với khách Không xa lạ, lạc lõng biểu hiện thái độ tôn trọng, ngang hàng với khách
- HS trả lời: Tạo sự gần gũi với đối tợng của mình
sẽ tiếp xúc
2 Tìm hiểu cách phân
phối trang phục
* Phối hợp vải hoa văn
với vải trơn:
Không nên mặc áo và
quần có hai dạng hoa
văn khác nhau Vải hoa
sẽ hợp với vải trơn có
màu trùng với một trong
- Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận
- Quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận
Trang 18các màu chính của vải
- Nghe, quan sát ghi vở
- Nghe, quan sát, lấy VD
Hoạt động 3:
4 Tổng kết bài học :
- Hệ thống lại nội dung bài theo các đề mục ghi trên bảng
- Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần II Su tầm 1 số kí hiệu giặt là trên
- Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng và bảo quản đúng trang phục
- Kỹ năng: Bảo quản đúng trang phục, đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, bền và tiết kiệm chi tiêu trong may mặc
- Thái độ cẩn thận giữ gìn quần áo mặc hàng ngày cho sạch sẽ
II.Chuẩn bị.
1.GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ
2.HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, su tầm một số kí hiệu giặt là trên áo quần
III Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao sử dụng trang phục hợp lý lại có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con ngời
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Trang 19Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II Bảo quản trang phục
- Dùng bảng phụ hớng dẫn HS thảo luận điền nội dung vào quy trình giặt là SGK (điền từ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn )
? Sau khi giặt phơi xong công việc tiếp theo là gì?
? Ta thờng là quần áo bằng những dụng cụ nào
- GV kết luận dựa vào H1.13
- Hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình là SGK
+ GV nhấn mạnh những
điểm cần lu ý khi là
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, thảo luận điền nội dung vào ô trống của mệnh đề
+ Lấy, tách riêng, vò, ngâm; giũ; nớc sạch; chất làm mềm vải, phơi, ngoài nắng, bóng râm mắc áo, cặp
- HS trả lời: Là phẳng
- Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời
- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS tìm hiểu quy trình là SGK
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
Trang 20c Kí hiệu giặt là:
(Bảng 4 SGK trang 24)
3 Cất giữ
Sau khi giặt sạch, phơi
khô, là ủi cất trang phục ở
nơi khô ráo sạch sẽ
- Quần áo sử dụng thờng
xuyên gấp gọn vào tủ
hoặc treo bằng mắc áo
- Quần áo để lâu: gấp gọn
cho vào túi nilon cất vào
trong tủ
- Dùng bảng phụ giới thiệu các kí hiệu giặt là ở bảng 4 SGK
- GV lấy VD giải thích+ Cho HS giải thích dựa vào mẫu tem quần áo đã
- Nghe, quan sát, tìm hiểu các kí hiệu giặt là
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Thảo luận giải thích thích dựa vào mẫu tem quần áo đã su tầm
- Liên hệ thực tế trả lời
- HS thảo luận phơng pháp cất giữ hiệu quả dựa vào cuộc sống gia đình
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ xung
Tuần: 5 Ngày soạn: 23/09/08Tiết: 9 Ngày dạy: 24/09/08
Bài 5: Thực hành
Ôn một số mũi khâu cơ bản
I/ Mục tiêu.
Trang 21-Thông qua bài thực hành học sinh nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản nhất
- Khâu đợc một số sản phẩm đơn giản
- Rèn luện tính cẩn thận, tỉ mỉ
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 1.14, 1.15, 1.16, giấy màu, kim chỉ.2.Chuẩn bị của học sinh:
1HS 2 mảnh vải đã dặn, kéo, kim, chỉ, chì vẽ
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động
I Chuẩn bị:
II Nội dung thực hành
1 Mũi khâu thờng
(H1.14 SGK
Hoạt động 2:
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
Hoạt động 3:
- Treo bảng phụ hình 1.14 Nêu các bớc khâu mũi khâu thờng
- Nghe, quan sát kiểm tra lại sự chuẩn bị của cá nhân
- Quan sát nắm vững các bớc khâu
II Nội dung thực hành
1 Mũi khâu thờng
(H1.14 SGK)
- GV dùng vật mẫu thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hành
- Quan sát nắm vững các bớc khâu và các sai lầm
h hỏng để tránh khi TH
Trang 222 Khâu mũi đột
(H1.15 SGK)
3/ Khâu vắt
- Cho quan sát hình 1.15Nêu các bớc trong khâu mũi đột
? So sánh khâu mũi đột
có gì khác khâu thờng
- Dùng giấy màu, kim chỉ hớng dẫn học sinh cách khâu mũi đột, chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hành
- Tiến hành nh 2 phần trên
? Đờng khâu vắt thờng gặp ở đâu, sản phẩm nàoLàm mẫu để học sinh quan sát và tiến hành trên vật mẫu
- Nghe, quan sát nắm vững các bớc thực hiện
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ và nội dung GV hớng dẫn
- Nghe, quan sát nắm vững các bớc thực hiện
- Nghe, quan sát nắm vững các bớc thực hiện
- Trả lời: Gặp ở khâu gấu
áo, quần áo ngắn tay, áo
bà ba
- Học sinh quan sát và thực hiện
- HS nhận nội dung TH
- Nhận vị trí TH
- HS tiến hành thực hành theo nội dung GV đã giao
IV Tổng kết bài học Hoạt động 5:
- Thu sản phẩm thực hành của HS
- HS nộp sản phẩm thực hành cho GV
Trang 23- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành
- Sự chuẩn bị của học sinh
Thông qua giờ thực hành học sinh biết
- Vẽ tạo mẫu giấy (bìa) cắt vải theo mẫu giấy khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Tạo mẫu giấy theo hình vẽ đúng kích thớc
- Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thớc Mẫu bao tay trẻ sơ sinh
2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
Trang 24Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I Chuẩn bị: Hoạt động 2
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
II Quy trình thực hiện
1 Vẽ và cắt mẫu giấy
Vẽ và cắt mẫu giấy theo
H1.17a
2 Cắt vải theo mẫu giấy
- Gấp đôi vải (hai mặt
phải vào nhau
- Đặt mẫu giấy lên vải
- Vẽ lên vải theo rìa mẫu
giấy
- Cắt theo nét vẽ trên vải
Hoạt động 3
- Dùng hình vẽ 1.17a, 1.17b, vật mẫu Phân tích cho học sinh cách tạo
mẫu
- Dựng hình chữ nhật ABCD cạnh dài 11cm, rộng 9cm, phần cong 4.5 cm
- Hớng dẫn cách cắtCắt theo vạch vẽ
- Dùng vật mẫu và hình
vẽ hớng dẫn HS các bớc thực hiện
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bớc vẽ và yêu cầu kỹ thuật của từng bớc
- Nghe, quan sát nắm vững cách cắt mẫu bìa
- Nghe, quan sát nắm vững các bớc thực hiện và yêu cầu của từng bớc
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Nộp sản phẩm theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
Trang 25- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau
- Yêu cầu về cắt lại sản phẩm khác cho đẹp hơn
- Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau: Mẫu vải đã cắt , kim khâu, chỉ, kéo
Tuần: 6 Ngày soạn: /9/2009Tiết: 11 Ngày dạy: /9/2009
Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (T2/3T)
I/ Mục tiêu.
- Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Khâu đợc các đờng khâu cơ bản xung quanh mẫu vải
- Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thớc Mẫu bao tay trẻ sơ sinh
2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động
I Chuẩn bị: Hoạt động 2
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
II Quy trình thực hiện:
1 khâu bao tay trẻ sơ
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bớc khâu và yêu cầu kỹ thuật của từng bớc
Trang 26vào nhau.
- Dùng mũi khâu thờng
khâu xung quanh, cách
mép 0,5 cm (Trừ cạnh
luồn chun không khâu)
yêu cầu kĩ thuật khi khâu
- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hiện
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Nộp sản phẩm theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau
- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn
- Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau
Mẫu bao tay đã khâu hoàn thiện xung quan nh yêu cầu của tiết 2 Kim chỉ, kéo, chỉ mầu để thêu, dây chun
Tuần: 6 Ngày soạn: / 09 /2009Tiết: 12 Ngày dạy: /09/2009
Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (T3/3T)
I/ Mục tiêu.
- Luồn đợc chun vào cổ bao tay đúng yêu cầu kỹ thuật
- Biết cách trang trí bao tay trẻ sơ sinh hợp lý
Trang 27- Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thớc Mẫu bao tay trẻ sơ sinh
2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động
I Chuẩn bị: Hoạt động 2
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
II Quy trình thực hiện:
1 Khâu viền mép vòng
cổ tay và luồn chun
- Gấp mép vải ra ngoài 1
- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hiện
- Đa ra một số vật mẫu cho HS quan sát
- Chỉ ra các điểm chú ý khi trang trí
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bớc khâu và yêu cầu kỹ thuật của từng bớc
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
- Quan sát hình dung nội dung và yêu cầu cần trang trí
Trang 28quan sát uấn nắn
IV Tổng kết bài TH Hoạt động 5:
- Thu sản phẩm thực hành của HS
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Nộp sản phẩm TH cho GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau
- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn
- Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau
1 HS: 2 miếng bìa, 2 miếng vải rộng 18 cm dài 25 cm, kéo, thớc phấn mầu, tìm hiểu bài 7
Kiểm tra chộo giỏo ỏn thỏng 8 &9
Trang 29TuÇn: 7 Ngày so¹n: 25/10/2009TiÕt: 13 Ngày d¹y: 28/10/2009
Trang 30Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết
1/3Tíêt)I/ Mục tiêu.
- Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy, mẫu vải các chi tiết của vỏ gối theo kích thớc quy định
- Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thớc khác nhau theo yêu cầu sử dụng
- Có tính cẩn thận khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy định
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thớc Mẫu vỏ gối hình chữ nhật
2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động
I Chuẩn bị: Hoạt động 2
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
II Quy trình thực hiện:
- Thao tác mẫu đồng thời
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bớc vẽ và cắt mẫu giấy theo kích thớc
đã cho
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
Trang 312 Cắt vải theo mẫu giấy.
- Dùng vật mẫu Phân tích cho học sinh các bớc tiến hành cắt vải theo mẫu giấy
- Quan sát nắm vững các bớc vẽ và cắt vải theo mẫu giấy
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Nộp sản phẩm TH cho
GV theo yêu cầu
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau
- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn
- Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau: 1 Mẫu vải đã cắt ở tiết 1 kim chỉ, kéo
Tuần: 7 Ngày soạn: 30/9/2009Tiết: 14 Ngày dạy: 2/10/2009
Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết
2/3Tiết)I/ Mục tiêu.
- Biết may vỏ gối theo đúng quy trình may bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn lại Đính khuy, làm khuyết đính khuy ở miệng vỏ gối.
Trang 32- Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thớc khác nhau theo yêu cầu sử dụng
- Có tính cẩn thận khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy định
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thớc Mẫu vỏ gối hình chữ nhật
2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
3.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động
I Chuẩn bị: Hoạt động 2
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
II Quy trình thực hiện:
1 Khâu vỏ gối:
- Khâu viền nẹp hai mảnh
mặt dới vỏ gối: Gấp mép
kĩ thuật khi khâu
- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hiện
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bớc khâu và yêu cầu kỹ thuật của từng bớc
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
Trang 33nhân TH đơn lẻ) HS
- Phân công vị trí TH
- Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn
- Nhận vị trí TH
- Tiến hành TH
IV Tổng kết bài TH Hoạt động 5:
- Kiểm tra một số sản phẩm của học
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Nộp sản phẩm theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau
- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn
- Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau: Mẫu gối đã khâu ở tiết 2; kim chỉ, kéo, phấn mầu, chỉ thêu, 2 cúc áo loại có dờng kính 1cm
Tuần: 8 Ngày soạn: 02/10/09Tiết: 15 Ngày dạy: 05/10/09
Bài 6: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 3/3Tiết)
I/ Mục tiêu.
- Biết cách khâu vỏ gối theo mẫu
- Biết cách trang trí vỏ gối hợp lý
- Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thớc
2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
3.Bài mới:
Trang 34HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động
I Chuẩn bị: Hoạt động 2
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
II Quy trình thực hiện:
- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hiện
- Đa ra một số vật mẫu cho HS quan sát
- Chỉ ra các điểm chú ý khi trang trí
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bớc khâu và yêu cầu kỹ thuật của từng bớc
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
- Quan sát hình dung nội dung và yêu cầu cần trang trí
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Nộp sản phẩm TH cho GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
Hoạt động 6:
4 Dặn dò giờ sau
- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn
Trang 35- Dăn HS về tìm hiểu nội dung chơng I và phần ôn tập SGK trang 32, giờ sau ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút
Tuần: 8 Ngày soạn: 02/10/09Tiết: 16 Ngày dạy: 05/10/09
Ôn tập chơng I(T1/2T)I/ Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thờng dùng trong may mặc Biết lựa chọn màu vải may mặc, bảo quản trang phục
- Vận dụng đợc một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc tham gia may mặc.
- Tiết kiệm biết ăn mặc lịch sự gọn gàng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh.
- Làm đợc đề cơng ôn tập theo yêu cầu của GV
II/ Chuẩn bị.
1 GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, vật mẫu
2 HS Tìm hiểu nội dung chơng I, làm đề cơng, ôn tập
III/ Tiến trình dạy học.
HĐ1: Thông báo kết quả thực hành.
HĐ2: Dùng bảng phụ giới thiệu những kiến thức và kỹ năng cần đạt đợc ở chơng I
HĐ3: GV dùng bảng phụ giới thiệu hệ thống câu hỏi cần thảo luận.
Câu 1: Nguồn gốc, tính chất các loại vải thờng dùng trong may mặc ?
Câu 2: Nêu cách phân biệt một số loại vải
Câu 3: Lựa chọn trang phục căn cứ vào yếu tố nào
Câu 4: Nêu cách sử dụng trang phục và bảo quản trang phục Lấy ví dụ về sử dụng trang phục
HĐ4: Hớng dẫn học sinh thảo luận làm đề cơng ôn tập
Hoạt động 4.1
1 GV: Yêu cầu thảo luận nguồn gốc
tính chất các loại vải
- Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên
1/ H/S: Thảo luậnnguồn gốc, các loại vải
* Vải sợi thiên nhiên
- Từ thực vật: bông, lanh, đay, gai
- Từ động vật: tơ tằm, lông gà, vịt
Trang 36- Tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc tính chất của vải sợi hóa
học, sợi pha
* Tính chất
- Độ thoáng mát, hút ẩm, độ nhàu, độ bền
* Hs: nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi hoá học, sợi pha
- Sợi hoá học gồm sợi nhân tạo và sợi tổng hợp
- Nhân tạo: từ xenlulo của gỗ, tre, nứa
- Tổng hợp: từ than đá, dầu mỏ cộng chất phụ gia
- Sợi pha: kết hợp nhiều loại sợi để dệt thành vải
* Tính chất sợi hoá học, sợi pha
- Sợi nhân tạo: Độ hút ẩm, độ nhàu, độ bền
- Sợi tổng hợp: Độ hút ẩm, độ nhàu, độ bền
Sợi pha: Độ hút ẩm, độ nhàu, độ bền
HĐ5: 4 Tổng kết bài học
- Nhận xét chung giờ ôn tập
- Dặn HS về nhà hoàn thành đề cơng theo các câu hỏi
Tuần: 9 Ngày soạn: 10/10/09Tiết: 17 Ngày dạy: 12/10/09
Ôn tập chơng I(T2/2T)I./ Muùc tieõu:
Tieỏp tuùc cho HS cuỷng coỏ laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc Vaọn duùng nhửừng kieỏn thửực ủoự ủeồ laứm moọt soỏ baứi taọp tỡnh huoỏng
Bieỏt caựch lửùa chhoùn trang phuùc phuứ hụùp vụựi baỷn thaõn vaứ coự yự thửực iteỏt kieọm trong lửùa choùn trang phuùc
II./ Phửụng tieọn daùy hoùc:
Moọt soỏ tranh, aỷnh, maóu vaọt
Heọ thoỏng caõu hoỷi, bỡa taọp tỡnh huoỏng
III./Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Trang 371.Kieồm tra baứi cuừ:
Hs: Neõu nguoàn goỏc, tớnh chaỏt, qui trỡnh saỷn xuaỏt vaỷi sụùi thieõn nhieõn?
2Phửụng tieọn daùy hoùc:
Moọt soỏ tranh, aỷnh, maóu vaọt
Heọ thoỏng caõu hoỷi, bỡa taọp tỡnh huoỏng
3.Bài mới
Hoạt động 4.2:
1 Thực hành phân biệt một số loại vải
GV: Cho giao cho học sinh một số mẫu
vải, dụng cụ, vật liệu để TH nhận biết
nguồn gốc, tính chất của một số loại vải
G: Cho học sinh quan sát tranh một số
mẫu mốt ăn mặc của học sinh
- Kiểu may phù hợp với lứa tuổi
- Kết hợp với vật dụng đi kèm Tạo sự đồng bộ của trang phục
Hoạt động 4.4:
1 GV yêu cầu HS thảo luận cách sử
dụng và bảo quản trang phục
- Cách sử dụng trang phục
- Cho HS lấy VD
- Bảo quản trang phục:
HS thảo luận cách sử dụng và bảo quản trang phục
- Cách sử dụng trang phục: Phù hợp với môi trờng, công việc
- Dặn HS về nhà hoàn thành đề cơng theo các câu hỏi
- Ôn tập tiết 18 kiểm tra 45 phút
Trang 38Tuần: 9 Ngày soạn: 13/10/09Tiết: 18 Ngày dạy: 16/10/09
Kiểm tra chơng II/ Mục tiêu
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng
- Rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập của học sinh và cải tiến
ph-ơng pháp giảng dạy của giáo viên
- Làm cơ sở đánh giá chất lợng học tập của học sinh
II/ Chuẩn bị.
1 GV: Đề kiểm tra photo 1 HS một đề
2 HS: Ôn tập theo đề cơng ôn tập
III/ Tiến trình bài kiểm tra
Hoạt động 1: GVnêu mục tiêu bài kiểm tra, nêu yêu cầu về ý thức khi làm bài
1 Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ động vật và thực vật
2 Vải sợi pha dùng để may quần áo mùa đông
3 Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và tôn lên vẻ đẹp của con ngời
4 Chọn vải may phù hợp với công việc hoạt động
5 Bảo quản trang phục là làm đẹp cho trang phục
II Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm)
Nêu nguồn gốc sợi tự nhiên? Sợi hoá học
Câu 2: ( 3 điểm):
Trang 39Để phân biệt vải sợi tự nhiên và vải sợi tổng hợp em sử dụng phơng pháp nào? Nêu kết quả khi thử nghiệm phân biệt
Câu 3: ( 2 điểm ):
Khi lựa chọn trang phục cần căn cứ những vào yếu tố nào?
Hoạt động 3: GV thu bài kiểm tra Nhận xét chung về giờ kiểm tra
Hoạt động 4: 4 Dặn dò giờ sau:
- Về nhà tìm hiểu nội dung chơng II – bài 8
- Nguồn gốc sợi hoá học:
+ Sợi nhân tạo: Từ chất Xenlulô của gỗ tre nứa cùng chất phụ gia
+ Sợi tổng hợp: Từ một số chất của than đa, dầu mỏ, khí tự nhiên tổng hợp lại cùng chất phụ gia
Câu 2:
Để phân biệt vải sợi tự nhiên và vải sợi tổng hợp ta sử dụng biện pháp: vò vải, đốt vải, nhúng vải vào nớc
+ Vò vải: nếu nhàu là vải sợi tự nhiên, không nhàu là vải sợi tổng hợp
+ Đốt vải: nếu tro vón cục là vải sợi tổng hợp, tro bóp tan là vải sợi tự nhiên
+ Nhúng vải vào nớc: nếu thấm nớc tốt là vải sợi tự nhiên, nếu ít thấm nớc là vải sợi tổng hợp
Câu 3: Lựa chọn trang phục phải căn cứ vào vóc dáng của cơ thể, lứa tuổi, mục
đích sử dụng, thời tiết
Tuần: 10 Ngày soạn: 16/10/09Tiết: 19 Ngày dạy: 19/10/09
Chơng II: Trang trí nhà ở Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở ( T 1/2T)
I/ Mục tiêu.
Trang 40- Xác định đợc vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con ngời.
- Biết đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt chung trong nhà ở
và sắp xếp đồ đạc từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình
- Biết vận dụng hợp lý sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, gắn bó
và yêu quý nơi ở của gia đình
II/ Chuẩn bị.
1 GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh ảnh về nhà ở
2 HS: SGK, su tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình
III/ Tiến trình hoạt động.
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Bài mới:
HĐ1: GVgiới thiệu bài, nêu mục tiên bài học
I Vai trò của nhà ở đối
với đời sống con ngời
- Nhà ở là nơi trú ngụ của
con ngời Bảo vệ con ngời
đời sống con ngời-Lần lợt gọi các nhóm nêu vai trò của nhà ở trong từng hình vẽ, HS nhóm khác nhận xét,
- GV bổ sung, giải thích
Hoạt động 3:
- Cho HS thảo luận liên
hệ thực tế nêu các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình:
- Thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét
- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS thảo luận liên hệ thực tế nêu các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình: