1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương QLNN về pháp luật

40 762 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Liên hệ thực tiễn về CS, giải pháp điều tiết thị trường, khuyến khích thúc đẩy TM ở nước ta...8 Câu 5: Phân tích vai trò của QLNN đối với tạo lập môi trường KD và hỗ trợ phát triển TM..

Trang 1

MỤC LỤC CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM 5

Câu 1: Phân tích khái niệm và sự cần thiết của QLNN về TM Vì sao phải tăng cường QLNN về TM ở nước ta trong giai đoạn hiện nay? 5 Câu 2: Phân tích các đặc điểm của QLNN về TM Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu các đặc điểm dó trong hoạch định chính sách và quy hoạch phát triển TM của nước ta? 5 Câu 3: Phân tích những chức năng cơ bản của QLNN về TM Liên hệ thực tiễn về chính sách, giải pháp điều tiết thị trường, khuyến khích thúc đẩy phát triển TM nước ta 5 Câu 4: Phân tích vai trò của QLNN về TM Liên hệ thực tiễn về CS, giải pháp điều tiết thị trường, khuyến khích thúc đẩy TM ở nước ta 8 Câu 5: Phân tích vai trò của QLNN đối với tạo lập môi trường KD và hỗ trợ phát triển

TM Liên hệ thực tiễn vai trò đó của NN trong giai đoạn hiện nay? (câu 4) 12 Câu 6: Phân tích vai trò của NN đối với công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật về TM Liên hệ thực tiễn công tác quản lý thị trường ở nước ta hiện nay 12

CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ TM 13

Câu 1: Trình bày khái quát nội dung và cơ chế hoạt động của các quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh Vì sao phải nghiên cứu và vận dụng các quy luật kinh tế đó trong QLNN về TM? 13 Câu 2: QLNN về TM cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản nào? Vận dụng nguyên tắc thống nhất QLNN về TM ở nước ta được thể hiện ntn? 13 Câu 3: Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ bao gồm những vấn đề gì? Để vận dụng tốt nguyên tắc này trong thực tế QLNN về TM cần phải đáp ứng các nhu cầu gì? 14 Câu 4: Nguyên tắc tính hiệu lực và hiệu quả trong QLNN về TM được thể hiện ntn? Cần phải làm gì để vận dụng tốt nguyên tắc này trong QLNN ở nước ta 14 Câu 5: Vì sao phải kết hợp QLTM theo ngành với lãnh thổ Cần phải nhận thức và vận dụng nguyên tắc này ntn trong QLNN về TM ở nước ta hiện nay 15 Câu 6: Trình bày khái niệm, nội dung và tác động của các phương pháp QLNN về TM? Vì sao trong thực tiễn phải sd kết hợp các phương pháp QLNN về TM? 16 Câu 7: Phân tích những đặc điểm chủ yếu và chỉ ra sự khác biệt giữa các phương pháp kinh tế, giáo dục, hành chính trong QLNN về TM Ý nghĩa nhận thức sự khác biệt đó trong QLNN về TM? 17

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QLNN VỀ TM 19

Trang 2

Câu 1: bản chất và những vấn đề đặt ra về phân cấp trong QLNN về TM? Liên hệ thực tiễn vấn đề này ở nước ta hiện nay? 19 Câu 2: Pt chức năng, vai trò của QLNN về TM của Bộ quản lý ngành (theo nghị định

số 95/2012/NĐ – CP ngày 12/11/2012 của CP) ở nước ta hiện nay 19 Câu 3: Pt chức năng và vai trò của các cơ quan QLNN về TM ở địa phương? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả của công tác QLNN về TM ở các cấp địa phương ở nước ta hiện nay? 19 Câu 4: Pt cơ chế phối hợp với Bộ công thương và các bộ, ngành hữu quan, các Bộ quản lý chuyên ngành thuộc lĩnh vực DV (bưu chính – viễn thông, du lịch ) trong QLNN về TM? 20 Câu 5: Pt vai trò và những yêu cầu đặt ra đối với công tác cán bộ trong bộ máy QLNN

về TM ở nước ta hiện nay 21

CHƯƠNG 5: NỘI DUNG CỦA QLNN VỀ THƯƠNG MẠI 22

Câu 1: QLNN về TM theo đối tượng quản lý gồm những nội dung cơ bản nào? Thực hiện các nội dung QLNN về giá cả và chất lượng hh lưu thông trên thị trường ở nước

ta có những ưu, nhược điểm gì? 22 Câu 2: QLNN về TM theo chức năng quản lý bao gồm những nội dung gì? Liên hệ việc thực hiện nội dung quản lý đó trong lĩnh vực TMHH hoặc TMDV ở nước ta 22 Câu 3: Hãy nêu các bộ phận chủ yếu của kết cấu hạ tầng TM Chỉ rõ những nội dung chủ yếu của QLNN đối với kết cấu hạ tầng TM Thực tiễn quản lý và phát triển kết cấu

hạ tầng TM ở nước ta có những ưu, nhược điểm gì? 23 Câu 4: Các nội dung chủ yếu của QLNN về TM trên địa bàn lãnh thổ cấp tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc TW) nội dung nào được coi là quan trọng đối với QL của CQ địa phương về TM trên địa bàn? 23

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH HÓA THƯƠNG MẠI 25

Câu 1: Pt vị trí và vai trò của công tác KHH TM với tư cách là 1 công cụ QLNN về TM

ở nước ta hiện nay? 25 Câu 2: Pt nội dung và nguyên tắc KHH TM? Liên hệ thực tiễn áp dụng các nguyên tắc này trong công tác KHH TM ở nước ta (hoặc ở 1 địa phương, lĩnh vực TM) hiện nay?

26

Câu 3: Pt nguyên tắc và quy trình hoạch định chiến lược pt TM? Liên hệ thực tiễn vấn

đề này trong xd chiến lược pt TM nội địa (hoặc chiến lược XK, NK, chiến lược pt TMDV…) ở nước ta hiện nay? 26

Trang 3

Câu 4: Pt căn cứ và nguyên tắc hoạch định quy hoạch pt TM? Liên hệ thực tiễn vấn

đề này trong xd quy hoạch pt TM QG (hoặc 1 địa phương) ở nước ta hiện nay? 28 Câu 5: Pt yêu cầu và nội dung của KH pt TM 5 năm và hàng năm trong công tác KHH TM? Liên hệ thực tiễn vai trò công KHH pt TM 5 năm và hàng năm ở nước ta 29 Câu 6: Pt sự cần thiết và xu hướng đổi mới và hoàn thiện công tác KHH pt TM? Nêu 1

số giải pháp cho việc hoàn thiện công tác KHH pt TM ở 1 lĩnh vực TM hay địa phương

cụ thể? 29

CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH QLNN VỀ THƯƠNG MẠI 30

Câu 1: Chính sách QLNN về TM là gì? Vai trò của CS trong QLNN về TM được thể hiện ntn? 30 Câu 2: Các bộ phận cấu trúc CS và vai trò của CS trong QLNN về TM? Thực tiễn CS quản lý TM ở nước ta có những ưu, nhược điểm gì? 30 Câu 3: các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và thực thi CS của QLNN về TM? Liên hệ thực tiễn vận dụng các nguyên tắc đó trong xd CS quản lý TM ở nước ta hiện nay? 31 Câu 4: Phân loại CS trong QLNN về TM Ý nghĩa việc nghiên cứu các cách phân loại

đó trong quản lý TM ở nước ta 31 Câu 5: CS TM thường có những quy định chủ yếu nào? Những quy định đó được thể hiện trong thực tiễn hiện nay ntn? 31 Câu 6: nêu các quy định chủ yếu về CS TM trong nước và XNK của nước ta Thực tiễn hiện nay những CS đó có những bất cập, hạn chế gì cần phải giải quyết 32 Câu 7: vì sao phải phối hợp về CS trong QLNN về TM Cần phải phối hợp ở những nội dung, phạm vi nào trong CS của QLNN về TM ở nước ta? 33

CHƯƠNG 8: PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI QLNN VỀ THƯƠNG MẠI 34

Câu 1: Pt bản chất và vai trò của pháp luật trong QLNN về TM Hãy lấy ví dụ minh họa ở 1 lĩnh vực TM để CM những vai trò này 34 Câu 3: những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật về TM? Những định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong QLNN về TM ở nước ta hiện nay? 35 Câu 4: Trình bày khung pháp lý đối với TMDV (du lịch hoặc viễn thông, ngân hàng, vận tải…) 36

CHƯƠNG 9: ĐỔI MỚI QLNN VỀ THƯƠNG MẠI TRONG QT HỘI NHẬP KTQT 37

Câu 1: Pt những căn cứ khẳng định sự cần thiết tiếp tục đổi mới và tăng cường QLNN

về TM trong qt hội nhập hiện nay 37

Trang 4

Câu 2: trình bày những quan điểm cơ bản về đổi mới QLNN đối với TM nước ta? Liên

hệ thực tiễn vận dụng các quan điểm đó trong giai đoạn hiện nay? 38 Câu 3: Trình bày khái quát những định hướng cơ bản đổi mới QLNN về TM ở nước ta.

Ý nghĩa nghiên cứu các định hướng đó đối với sự pt KT-XH? 38 Câu 4: Trình bày những giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới QLNN đối với TM nước ta.

Vì sao phải thực hiện các giải pháp đó trong QLNN về TM ở nước ta hiện nay? 38 Câu 6: Trình bày các định hướng và giải pháp đổi mới công tác xd và thực thi pháp luật về TM ở nước ta? 39 Câu 7: Trình bày những định hướng và giải pháp đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về TM ở nước ta 40 Câu 8: Trình bày định hướng giải pháp đổi mới công tác cán bộ QLNN về TM ở nước ta? 40

Trang 5

CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM

Câu 1: Phân tích khái niệm và sự cần thiết của QLNN về TM Vì sao phải tăng cường QLNN về TM ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?

Khái niệm: QLNN về TM là một bộ phận hợp thành của QLNN về kinh tế, đó là sự tác

động có hướng đích, có tổ chức của hệ thống cơ quan QLNN về TM đến các đối tượngquản lý là chủ thể TM cùng với hoạt động trao đổi mua bán của họ thông qua việc sửdụng các công cụ và chính sách quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện hộinhập

Sự cần thiết:

 Sự phát triển của kinh tế hàng hóa ngày càng cao, các hoạt động TM rất đa dạng,rộng khắp, liên ngành, quan hệ lợi ích chồng chéo giữa kinh tế, xã hội, môi trường, lợiích cá nhân và cộng đồng

 Hạn chế của bản thân cơ chế thị trường

 Bảo đảm môi trường pháp lý minh bạch, bình đẳng, ổn định vững chắc cho cácchủ thể hoạt động trên thị trường

Câu 2: Phân tích các đặc điểm của QLNN về TM Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu các đặc điểm dó trong hoạch định chính sách và quy hoạch phát triển TM của nước ta?

Những chức năng cơ bản của QLNN về TM:

1 Kế hoạch hóa, định hướng phát triển TM

2 Tạo lập khung pháp lý và môi trường hoạt động cho các chủ thể TM

3 Tổ chức và phối hợp các hoạt động QLTM

4 Lãnh đạo, điều khiển các hoạt động TM

Trang 6

5 Thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động TM

Phân tích:

1 Kế hoạch hóa, định hướng phát triển TM

KHH TM là toàn bộ quá trình hoạch định và triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch, chương trình, dự án phát triển TM của QG bao gồm phạm vi của cả nước, củatừng địa phương, từng vùng và theo từng ngành hàng, ngành dịch vụ phù hợp với yêucầu, mục tiêu của tiến trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế

Sự cần thiết của kế hoạch hóa TM

- Sự phát triển của kinh tế hàng hóa ngày càng cao

- Hạn chế của bản thân cơ chế thị trường

- Tạo lập khuôn khổ và môi trường

Nội dung của kế hoạch hóa TM : Hoạch định, thực hiện

Vai trò của chức năng kế hoạch hóa TM

- Đối với nền kinh tế quốc dân

- Đối với DN

Yêu cầu

- Đổi mới nhận thức, tư duy

- Cải tiến nội dung, phương pháp và hoàn thiện bộ máy KHH TM

- Tăng cường phương tiện kỹ thuật

- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực

2 Tạo lập khung pháp lý và môi trường hoạt động cho các chủ thể TM

Sự cần thiết

- Bảo đảm môi trường pháp lý minh bạch, bình đẳng, ổn định vững chắc

- Nâng cao hiệu lực QLNN về TM

Nội dung

- Hệ thống các luật lệ, qui định chính sách, các định chế cần thiết khác và bộ máy thực thi

- Các chế định nhằm thực hiện cam kết hội nhập quốc tế (các Hiệp định, Điều ước)

Vai trò

- Tạo lập môi trường kinh doanh cho DN

Trang 7

- Giảm chi phí hoạt động kinh doanh, vận hành hiệu quả cho thị trường.

Yêu cầu: Đổi mới hệ thống luật pháp, hoàn thiện khung pháp lý minh bạch, rõ ràng,thống nhất, đồng bộ

3 Tổ chức và phối hợp các hoạt động QLTM

Sự cần thiết: Các hoạt động TM rất đa dạng, rộng khắp, liên ngành

Nội dung

- NN thiết lập các cơ quan, hệ thống tổ chức QL

- Có cơ chế phối hợp (theo chiều ngang, dọc)

- Bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng hiệu quả nhân lực

- Cần chú ý đến lợi ích người tiêu dùng

4 Lãnh đạo, điều khiển các hoạt động TM

Sự cần thiết: Cơ chế thị trường còn nhiều hạn chế

Nội dung

- NN hướng dẫn, kích thích DN hoạt động theo định hướng

- NN điều tiết thị trường, can thiệp khi cần thiết

- NN hỗ trợ thông tin, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng

- NN sử dụng nhiều công cụ, biện pháp, lực lượng kinh tế để điều tiết thị trường

Trang 8

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ QL

- Hỗ trợ hợp lý cho các chủ thể tham gia thị trường TM

- Phối hợp chặt chẽ với phân cấp và quản lý trong nội bộ ngành, giữa các ngành, địaphương…

5 Thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động TM

Sự cần thiết: Mọi chủ thể sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ luật pháp, quy định,chính sách

Nội dung

- NN kiểm soát quan hệ trao đổi, buôn bán trên thị trường thông qua bộ máy tổ chức

- NN kiểm soát trực tiếp DN thuộc khu vực kinh tế NN

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá sức mạnh của hệ thống tổ chức bộ máy QL TM, năng lựccán bộ

Vai trò

- Phát hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm PL

- Đưa ra quyết định điều chỉnh thích hợp

Yêu cầu

- Kiểm soát có kế hoạch, đúng nhiệm vụ, phù hợp mục tiêu, khả năng nguồn lực

- Cần có giải pháp đổi mới, tăng cường phù hợp với thay đổi của môi trường, với mụctiêu phát triển kt-xh

Liên hệ thực tiễn về chính sách, giải pháp điều tiết thị trường, khuyến khích thúc đẩy phát triển TM nước ta

Câu 4: Phân tích vai trò của QLNN về TM Liên hệ thực tiễn về CS, giải pháp điều tiết thị trường, khuyến khích thúc đẩy TM ở nước ta.

Vai trò của QLNN về TM:

1 Định hướng, hướng dẫn các hoạt động TM

2 Tạo lập môi trường TM và cạnh tranh

3 Hỗ trợ DN giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp TM

4 Điều tiết các quan hệ TT, các hoạt động TM

5 Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu phát triển TM

Phân tích:

Trang 9

1 Định hướng, hướng dẫn các hoạt động TM

Sự cần thiết

- Môi trường luôn biến động

- Các DN chưa có khả năng bao quát hết các lĩnh vực mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụBiểu hiện

- NN định hướng, hướng dẫn hoạt đọng TM cho các chủ thể KT thông qua các chiếnlược, quy hoạch…-> DN có cơ sở để tính toán, lựa chọn quyết định đầu tư

+ Tìm hiểu và nhận thức đúng đắn nội dung các văn bản QL

+ Phản ánh thực trạng, mong muốn của DN

Ý nghĩa

- Sản xuất, kinh doanh đúng đắn, đầu tư hợp lý, hiệu quả

- Thúc đẩy tăng trưởng KT, cải thiện đời sống dân cư, nâng cao phúc lợi XH

2 Tạo lập môi trường TM và cạnh tranh

Sự cần thiết: Môi trường TM và cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, luật pháp

và thủ tục hành chính

Biểu hiện:

- Khai thông các quan hệ TM -> thông thoáng giao lưu hàng hóa trong nước và quốc tế

- NN vừa là người ban hành các chính sách, quy định, vừa là người chịu trách nhiệm tổchức thực hiện

Trang 10

- Đối với DN:

+ Tôn trọng các quy luật kinh tế thị trường

+ Hoạt động theo đúng pháp luật

Ý nghĩa: Tạo ra được một môi trường kinh doanh thuận lợi

3 Hỗ trợ DN giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp TM

Sự cần thiết:

- Do những hạn chế của cơ chế thị trường

- Do NN đóng vai trò chủ đạo trong nền KT

Biểu hiện:

- NN hỗ trợ DN dưới nhiều hình thức (trợ cấp, thuế, lãi suất )

- NN giải quyết mâu thuẫn thông qua giáo dục, tác động tư tưởng, điều chỉnh, xử phạt Yêu cầu:

- Đối với NN:

+ Các hỗ trợ của NN phải phù hợp với cam kết WTO

+ NN cần ban hành pháp luật -> tạo khuôn khổ pháp lý

- Đối với DN

+ Tận dụng hỗ trợ của NN

+ Hạn chế mâu thuẫn, tranh chấp, giảm chi phí cho các vụ kiện tụng

Ý nghĩa:

- Giảm chi phí vận hành quản lý và kinh doanh

- Thị trường hoạt động hiệu quả hơn

4 Điều tiết các quan hệ TT, các hoạt động TM

Sự cần thiết:

- Các quan hệ thị trường, trao đổi ko phải lúc nào cũng cân đối và hiệu quả

- Luôn xảy ra sự mất cân bằng trong phân bổ nguồn lực, thiếu thông tin

Biểu hiện:

- NN sử dụng các công cụ QL điều tiết vĩ mô, kích thích TM

- NN sử dụng biện pháp hành chính, công cụ mang tính kỹ thuật tác động vào thị trường

Trang 11

Yêu cầu:

- Đối với NN:

+ Các công cụ QL phải hợp lý, phù hợp điều kiện

+ Đảm bảo sự cân bằng, chú ý tới các khu vực khác nhau

- Đối với DN:

+ Phục tùng sự điều chỉnh của NN, hoạt động TM lành mạnh

+ Phản ánh ngược trở lại với NN

Ý nghĩa:

- Đảm bảo tính cân đối và hiệu quả của thị trường XH

- Sử dụng thị trường và KTTT phục vụ cho các mục tiêu phát triển KT - XH theo địnhhướng XHCN

5 Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu phát triển TM

Sự cần thiết:

- Đảm bảo các mục tiêu phát triển TM phù hợp

- Ý thức TM của các chủ thể TM chưa cao

- Chỉ nhằm bảo vệ lợi ích của NN, nhà sx, thương nhân và người tiêu dùng

- Phải có tổng kết, báo cáo, đưa ra giải pháp để giải quyết

Trang 12

Câu 5: Phân tích vai trò của QLNN đối với tạo lập môi trường KD và hỗ trợ phát triển

TM Liên hệ thực tiễn vai trò đó của NN trong giai đoạn hiện nay? (câu 4)

Câu 6: Phân tích vai trò của NN đối với công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật về TM Liên hệ thực tiễn công tác quản lý thị trường ở nước ta hiện nay.

(không tìm thấy trong slide, tài liệu, chém thôi!)

Trang 13

CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ TM

Câu 1: Trình bày khái quát nội dung và cơ chế hoạt động của các quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh Vì sao phải nghiên cứu và vận dụng các quy luật kinh tế đó trong QLNN về TM?

a Quy luật giá trị

Quy luật giá trị đòi hỏi hàng hóa được sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở hao phí laođộng xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân của xã hội Việc trao đổi mua bán hàng hóaphải tuân theo nguyên tắc ngang giá

b Quy luật cung cầu

Quan hệ cung cầu là mối quan hệ kinh tế lớn nhất, cơ bản nhất của thị trường, nó phảnánh mối quan hệ giữa nhu cầu có khả năng thanh toán và có khả năng cung ứng về hànghóa và dịch vụ trên thị trường

c Quy luật cạnh tranh

Quy luật cạnh tranh tạo môi trường và động lực thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất

và sự quan tâm thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu tiêu dùng xã hội

- Động lực cạnh tranh

+ Của những người kinh doanh là lợi nhuận tối đa

+ Của người tiêu dùng là thỏa mãn các nhu cầu cá nhân với chi phí thấp nhất

- Quy luật cạnh tranh biểu hiện thông qua sự cạnh tranh giữa người bán và người mua,giữa nội bộ những người bán và nội bộ những người mua

Câu 2: QLNN về TM cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản nào? Vận dụng nguyên tắc thống nhất QLNN về TM ở nước ta được thể hiện ntn?

Trang 14

Câu 3: Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ bao gồm những vấn đề gì? Để vận dụng tốt nguyên tắc này trong thực tế QLNN về TM cần phải đáp ứng các nhu cầu gì?

Cơ sở: Tập trung đảm bảo tính thống nhất, dân chủ đảm bảo cho tự do sáng tạo của địaphương, tập thể doanh nghiệp, cá nhân

+Tập trung trên cơ sở dân chủ,

+ Mở rộng dân chủ phải thực hiện dưới sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất

+ Chỉ rõ và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu;

+ Phân công và phân cấp trong QLNN về TM hợp lý; quy định rõ ràng chức năng, thẩmquyền, trách nhiệm, mối quan hệ phối hợp “chiều ngang” và “chiều dọc”;

+ Không quản lý tập trung toàn diện, tuyệt đối; phải tạo điều kiện cho cơ quan cùng cấp,cấp dưới, địa phương, DNNN chủ động, sáng tạo giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi củahọ;

+ Chống tập trung quan liêu, áp đặt, chuyên quyền, độc đoán; lạm dụng dân chủ phi tậptrung, tản mạn, cục bộ, bè phái, vô chính phủ;

Câu 4: Nguyên tắc tính hiệu lực và hiệu quả trong QLNN về TM được thể hiện ntn? Cần phải làm gì để vận dụng tốt nguyên tắc này trong QLNN ở nước ta

Cơ sở: QLNN là cần thiết để khắc phục khuyết tật của KTTT và giúp DN tận dụng được

cơ hội, vượt qua thách thức của hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh

Biểu hiện:

Trang 15

+ Tính hiệu lực thể hiện ở việc ra quyết định QLNN về TM được thực thi và chấp nhận

của đối tượng quản lý hay không? và như thế nào? Tính thời gian có hiệu lực của các QĐhay văn bản QLNN

- Tính hiệu quả thể hiện ở mức độ thành công hay kết quả mang lại so với chi phí nguồn

lực đã bỏ ra của các đối tượng quản lý nhờ có các chính sách, biện pháp tác động của nhànước tới thị trường và thương mại

- Quan hệ thuận giữa hiệu lực và hiệu quả quản lý:

Hiệu quả QLNN được nhận biết, đánh giá trực tiếp qua hiệu lực thực hiện các công cụ,chính sách QLNN Hiệu quả QLNN cao hay thấp chứng tỏ hiệu lực QLNN mạnh hayyếu

Yêu cầu:

+ Nâng cao chất lượng các quyết định quản lý;

+ Tăng cường năng lực bộ máy và độ tin cậy của cán bộ triển khai thực hiện quyết định;+ Cân đối mục tiêu và các phương tiện, nguồn lực, thời gian thực hiện QĐ

Câu 5: Vì sao phải kết hợp QLTM theo ngành với lãnh thổ Cần phải nhận thức và vận dụng nguyên tắc này ntn trong QLNN về TM ở nước ta hiện nay.

Cơ sở: Dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ; Hoạt động TM diễn ra trên các địa bànkhác nhau và có tính đặc thù đối với từng lĩnh vực TM, nên cần phải có cơ chế phối hợpngành và cấp

Trang 16

+ Thiết kế tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý phù hợp trong điều kiện hội nhập và pháttriển vùng (hiện nay phát triển KT, TM vùng còn rất yếu).

Câu 6: Trình bày khái niệm, nội dung và tác động của các phương pháp QLNN về TM? Vì sao trong thực tiễn phải sd kết hợp các phương pháp QLNN về TM?

1 Phương pháp kinh tế

Khái niệm: Là tổng thể các biện pháp kinh tế mà NN sử dụng để tác động vào các chủ thểtham gia hoạt động TM trên thị trường nhằm đạt mục tiêu

Đặc điểm (Biểu hiện):

- Nhà nước sử dụng cơ chế chính sách và biện pháp kinh tế rất đa dạng để tác động nhưthuế, lãi suất, giá cả, tỷ giá, trợ cấp…

- Nguyên tắc tác động:kích thíchbằng lơi ích kinh tế (tiền và vật chất)

- Tính chất tác động là không bắt buộc, nhưng tạo ra động lực trực tiếp

Ý nghĩa:

+ Là đòn bẩy, động lực kích thích bằng lợi ích vật chất (trực tiếp hoặc gián tiếp) đối vớicác chủ thể TM;

+ Thúc đẩy phát huy tính chủ động, tích cực, nhạy bén của các chủ thể

+ Hỗ trợ DN khi khó khăn và thúc đẩy nâng cao lợi thế cạnh tranh

Yêu cầu:

+ Phải tác động hay sử dụng đúng đối tượng, thời điểm, đúng mức độ DN cần;

+ Kết hợp với các phương pháp quản lý khác để sự lan tỏa lớn hơn, rộng hơn, bền vữnghơn

2 Phương pháp giáo dục

Khái niệm: Là cách thức Nhà nước tác động vào tư duy , suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm củađối tượng quản lý nhằm nâng cao sự hiểu biết, ý thức trách nhiệm, chuyển biến hoạt độngmột cách tự giác, chủ động và tích cực theo định hướng, mục tiêu QLNN

Đặc điểm (biểu hiện):

Nhà nước truyền thông các quy định chính sách, luật pháp về TM dưới các hình thứckhác nhau, phối hợp các hiệp hội, tổ chức phi chính phủ,… để giáo dục tư tưởng, tácđộng đến tinh thần các chủ thể trao đổi TM

- Giáo dục cả đạo lý và pháp lý đối với các thương nhân, người sản xuất và tiêu dùng, tổchức, cá nhân trong nước và nước ngoài

Trang 17

- Tính tự nguyện và không bắt buộc đối tượng quản lý.

Ý nghĩa: Nếu sử dụng đúng cách sẽ mang lại hiệu quả cao, tạo ra nếp nghĩ và thói quenmới, chủ thể TM có nghĩa vụ, trách nhiệm hơn đối với bản thân, công đồng xã hội theođịnh hướng, mục tiêu của QLNN

Yêu cầu: Đổi mới tư duy , phương pháp và nội dung công tác giáo dục, truyền thôngtrong các cơ quan QLNN về TM Không giáo dục hình thức, “định kỳ ”

3 Phương pháp hành chính

Khái niệm: Là cách thức Nhà nước tác động một cách trực tiếp vào các chủ thể hoạt độngtrao đổi TM buộc họ phải thực thi các quy định pháp luật, chính sách và các quy địnhhành chính khác liên quan tới TM

Đặc điểm:

- Thể hiện tính bắt buộc phải phục tùng, tính cưỡng chế phải chấp hành đối với các đốitượng quản lý

- Tính quyền lực và sức mạnh của cơ quan QLNN là rõ ràng

- Làm chuyển biến ngay hành động của đối tượng quản lý

Ý nghĩa:

- Góp phần thiết lập trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực TM, thị trường;

- Cần thiết và phù hợp trong các tình huống phải giải quyết ngay hoặc nhanh

Yêu cầu:

- Phải sử dụng quyền lực khi đưa ra tác động đúng thẩm quyền;

- Cải cách thủ tục hành chính và phương pháp tác động để đối tượng dễ chấp nhận;

- Không hách dịch, sách nhiễu,… và các lạm dụng khác

Câu 7: Phân tích những đặc điểm chủ yếu và chỉ ra sự khác biệt giữa các phương pháp kinh tế, giáo dục, hành chính trong QLNN về TM Ý nghĩa nhận thức sự khác biệt đó trong QLNN về TM?

Trang 18

- Tính chất tác động là không bắt buộc, nhưng tạo ra động lực trực tiếp.

Phương pháp giáo dục

Nhà nước truyền thông các quy định chính sách, luật pháp về TM dưới các hình thứckhác nhau, phối hợp các hiệp hội, tổ chức phi chính phủ,… để giáo dục tư tưởng, tácđộng đến tinh thần các chủ thể trao đổi TM

- Giáo dục cả đạo lý và pháp lý đối với các thương nhân, người sản xuất và tiêu dùng, tổchức, cá nhân trong nước và nước ngoài

- Tính tự nguyện và không bắt buộc đối tượng quản lý

Phương pháp hành chính

- Thể hiện tính bắt buộc phải phục tùng, tính cưỡng chế phải chấp hành đối với các đốitượng quản lý

- Tính quyền lực và sức mạnh của cơ quan QLNN là rõ ràng

- Làm chuyển biến ngay hành động của đối tượng quản lý

Ý nghĩa nhận thức sự khác biệt đó trong QLNN về TM: hiểu rõ mục đích, cách thức

sử dụng các phương pháp và sử dụng phù hợp trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đểđạt được hiệu quả cao

Trang 19

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QLNN VỀ TM

Câu 1: bản chất và những vấn đề đặt ra về phân cấp trong QLNN về TM? Liên hệ thực tiễn vấn đề này ở nước ta hiện nay?

Bản chất: phân chia phạm vi về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà mỗi cơ quan, mỗi

cấp trong hệ thống các cơ quan QLNN về TM đảm nhận thực hiện

Những vấn đề đặt ra:

Câu 2: Pt chức năng, vai trò của QLNN về TM của Bộ quản lý ngành (theo nghị định

số 95/2012/NĐ – CP ngày 12/11/2012 của CP) ở nước ta hiện nay

(Câu này trong tài liệu, 27 nhiệm vụ, quyền hạn từ T46 - 51 không biết cắt bớt kiểu gì)

Câu 3: Pt chức năng và vai trò của các cơ quan QLNN về TM ở địa phương? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả của công tác QLNN về TM ở các cấp địa phương ở nước ta hiện nay?

QLNN về TM ở địa phương gồm 3 cấp:

 Tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung là tỉnh)

 Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc thành phố (gọi chung là huyện)

 Xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã)

Tại mỗi cấp UBND là cơ quan thực hiện chức năng QLNN về TM tại địa phương đó Giúp việc cho UBND có các cơ quan, bộ phận và cán bộ chuyên môn

Vai trò của các cơ quan QLNN về TM ở địa phương

Cấp tỉnh (Sở TM)

 Cụ thể hóa chủ trương, CS, PL của TW Đại diện cho CQ địa phương triển khai thực hiện các quy hoạch, KH, chương trình hành động về TM

 Hướng dẫn, giúp đỡ để các thương nhân có thể đăng kí kd, đầu tư, triển khai hđ TM

 Quản lý thị trường, đảm bảo môi trường kd lành mạnh, thị trường pt ổn định, vững chắc

Cấp huyện (Phòng TM)

Trang 20

 Cụ thể hóa chủ trương, CS, PL của cấp tỉnh (Sở TM) Đại diện cho CQ cấp huyện triển khai thực hiện các quy hoạch, KH, chương trình hành động về TM

 Hướng dẫn, giúp đỡ để các thương nhân có thể đăng kí kd, đầu tư, triển khai hđ TM một cách thuận lợi

Cấp xã (UBND xã, không có tổ chức, cơ quan chuyên môn riêng)

 Đảm bảo thực thi có hiệu quả những chủ trương, CS, kế hoạch, quy hoạch của cấp huyện

 Tạo đk cho người dân được quyền kd, khuyến khích XH tham gia kd

Câu 4: Pt cơ chế phối hợp với Bộ công thương và các bộ, ngành hữu quan, các Bộ quản lý chuyên ngành thuộc lĩnh vực DV (bưu chính – viễn thông, du lịch ) trong QLNN về TM?

Ngày đăng: 29/04/2015, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w