1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào).

121 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, với thay đổi mạnh mẽ ngành nghề việc đổi giáo dục công tác quan tõm hàng đầu Sự phát triển kinh tế tri thức địi hỏi người lao động phải có trình độ khoa học kĩ thuật tương xứng với yêu cầu cơng việc thích ứng nhanh chóng chuyển đổi ngành nghề Để đáp ứng theo yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhiệm vụ ngành Giỏo dục phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn lực người, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có khả lĩnh hội vận dụng mới, đủ sức giải vấn đề sống Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho học sinh kiến thức, công nghệ mà nhân loại tớch luỹ được, cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân, có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bền vững Để thực nhiệm vụ đó, giáo dục cần phải có đổi tồn diện; Do phương pháp dạy học (PPDH) cần phải thay đổi PPDH trước khơng phù hợp với trình độ tri thức nay, cho nờn PPDH phải đổi theo hướng nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Tuy nhiên PPDH mơn khoa học xã hội nói chung mơn Địa lý nói riêng trường THPT Lào mang tính chất thơng bỏo, tỏi hiện…Học sinh không tạo điều kiện để bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện tư khoa học, phát triển lực giải vấn đề Nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng Nhõn Dân cách mạng Lào (khoá VII năm 2002) nhấn mạnh coi trọng nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục trước nghiệp khác bước định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT thời kỳ tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đến năm 2010 hướng tới năm 2020 để làm cho đất nước Lào thoát khỏi danh sách nhúm nước nghèo lạc hậu giới Nghị đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng GD – ĐT, nhấn mạnh việc đổi PPDH tất cấp học Hội nghị khẳng định “Cựng với khoa học, công nghệ, GD - ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao, dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nghị Đảng ghi rõ: “Nguồn lực người quan trọng Trong thực hiện, GD-ĐT có trách nhiệm đào tạo nguồn lực người có đủ trình độ để đáp ứng theo nhu cầu phát triển đất nước nước khu vực giới” Đề thực u cầu nói trên, mơn học nhà trường phải xác định kiến thức mơn, đồng thời tìm phương pháp giảng dạy có tác dụng tích cực việc phát triển lực tư duy, việc rèn luyện hành động cho học sinh Môn học Địa Lý khơng nằm ngồi u cầu Chương trình Địa lý kinh tế - xã hội Lào – lớp l1 THPT với nhiều kiến thức mới, có tác dụng lớn việc phát triển lực tư hành động tích cực, sáng tạo cho người học Tuy nhiên, lượng kiến thức kỹ học chương trình lớn, đa dạng không ngừng bổ sung thêm tượng kiện mới, thời gian danh cho mơn học lại có hạn.Thơng qua đú giỳp cho học sinh vận dụng kiến thức kỹ sau rời ghế nhà trường Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy môn Địa lý kinh tế - xã hội Lào - lớp 11 THPT (Những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội Lào) góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học, chọn đề tài nghiên cứu “Xác định hệ thống khái niệm nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) Các khái niệm hạt nhân kiến thức (ở kiến thức Địa lý kèm theo kỹ tương ứng), chúng tạo thành hệ thống khái niệm Địa lý kinh tế có mối liên quan với Đặc điểm phương pháp hình thành hệ thống khái niệm nội dung sách giáo khoa giáo viên phải biết tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động tích cực để tự chiếm lĩnh lấy khái niệm Hoạt động dựa nhiều nguồn thông tin khắc (như sách giáo khoa, đồ, lược đồ bảng số liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh ) Từ giáo viên xác định kiến thức kỹ giảng, xác định phương pháp hình thức dạy học thời gia cho phép II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Mục đích đề tài Trên sở xác địch khái niệm hệ thống khái niệm, toàn chương trình Địa lý lớp 11 THPT, vận dụng phương pháp dạy học tích cực việc dạy học khái niệm, nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy giúp cho học sinh tự học có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường THPT Nhiệm vụ đề tài ` - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trình hình thành khái niệm nói chung khái niệm địa lý nói riêng - Xỏc định khái niệm hệ thống khái niệm học tồn chương trình Địa lý lớp 11 THPT - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo tinh thần đổi phương pháp dạy học để hình thành khái niệm chương trình Địa lý lớp 11 THPT - Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi đề tài nghiên cứu Giới hạn đề tài Do mục đích, nhiệm vụ đề tài, sâu giải vấn đề: - Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm nội dung chương trình Địa ký kinh tế - xã hội Lào lớp 11 THPT (Những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội Lào) - Phạm vi nghiên cứu thực nghiệm: trường THPT tỉnh Xê Kong - nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề xác định khái niệm hệ thống khái niệm cú lịch sử nghiên cứu từ khỏ lõu; Song việc xác định khái niệm, hệ thống khái niệm nội dung khái niệm sách giáo khoa địa lý trường phổ thông cũn ớt quan tâm; đặc biệt việc xác định khái niệm, hệ thống khái niệm nội dung khái niệm chương trình Địa lý kinh tế - xã hội Lào chưa đề cập cách thoả đáng Thực tế giới nước có nhiều sỏch, bỏo, tài liệu, cơng trình viết vấn đề khái niệm Địa lý nội dung khái niệm Địa lý Trước tiên phải kể đến cơng trình sở phương pháp luận Mác – Lênin có đóng góp quan trọng vào việc hình thành khái niệm Địa lý Lênin định nghĩa khái niệm đường nhận thức giới khách quan xã hội loài người Các nhà tâm lý học giới nước thừa nhận nhiệm vụ học tập học sinh trình lĩnh hội khái niệm khoa học Nhiệm vụ giảng dạy chủ yếu giáo viên trường phổ thông dạy cho học sinh khái niệm khoa học Trong năm gần đây, tâm lý học đại cho khái niệm mà học sinh tiếp thu khái niệm gắn liền với hoạt động GS – TS Hồ Ngọc Đại cho rằng: Bài học đơn vị sở trình giáo dục Nội dung học khái niệm (tương ứng với kỹ năng, kỹ xảo) Vì vậy, ơng định nghĩa học: “là trình thầy tổ chức cho học trị hoạt động để lĩnh hội khái niệm (có thể số khái niệm) kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với thời gian định” [2] Các nhà Địa lý giới nói đến khái niệm Địa lý N.N.Baranxki, I.U.R Saouchkin…ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học thấy tầm quan trọng hệ thống khái niệm việc hình thành khái niệm như: Nguyễn Dược, Mai Xũn San, Nguyễn Ngọc Quang, Giang Tiến, Nguyễn Trọng Phỳc, Lê Đức Hải, Nguyễn Đức Vũ… có nhiều cơng trình, sách báo đề cập đến vấn đề khái niệm Địa lý việc hình thành khái niệm Địa lý GS nguyễn Dược, PGS – TS Nguyễn Trọng Phúc với giáo trình “Lý luận dạy học Địa lý kinh tế - xã hội” coi khái niệm kiến thức lý thuyết quan trọng tri thức Địa lý trường phổ thông GS Nguyễn Dược rõ: số giáo viên cần dạy cho học sinh số khái niệm khái niệm phụ TS Nguyễn Giang Tiến với cơng trình nghiên cứu “xõy dựng hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm giáo trình Địa lý kinh tế nước lớp 10, lớp 11 PTTH” (1985) Qua việc tìm hiểu trên, thấy việc xác định khái niệm, hệ thống khái niệm nội dung sách giáo khoa dạy học Địa lý trường Trung học phổ thông nhà khoa học giáo viên đặc biệt quan tâm Nhưng việc hình thành khái niệm hệ thống khái niệm cho học sinh theo tinh thần đổi phương pháp dạy học (theo hướng dạy học tích cực) chương trình Địa lý kinh tế - xã hội Lào - lớp 11THPT (Những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội Lào) đề tài cần nghiên cứu nhiều IV PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU Phương pháp lý thuyết Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng tụi nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, bao gồm tài liệu Triết học, Lụgớc học, Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học (nói chung) lý luận dạy học Địa lý (nói riêng), cỏc sỏch viết sử dụng phương tiện thiết bị dạy học, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cỏc sỏch giỏo khoa, sách giáo viên Địa lý, văn nghị quiết Đảng Nhà nước vấn đề giáo dục, tài liệu đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo Lào Đặc biệt chúng tụi vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân loại để giải nội dung mà đề tài đề cập đến Phương pháp thực tiễn a Phương pháp điều tra khảo sát: Đây phương pháp quan trọng nhằm tìm hiểu thực tế việc nắm khái niệm địa lý học sinh, giáo viên dạy học địa lý: - Thông qua đợt kiểm tra thi học sinh tỉnh Xê Kong số tỉnh khác - Thụng qua dạy giáo viên trường THPT tỉnh XE KONG số tỉnh khác - Tham khảo số liệu giáo viên dạy Địa lý tỉnh XE KONG số tỉnh khỏc… b Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành trờn cỏc địa bàn khác tỉnh XE KONG (thị xã, thị trấn cỏc vựng nụng thụn) Ngoài việc giảng dạy trực tiếp tác giả đề tài, số giáo viên dạy học Địa lý tỉnh, bao gồm giáo viên dạy giỏi, giáo viên có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy số giáo viên dạy số năm c.Phương pháp chuyên gia Đề tài cú góp ý, tư vấn cho ý kiến nhiều chuyên gia, Thầy, Cô giáo khoa Địa lý – trương Đại học Sư phạm Hà Nội, giáo viên giỏi nhiều kinh nghiệm trường THPT tỉnh Xê KONG PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức khái niệm khái niệm địa lý 1- Nhận thức khái niệm a- Theo quan điểm triết học Như biết tri thức tất cỏc môn khoa học cú cỏc khái niệm Vậy khái niệm gì? Theo nhận thức lý tính lụgớc - trừu tượng khái niệm ý nghĩa phản ánh thuộc tính chung vật, tượng quỏ trình giới thực Muốn biết chất đối tượng tượng, quy luật tự nhiên xã hội người phải tiến hành hoạt động tư phức tạp như: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ Chớnh trờn sở thao tác lụgớc mà khái niệm hình thành Như Lờnin nói: “khỏi niệm sản phẩm cao bão, sản phẩm cao vật chất” (Lờnin toàn lập Tập 29 NXBST trang 149 – [9]) “Khỏi niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn nhật hay lớp vật đồng khái niệm, thứ nhất, chất vật phản ánh; thứ hai, sư vật hay lớp vật bật sở dấu hiệu khác biệt” [7- trang 25, 26] Như tầm quan trọng khái niệm thể trước hết hình thành thơng qua tư người, hình thức tư khơng mà cịn hình thức tư cao Cũng cần thấy tư thực thông qua phán đốn, nhờ mà có quy luật phát rõ ràng quan hệ bản, đặc tính chất tượng vật giới khách quan thể Vì Lờnin cho rằng: Các khái niệm “sự tổng kết cuối phát triển khoa học” (M M Rozentan Lụgớc biện chứng NXBST, 1969, trang 239, 294 – [9]) Nhà triết học nội tiếng, M M Rozentan định nghĩa khái niệm sau: “Khỏi niệm tổng kết, khai quát tượng, thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ có tính qui luật chúng Đó kết tinh đạt q trình phát triển tri thức loài người tổng kết kinh nghiệm thực tiễn lớn lao mà loài người tớnh luỹ Nếu so sánh nhận thức với thể sống khái niệm tế bào cấu tạo” thể “của nhận thức Khơng có sinh vật ngồi tế bào cấu tạo nú, nờn khơng có nhận thức khơng có khái niệm” [25 – trang 148] Như nói, hệ thống kiến thức khái niệm, muốn nắm kiến thức môn khoa học ta phải nắm vững khái niệm Tóm lại, khái niệm sở hoạt động tư duy, nguyên liệu đề xây dựng trình nhận thức Lồi người ln ln khao khát nhận thứ khơng dấu hiệu bề ngồi vật, tượng trực tiếp tri giác mà muốn thõm nhập vào chất vật, tượng, muốn nắm qui luật vận động phát triển chúng để hành động hợp lý Quá trình nhận thức khoa học phản ánh cỏnh tớch cự, có mục đích giới khách quan vào ý thức người mà kết khái niệm khoa học, qui luật, địch luật hình thành Lụgớc biện chứng xem khái niệm hình thức tư phản ánh vận động phát triển thực khách quan, khái niệm kết tinh phát triển nhận thức loài người Khái niệm khoa học tổng kết tri thức loài người dấu hiệu thuộc tính chung chất vật, tượng thực khách quan Khái niệm có thuộc tính: - Tớnh chúng: Khái niệm kết trình nhận thức từ đơn đến bổ biến, từ cỏi riờng đến chung đường khái quát hoá Đơn nói tới dấu hiệu, tuộc tính có vật, tượng xác định phổ biến nói tới dấu hiệu, thuộc tính có nhiều vật, tượng Sự tổng hoà dấu hiệu, thuộc tính chúng nhóm vật, tượng loài tạo thành nội dung khái niệm - Tính chất: Trong dấu hiệu thuộc tính chung người ta phân biệt cách rõ ràng loại vật, tượng khác Cần lưu ý chất bao giời chung, chung chất - Tính phát triển: Khái niệm khơng cơng cụ tư mà cịn kết q trình tư khái niệm không điểm xuất phát vận động nhận thức mà tổng kết q trình vận động Nhận thức khoa học phát triển thỡ cỏc khái niệm khoa học có nội dung ngày đổi mới, tiếp cận với chất vật, tượng, khái niệm lý đến mức phải sinh khái niệm b- Theo lụgớc học Trong lụgớc hình thức thuật ngữ “khỏi niệm” có ý nghĩa: - Một là, khái niệm hình thức tư Giống phán đốn, suy luận hay chứng minh … khái niệm tham gia vào trình nhận thức gới gọi tư khái niệm - Hai là, khái niệm tri thức đối tượng, kết nhận thức người vật, tượng giới Nhờ có hệ thống khái niệm mà người ngày sâu nghiên cứu tìm hiểu giới 10 + Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nguồn nhân lực dồi ngày có chất lượng thận lợi lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Bài tập Dựa vào hình 22 nêu đặc điểm địa hình miền Đông miền Tây Trung Quốc ? Phân tích thuận lợi khó khăn mặt tư nhiên miền Đông miền Tây sư phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc? Chớnh sỏch dõn số tác động đến gia tăng dân số Trung Quốc nào? 3.4 Phương pháp kiểm tra kết thực nghiệm Việc kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm chủ yếu hình thức kiểm tra viết cuối Số học sinh lớp kiểm tra Ngoài cũn đỏnh giá thông qua kết học giáo viên tham khảo ý kiến đồng nghiệp Những câu hỏi kiểm tra đáp án chấm có nội dung lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các câu hỏi kiểm tra có nội dung đa dạng (có câu hỏi kiểm tra kiến thức, câu hỏi rèn luyện kỹ năng, có câu hỏi kết hợp kiến thức kỹ câu hỏi khó địi hỏi thơng minh sáng tạo nhiều học sinh) Thang điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng xây dựng theo thang điểm 10 Ngoài điểm số cụ thể, chúng tơi cịn ý tới hứng thú, tớnh tớch cực chủ động học sinh tiếp thu học… Về xử lý kết thực nghiệm, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê Tốn học Các điểm số học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm đại lượng ngẫu ngiờn giá trị chúng tuỳ theo đặc điểm tâm lý trình độ cá nhân em Nhiệm vụ sử dụng 107 phương pháp phân tích thụng kờ sở giá trị ngẫu nhiên tìm số đại lượng đặc trưng giúp mơ tả tồn tượng, từ làm sở để rút nhận xét hiệu phương pháp dạy học - Dùng tỷ lệ %: Nhằm để phân loại kết học tập, mức độ nắm vững kiến thức kỹ học sinh hai nhóm lớp thực nhiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) Tính điểm trung bình nhằm so sánh mức học trung bình hai nhóm lớp thực nghiệm đối chúng (giá trị trung bình lớn thể kết học tập cao) Giá trị trung bình áp dụng theo cơng thức sau: n X = ∑ i=1 x1 n Độ lệch chuẩn: Tham số để đo mức độ phân tán kết học tập học sinh quanh gớa trị trung bình Độ lệch chuẩn nhỏ chứng tỏ kết học tập học sinh phân tán quanh giá trị trung bình ngược lại Sx =   n     x   n ∑ i   i −1  ∑ xi −  n −  i −1 n      Trong đó: X : Giá trị trung bình SX : Độ lờch chuẩn n : Tổng số học sinh 108 x1 : Điểm số học sinh n ∑ i −1 : Tổng số điểm học sinh lớp 3.5 Kết thực nghiệm Sau tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm đạt kết sau: Bảng kết kiểm tra: Số TT Bài thực nghiệm Lớp Điểm số Bài 1: Vị trí, ranh 11/1 giới, diện tích (TN) hình dạng 11/2 (ĐC) Bài 2: 11/1 ĐỊA HÌNH (TN) 11/2 (ĐC) Bài 5: Sự tăng 11/1 trưởng phân bố (TN) cấu trúc dân số 11/2 (ĐC) Bài 20: 11/1 Nước Trung Quốc (TN) 11/2 (ĐC) 4 Số HS 15 10 45 18 12 46 16 14 46 50 17 12 50 12 20 11 10 20 11 20 14 5 49 49 18 15 10 45 Sau áp dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu kết điểm kiểm tra để tính điểm trung bình độ lệch chuẩn thu kết sau: STT Bài thực nghiệm Lớp TN – ĐC Điểm TB 109 Độ lệch chuẩn Bài Bài Bài Bài 20 11/1 (TN) 11/2 (ĐC) 11/1 (TN) 11/2 (ĐC) 11/1 (TN) 11/2 (ĐC) 11/1 (TN) 11/2 (ĐC) 6,51 5,91 6,47 6,34 6,64 6,36 6,26 5,97 0,96 1,41 1,06 1,09 1,17 1,25 1,05 1,19 Kết thể qua biểu đồ sau: Điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng Điểm TB Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng 110 Độ lệch chuẩn 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm Điểm trung bình thực nghịờm lớn so với điểm trung bình đối chứng, độ lệch chuẩn dạy thực nghiệm nhỏ độ lệch chuẩn dạy bình thường Qua đây, ta thấy việc dạy học thông qua việc xây dựng khái niệm hệ thống khái niệm, lại vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc hình thành khái niệm có tác dụng tốt, mang lại hiệu cáo giảng dạy chương trình Địa lý kinh tế - xã hội Lào (lớp 11 THPT) Nếu xét theo tỷ lệ % thỡ cỏc kết sau: Lớp TN Lớp ĐC Điểm < Số lượng % 0,0 4,7 Điểm Điểm Số lượng % Số lượng % 113 59,4 67 35,2 79 52,1 71 37,3 Điểm 10 Số lượng % 10 5,2 11 5,7 Kết thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ thể kết học tập lớp thực nghiệm 111 đối chứng (%) Qua việc so sánh ta thấy lớp thực nghiệm điểm trung bình khơng có Các điểm - giảm điểm giỏi (7,8, 9, 10) tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ viẹc học tập giảng dạy thông qua việc hình thành khái niệm hệ thống khái niệm, lại vận dụng phương pháp dạy học tích cực (theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy) có tác dụng quan trọng việc nâng cao hiệu học tập giảng dạy giáo viên học sinh (giáo viên người hướng dẫn tổ chức q trình nhận thức học sinh cịn học sinh thay đổi phương pháp học: Từ thụ động sang tự học - học sinh người tích cực chủ động hoạt động nhằm tự 112 chiếm lĩnh lấy nguồn tri thức kỹ cần thiết Nguyên nhân kết là: - Đối với giáo viên: Việc xác định khái niệm định hướng phương pháp hình thành khái niệm thuận lợi cho giáo viên công việc soạn bài, xác định đầy đủ kiến thức kỹ Đồng thời giỳp giỏo viờn lựa chọn phương pháp hình thức giảng dạy thích hợp Nú cũn giỳp giáo viên thực vai trò người tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động để tiếp thu học kiểm sốt q trình học tập học sinh - Đối với học sinh: Có hứng thú việc học tập, thực hoạt động tích cực chủ động việc học tập việc tiếp thu học vững vàng sâu sắc hơn, tư em không ngừng phát triển Như nói việc dạy học theo cách xác định khái niệm có phương pháp hình thành khái niệm phù hợp, áp dụng vào việc giảng dạy chương trình Địa lý lớp 11 THPT Lào Vì theo cách đổi phương pháp dạy học giáo viên đổi cách học học sinh, góp phần tích cực vào việc cao hiệu việc giảng dạy học tập môn Địa lý kinh tế - xã hội Lào - Lớp 11 THPT (những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội Lào) trường THPT PHẦN KẾT LUẬN 113 I- Những đóng góp đề tài Xác định sở lý luận thực tiễn việc xác định cỏc khỏi niờm phương pháp hình thành khái niệm Đề tài giúp giáo viên hiểu rõ khái niệm (nói chung) khái niệm địa lý (nói riêng) đường nhận thức học sinh trình nắm khái niệm Xác định khái niệm định hướng việc hình thành khái niệm Địa lý Khẳng định giáo viên hồn tồn có kỹ việc xác định khái niệm hệ thống khái niệm, đồng thời định hướng hình thành khái niệm phù hợp Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm nội dung tồn chương trình Địa lý lớp 11 THPT (những vấn đề địa lý kinh tế - xã hội Lào) Đề tài xác định hệ thống khái niệm đầy đủ phù hợp với u cầu chương trình cú định hướng thích hợp việc vận dụng phương pháp dạy học vào việc hình thành khái niệm Đề tài thực tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công việc soạn giảng tạo cho học sinh có hứng thú việc học tập mơn Địa lý Từ học sinh hướng tới thay đổi phương pháp học tập, để tiếp thu kiến thức, kỹ Địa lý đầy đủ vững Tư em phát triển cao hiệu việc học tập giảng dạy chương trình Địa lý kinh tế xã hội Lào tốt Thực nghiệm kiểm chứng khẳng định tính cấp thiết tính khả thi đề tài Đề tài đáp ứng cho yêu cầu nhiều giáo viên ngồi tỉnh Đây tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Địa lý (nói chung) giáo viên dạy chương trình Địa lý lớp 11 THPT (nói riêng) Như thực hịờn đề tài thực góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy học tập Địa lý trường THPT 114 II- Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu thực tỉnh có vấn đề hạn chế Đề tài chưa tiến hành rộng rãi tất trường tỉnh Đồng thời điều kiện cụ thể Xê Kong sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy nhiều thiếu thốn (nhất phương tiện thiết bị dạy học đại như: Băng hình, ứng dụng tin học…) lực giảng dạy số giáo viên chất lượng học sinh chưa đồng nên đề tài cũn cú hạn chế định việc vận dụng phương pháp giảng dạy vào việc hình thành khái niệm III: Một số kiến nghị Như phân tích, việc hình thành khái niệm hệ thống khái niệm, tinh thần việc đổi phương pháp dạy học có tác dụng tích cực phương pháp giảng dạy giáo viên vá có tác dụng tích cực việc học tập học sinh Song địi hỏi giáo viên phải thật có say mê với cơng việc, tích cực sáng tạo việc soạn giáo án (thiết kế giảng) có lực tổ chức cho học sinh hoạt động phải không ngừng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao lực chuyên môn nhiệm vụ Đề tài cần có ủng hộ cao cấp quản lý giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh (nhất việc trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị dạy học, đơn đốc giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy học sinh đổi phương pháp học Đề tài cần phổ biến rộng rãi đến giáo viên cần phải tổ chức hội thảo để toàn thể giáo viên nghiên cứu, đóng góp ý kiến làm cho đề tài toàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Bộ Giáo dục đào tạo – Tài liệu chuyên đề: Đổi phương pháp dạy học Địa ký bậc trung học Ngày 20 – 23 /10 / 1999 Hà Nội Tập thể tác giả - Đề cương hướng dẫn ôn tập môn triết học Mác – Lờnin Viện Hàn lâm khoa học sư phạm Liờn Xụ Viện: Nghiên cứu khoa học giáo dục phổ thông kỹ thuật tổng hợp – Các phương pháp giảng dạy Địa lý NXBGD Năm 1976, (Người dịch: Đào Xuân Cương – Đào Trọng Năng) Nguyễn Kim Chương “phương phỏp toỏn địa lý” NXB ĐHSP Năm 2004 Nguyễn Dược – Mai Xõn San – Phương pháp dảng dạy Địa lý (sách Cao đẳng sư phạm) NXBGD Năm1983 Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc – Lý luận giảng dạy Địa lý NXB Giáo dục Năm 1993 NXB Đại học quốc gia Hà Nội Vương Tất Đạt – Lụgớc học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2001 Hồ Ngọc Địa – Bài học NXBGD Năm 1985 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng - Kỹ thuật dạy học Địa lý trường THPT NXB Giáo dục Năm 1999 10 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng – Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học sư phạm Năm 2003 11 Lê Văn Hồng – Lê ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng – Tõmlý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm) NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2001 12 Trần kiều (chủ biên) - Đổi phương pháp dạy học trường THCS (môn Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ 13 Nguyễn Kỳ - Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm NXB Giáo dục Năm 19952 14 Nguyễn Trọng Phúc – Phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2001 116 15 Nguyễn Trọng Phúc “Sử dụng đồ phương tiện kỹ thuật dạy học địa lý” – NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm1997 16 Nguyễn Trọng Phúc “phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lý kinh tế - xã hội” 17 Nguyễn Trọng phúc “Thiết kế giảng địa lý trường phổ thụng” NXB Đại học sư phạm Năm 2004 18 Nguyễn Trọng Phúc “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2001 19 Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà - Dạy - Học giải vấn đề : hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Trường Cán quản lý Gáo dục Đào tạo Năm 1996 20 Thái Duy Tiên – Giáo dục đại (Những nội dung bản) NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2001 21 Nguyễn Giang Tiến - Hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm giáo trình Địa lý kinh tế nước lớp 10, 11 Luận án tiến sỹ, năm 1985 22 Trần Đức Tuấn - Thiết kế học Địa lý lớp 10 THPT theo quan điểm công nghệ dạy học (Báo cáo khoa học) Năm 2005 – 2006 23 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức – Ôn tập địa lý theo chủ điểm NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2000 24 Lờ Thông (chủ biờn) - Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Trọng Phúc - Đỗ Ngọc Tiến - Hướng dẫn học tập trả lơi câu hỏi môn Địa lý NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm2000 25 Mai Xuân San Rèn luyện kỹ Địa lý cho học sinh trường phổ thông NXBGiỏo dục, Năm 1998 26 Nguyễn Đức Vũ – Phương pháp dạy học Địa ký trường phổ thông Đại học Huế Năm 1996 117 27 Nguyễn Đức Vũ – Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục trọng địa lý nhà trường NXB Huế Năm 1997 28 Phạm Viết Vượng – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dùng cho đào tạo Thạc sỹ nghiên cứu sinh) NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Năm 2000 29 Xi Tha Phăn Tha Ba – Phụm Bỳt Sa Đa Chit - sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT Lào NXB Giáo dục Năm 2005 30 N N Baranxki – Phương pháp giảng dạy Địa lý kinh tế NXBGD Năm 1976 31 Z.E Dzennis – Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội Người dịch:Lờ Thụng Người hiệu đính: Đào Trọng Năng NXBGD Năm1984 32 Doran – W Jabn – Hình thành biểu tượng khái niệm giảng dạy Địa lý NXBGD Năm 1975 (tài liệu bồi dường giỏo viờn) (Người dịch: Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu Người hiệu dớnh: Lờ Bỏ Thảo) 118 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Trung học phổ thông : THPT - Trung học sở : THCS - Cộng hoà Dân chủ Nõn dõn Lào : CHDCNDL - Sách giáo khoa : SGK - Số lượng : SL - Thành phố : TP - Công nghiệp : CN 119 MỤC LỤC Trang 120 ... Chương II HỆ THỐNG KHÁI NIỆM TRONG NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ 11 (CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ THPT NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO) 2.1 Những để xác định khái niệm hệ thống khái niệm Trong chương... nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) Các khái niệm hạt nhân kiến thức (ở kiến thức Địa lý kèm theo kỹ tương ứng), chúng tạo thành hệ thống. .. CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề xác định khái niệm hệ thống khái niệm cú lịch sử nghiên cứu từ khỏ lõu; Song việc xác định khái niệm, hệ thống khái niệm nội dung khái niệm sách giáo khoa địa lý trường phổ thông

Ngày đăng: 30/04/2015, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo – Tài liệu chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học Địa ký bậc trung học. Ngày 20 – 23 /10 / 1999 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học Địa ký bậc trung học
3. Viện Hàn lâm khoa học sư phạm Liờn Xụ Viện: Nghiên cứu khoa học giáo dục phổ thông và kỹ thuật tổng hợp – Các phương pháp giảng dạy Địa lý. NXBGD. Năm 1976, (Người dịch: Đào Xuân Cương – Đào Trọng Năng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học giáo dục phổ thông và kỹ thuật tổng hợp – Các phương pháp giảng dạy Địa lý
Nhà XB: NXBGD. Năm 1976
4. Nguyễn Kim Chương “phương phỏp toỏn trong địa lý” NXB ĐHSP. Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phương phỏp toỏn trong địa lý”
Nhà XB: NXB ĐHSP. Năm 2004
5. Nguyễn Dược – Mai Xõn San – Phương pháp dảng dạy Địa lý (sách Cao đẳng sư phạm). NXBGD. Năm1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dảng dạy Địa lý
Nhà XB: NXBGD. Năm1983
6. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc – Lý luận giảng dạy Địa lý. NXB Giáo dục. Năm 1993 và NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận giảng dạy Địa lý
Nhà XB: NXB Giáo dục. Năm 1993 và NXB Đại học quốc gia Hà Nội
7. Vương Tất Đạt – Lụgớc học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 8. Hồ Ngọc Địa – Bài học là gì. NXBGD. Năm 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lụgớc học." NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 20018. Hồ Ngọc Địa – "Bài học là gì
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 20018. Hồ Ngọc Địa – "Bài học là gì". NXBGD. Năm 1985
9. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng - Kỹ thuật dạy học Địa lý ở trường THPT. NXB Giáo dục. Năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học Địa lý ở trường THPT
Nhà XB: NXB Giáo dục. Năm 1999
10. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng – Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực. NXB. Đại học sư phạm. Năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực
Nhà XB: NXB. Đại học sư phạm. Năm 2003
11. Lê Văn Hồng – Lê ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng – Tõmlý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (dùng cho các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm). NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõmlý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001
12. Trần kiều (chủ biên) - Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (môn Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS
13. Nguyễn Kỳ - Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm. NXB Giáo dục. Năm 19952 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục. Năm 19952
15. Nguyễn Trọng Phúc “Sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học địa lý” – NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc “Sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học địa lý”
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm1997
16. Nguyễn Trọng Phúc “phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội
17. Nguyễn Trọng phúc “Thiết kế bài giảng địa lý ở trường phổ thụng”. NXB Đại học sư phạm. Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết kế bài giảng địa lý ở trường phổ thụng”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm. Năm 2004
18. Nguyễn Trọng Phúc “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học địa lý. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội. Năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học địa lý
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia. Hà Nội. Năm 2001
19. Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà - Dạy - Học giải quyết vấn đề : một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện. Trường Cán bộ quản lý Gáo dục và Đào tạo. Năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Học giải quyết vấn đề : một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện
20. Thái Duy Tiên – Giáo dục hiện đại (Những nội dung cơ bản). NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001
21. Nguyễn Giang Tiến - Hệ thống khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm trong giáo trình Địa lý kinh tế các nước ở các lớp 10, 11 - Luận án tiến sỹ, năm 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm trong giáo trình Địa lý kinh tế các nước ở các lớp 10, 11
22. Trần Đức Tuấn - Thiết kế bài học Địa lý lớp 10 THPT theo quan điểm công nghệ dạy học. (Báo cáo khoa học). Năm 2005 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Địa lý lớp 10 THPT theo quan điểm công nghệ dạy học
23. Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức – Ôn tập địa lý theo chủ điểm NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập địa lý theo chủ điểm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w