1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỌC VẦN LỚP 1 THỊ TRẤN THAN UYÊN

22 20,6K 115
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 189 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỌC VẦN LỚP 1 THỊ TRẤN THAN UYÊN

Trang 1

phần mở đầu I- lý do chọn đề tài:

Bớc vào thế kỷ XXI, thế kỉ mở đầu một thiên nhiên kỉ mới, đất nớc chúng tabớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá Những thay đổi quan trọng trongkinh tế, xã hội, giáo dục đòi hỏi nhất thiết phải nâng cao chất lợng giảngdạytrong nhà trờng nói chung và bậc tiểu học nói riêng

Tronggiai đoạn hiện nay,xu hớng của sự đổi mới phơng pháp dạy học ở bậctiểu học là làm sao để giâo viên không chỉ là truyền thụ kiến thức mà còn là ngời

tổ chức, định hớng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết

và kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh kiến thức mới

Nh chúng ta đã biết Tiếng Việt vừa là môn học tiếng mẹ đẻ vừa là công cụgiúp học sinh giao tiếp và tiếp thu các môn học khác tốt hơn ( Các em có đọcthông, viết thạo, hiểu đợc nội dung văn bản thì mới nắm đợc thông tin và giảiquyết đợc vấn đề mà văn bản nêu ra)

Môn Tiếng Việt lớp một là môn học khởi đầu giúp các em chiếm lĩnh công

cụ mới dể sử dụng trong học tập và giao tiếp, đó là chữ viết Môn tiếng việt lớpmột còn giúp học sinh hình thành nếp học nh: cách cầm sách đọc đúng t thế,cách ngắt, nghỉ ( hơi) đúng chỗ, cách trả lời câu hỏi, cách nhận xét bạn đọc, cáchcầm bút; giúp học sinh có kĩ năng nghe nói một số câu đơn giản; bớc đầu cónhững hiểu biết về cuộc sống; giúp các em yêu quý việc học tập Đây chính lànền móng cho các em học tốt môn Tiếng Việt ở các lớp trên Chính vì vậy dạytốt môn Tiếng Việt ở lớp một ( phân môn Học vần - Tập đọc) là điều cực kì quantrọng

Với những lí do nêu trên, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu và áp dụng kinhnghiệm: " Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh tronggiờ Học vần, nhằm nâng cao chất lợng học Tiếng Việt lớp Một"

II- Mục đích của đè tài:

- Nghiên cứu thực trạng về việc dạy học Tiếng Việt lớp một phần Học vần.Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi dạy và học Tiếng Việt ở lớp 1 phầnHọc vần

- Tìm ra một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh trong tiết Học vần lớp Một

III- Khách thể nghiên cứu

- Học sinh lớp 1, đặc biệt là học sinh lớp 1A2 trờng tiểu học Thị trấn ThanUyên - Huyện Than Uyên

IV- Đối tợng nghiên cứu:

- Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờHọc vần, nhằm nâng cao chất lợng học Tiếng Việt lớp Một

V- Phơng pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng ViệtMột ( phần Học một) để tìm ra nguyên tắc sắp xếp chơng trình ; nghiên cứu cơ

sở lí luận của việc dạy học phát huy tính tích cực

- Phơng pháp điều tra quan sát

- Phơng pháp thực nghiệm

- Phơng pháp tổng hợp kinh nghiệm

VI- Giới hạn nghiên cứu:

Nghiên cứu việc dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 phần Học vần tại trờng Tiểu học thị trấn huyện Than Uyên từ năm 2008 đến nay

Phần nội dung

I- Cơ sở lí luận của vấn đề phát huy tính tích cực, chủ

động của học sinh

Trang 2

1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học và việc giúp học sinh phát huy tính tích cực , chủ động trong giờ học Tiếng Việt.

Học sinh Tiểu học ở lứa tuổi từ 6 -11 tuổi đang ở giai đoạn phát triển rấtmạnh mẽ về thể chất và t duy Các em đọc sách, học bài, nghe giảng rất dễ hiểunhng cũng sẽ quên ngay khi chúng không tập trung cao độ Chính vì vậy phải tạo

ra hứng thú trong học tập và phải đợc tập luyện, ôn tập thờng xuyên

Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và rất thích tiếp xúc với các sự vật hiện tợng.Trẻ rất hiếu động , ham hiểu biết cái mới nên rất dễ hình thành cảm xúc mới Dovậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học , đa học sinh đitham quan , đi thực tế , tăng cờng thực hành, thực nghiệm , tổ chức các trò chơixen kẽ

Trẻ dễ xúc động nhng hình ảnh lại cha bền vững dễ mất đi vì tính mục đíchcha cao Trẻ rất hiếu động nên chóng chán , do vậy trong giờ dậy giáo viên phảigây chú ý cho học sinh nhiều xúc cảm đọng lại thông qua bài học và các hoạt

động khác để củng cố , khắc sâu kiến thức

Học sinh trờng Tiểu học thị trấn Than Uyên rất hiếu động , thích khám phá

điều mới lạ , nhng cũng chóng chán Khả năng tập trung , chú ý của các em chacao Nhiều em còn phát âm sai các tiếng có phụ âm n, l , b , v , t , th Một số

em còn đọc ngọng dấu hỏi và dấu ngã

2 Mục tiêu dạy Tiếng Việt ở Tiểu học.

- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Viêt ( Đọc ,viết , nghe , nói) Để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứatuổi

- Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác t duy

- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt; Về tự nhiên ,xã hội và con ngời; Về văn hoá , văn học của Việt Nam và nớc ngoài

- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹpcủa Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủnghĩa cho học sinh

Mục tiêu dạy Tiếng Việt ở Tiểu học rất chú trọng đến việc hình thành kĩ năng

sử dụng Tiếng Việt , do vậy việc hớng dẫn học sinh lớp 1 các kĩ năng thực hànhTiếng Việt( Đọc , viết , nghe , nói) là điều rất quan trọng

3.Mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt lớp 1

ở lớp Một , mục tiêu dạy học tiếng Việt đợc cụ thể hoá thành những yêu cầucơ bản về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh lớp 1 nh sau:

- Đọc đúng và rõ ràng bài văn đơn giản (Khoảng 30 tiếng / phút).Hiểu nghĩacủa các từ ngữ thông thờng và nội dung thông báo của câu văn, đoạn văn

- Viết đúng chữ viết thờng,chép đúng chỉnh tả đoạn văn(khoảng 30 chữ /15phút )

- Nghe hiểu lời giảng và lời hớng dẫn của giáo viên

- Nói rõ ràng, trả lời đợc câu hỏi đơn giản

4.Nội dung chơng trình và sách giáo khoa phần Học Vần lớp 1.

Từ bài 29 đến bài 90, học sinh đợc học các âm và các chữ thể hiện vần mới ia,

ua, a theo trình tự vần kết thúc bằng bán âm (i ,y ,o , u);vần kết thúc bằng phụ

âm vang (m, n, ng, nh);vần kết thúc bằng phụ âm không vang(p, t, c, ch); Họccũng đồng thời đợc làm quen với các kiểu âm tiết mới là âm tiết nửa mở, nửakhép và khép

Từ bài 90 đến bài 103,học sinh đợc ôn lại một lần nữa các âm và các chữ thểhiện các âm của Tiếng Việt qua việc học một loại vần mới Vần có âm đầu vần

là u hoặc o

4.2.Cấu trúc sách giáo khoa:

2

Trang 3

* Dạng bài dạy âm(vần) mới:

Trang chẵn: Đầu tiên làv âm (vần ) mới; tiếng chứa âm (vần ) mới; tiếp đếntrang minh hoạ từ mới; từ mới; từ ứng dụng ;cuối cùng là nội dung phần luyệnviết

Trang lẻ: Đầu tiên là tranh minh hoạ và nội dung câu ứng dụng rồi đến tên chủ

đề và tranh minh hoạ chủ đề luyện nói

Tiết một thờng học hết trang chẵn, tiết hai học trang lẻ và luyện viết ở vở tậpviết

5.Phơng pháp dạy học tích cực

Chúng ta đều biết rằng quá trình dạy học gồm hoạt động có quan hệ hữu cơ:Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Cả hai hoạt độngnày đều đợc tiến hành nhằm thực hiện mục đích giáo dục

Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức Hoạt động nàychỉ có hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực chủ động, tự giác với một

động cơ nhận thức đúng đắn Luôn luôn phát huy tích cực, chủ động trong hoạt

động học tập của học sinh ở mỗi tiết học, đó chính là dạy học tích cực

5.1.Những dấu hiệu cơ bảncủa dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh:

- Coi trọng việc tổ chức các hoạt động của học sinh

- Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, tiếp nhận tri thức

- Tạo điều kiện để học sinh chủ động

- Chú ý hình thành khả năng tự học của học sinh

5.2.Tác dụng của dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:

- Hợp với quy luật hoạt động học tập; Phát huy tính độc lập sáng tạo, hìnhthành thói quen tự học

- Năng cao hiệu quả và chất lợng dạy học, đảm bảo tính toàn diện, cụ thể là làmcho học sinh:

+ Nắm vững, hiểu sâu và bền vững hơn về kiến thức

+ Luôn củng cố và phát triển cách học của mình

+ Giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể

tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên hơn

- Đồ dùng dạy học đợc trang trí tơng đối đầy đủ đến từng giáo viên và họcsinh (Tranh ảnh minh hoạ tù ứng dụng,tranh luyện nói, tranh kể chuyện và bộthực hành TiếngViệt, của giáo viên và học sinh)

- Đợc sự quan tâm của Bộ -Sở -Phòng Giáo dục và đặc biệt là trực tiếp Bangiám hiệu của nhà trờng qua tâm đến việc đổi mới phơng pháp (Tổ chức các tiếtdạy thực hành, chốt lại quy trình tiết dạy, các băng đĩa hình minh hoạ, cách dạytừng dạng bài cụ thể )

- Việc học tập của học sinh hiện nay cũng đợc các bậc phụ huynh rất quan tâm

- Việc học tập là điều mới lạ với học sinh lớp 1 nên các em rất tò mò, hào hứng

đợc học, đợc tìm hiểu

Trang 4

- Sức ép của các bậc cha mẹ HS đối với giáo viên và nhà trờng

- Trờng tiểu học Thị trấn Than Uyên nằm ở trung tâm huyện nhng mặt bằngdân trí cha đồng đều Sự quan tâm của cha mẹ không nhiều, nên học sinh còn ch-

a mạnh dạn, một số em còn nhút nhát khi tham gia các hoạt động học tập

3 Đánh giá thực trạng về tính tích cực,chủ động của học sinh trong giờ học vần.

3.1 Đánh giá thực trạng

Qua một số tiết dạy đầu năm học, nhất là giờ học vần của lớp 1A2 Tr ờng tiểuhọc Thị trấn Than Uyên,tôi nhận thấy tính tích cực, chủ động của học sinh cònkém, thể hiện qua một số dấu hiệu sau đây:

-Học sinh tìm từ còn chậm và số lợng ít, hay tìm từ giống nhau hoặc giống sáchgiáo khoa (chỉ có khoảng 40% số học sinh tìm đợc từ mới)

-Học sinh cha có ý thức lắng nghe và làm theo sự hớng dẫn của cô( chỉ cókhoảng 50% các em chăm chú lắng nghe và làm theo sự hớng dẫn của cô)

* Ví dụ dạy bài 7: ê - v: Sau khi học chủ đề luyện nói " bế bé '', tôi hỏi: Mẹ rất

vất vả chăm sóc chúng ta Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? Thì chỉ cókhoảng 6 -8 em giơ tay

-Học sinh đọc còn kếm, viết kém ( chiếm 25% ) Đó là các em: Phạm Tiến Đạt,Cầm Văn Minh,Ngà Tuấn Đạt, Đỗ Hoàng Anh,Từ Kiều Anh, Nguyễn ĐứcHậu,Vũ Lâm Hùng học sinh lớp 1A2, trờng tiểu học Thị trấn Than Uyên

3.2.Nguyên nhân của thực trạng

* Về phía giáo viên:

- Còn nặng nề về cung cấp các kiến thức, cha chú ý đến việc tạo điều kiện giúpcho học sinh tự tìm tòi tiếp thu kiến thức

- Cha chú ý động viên học sinh mạnh dạn, tích cực học tập

* Về phía học sinh:

- Các em đang quen với nếp vui chơi tơng đối tự do, thoải mái tuỳ theo hứngthú của mình Nhng khi đi học, các em phải làm việc trong một tập thể có nộiquy, kỉ luật, có hớng dẫn học tập có trách nhiệm, nghĩa vụ rõ ràng

- Các em còn hay đãng trí, khó tập trung chú ý lâu, nhất là khi phải chú ý các

đối tợng trừu tợng, ít hấp dẫn

- Từ thực trạng trên, tôi thấy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớngtích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong tiết Học Vần lớp 1

III.Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học vần lớp Một.

Dạy học tích cực tạo cho các em phơng pháp học tập tích cực Chinh vì vậy tôi

đã đề ra cá biện pháp thực hiện nh sau:

Biện pháp 1: Sử dụng đồ dùng dạy học.

Đồ dùng dạy học là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học trongquá trình dạy học, học sinh nhận thức bài học dới sự tổ chức, dẫn dắt của giáoviên có sự hỗ trợ của các đồ dùng dạy học đồ dùng dạy học đảm bảo cho họcsinh lĩnh họi tốt nhất các biểu tợng, quy tắc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo

Đối với học sinhtiểu học nói chung, học sinh lớp 1 nói riêng đồ dùng dạy học

đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tợng một cách trựcquan cụ thể, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kĩnăng, kĩ xảo

1.Các loại đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt lớp Một:

- Tranh ảnh (Tranh vẽ, tranh su tầm, tranh động, tranh trong sách giáo khoa )

Trang 5

2.Tác dụng của việc sử dụng đồ dùng dạy học:

- Đảm bảo đợc các thông tin chủ yếu về các hiện tợng, sự vật liên quan đến nộidung bài học

- Làm tăng hứng thú nhận thức của học sinh

- Đảm bảo tính trực quan, tạo cho học sinh tiếp cận nội dung bài học

- Tạo điều kiện mở rộng nội dung SGK cho học sinh

- Tạo điều kiện cho học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành

kĩ năng,kĩ xảo

3 Một số lu ý khi sử dụng đồ dùng dạy học:

Việc sử dụng đồ dùng dạy học cần:

- Gắn với nội dung của bài học

- Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn

- Phù hợp với kế hoạch bài học: + Đúng mục đích

+ Đúng lúc, đúng chỗ

- Khi sử dụng: + Cần định hớng cho HS quan sát

+ Khai thác triệt để đồ dùng dạy học

4.Cách sử dụng:

Đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện yêu cầu đổi mớiphơng pháp dạy họ Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí, có hiệu quả sẽ góp phầnnâng cao chất lợng dạy học Sau đay là một vài cách sử dụng đồ dùng dạy họctrong giờ học vần lớp 1

4.1.Cách sử dụng tranh ảnh, mô hình, vật thật.

a Sử dụng tranh ảnh, mô hình, vật thật để giải nghĩa từ.

* Ví dụ dạy bài 9: o - b

Sau khi hớng dẫn học âm -tiếng - từ mới o -bò - bò.Giáo vien giới thiệu ảnh '' con bò'' để học sinh tái hiện về hình ảnh con vật (nếu cha biết ).Giáo viên cóthể nói thêm đôi nét sơ lợc: Con bò thờng ăn cỏ, đợc nuôi để kéo cày dùng trongviệc nhà nông

* Ví dụ dạy bài 40: iu - êu

Để giảng từ '' Cái phễu '',giáo viên cái phễu ra và hỏi: Cái phễu dùng để làm gì?

- HSTL: Cái phễu dùng để rót chất lỏng nh rợu, nớc mắm vào chai cho khỏirớt ra ngoài

Sử dụng tranh, mô hình, vật thật khi giải nghĩa từ giúp học sinh mờng tợng ra

sự vật hay hoạt động đợc nói đến trong từ khoá, từ ứng dụng, hiểu đúng hơn về

sự vật, hoạt động

b Sử dụng tranh ảnh để minh hoạ câu ứng dụng.

* Ví dụ dạy bài 40: iu -êu

Khi học câu ứng dụng: Cây bởi cây táo nhà bà đều sai trĩu quả

Giáo viên treo tranh: '' vờn cây nhà bà '' và nói: Đây là bức tranh vẽ cảnh vờncây nhà bà Các em hãy quan sát bức tranh và cho cô biết: Quả của các cây trongvờn nhà bà nh thế nào? -Học sinh trả lời: Quả của các cây trong vờn nhà bà đềurất nhiều quả Giáo viên chỉ tranh nói: " Các cây trong vờn nhà bà đều sai trĩuquả '' và giảng thêm: Sai trĩu quả cây rất nhiều quả, đến nỗi trĩu cả cành xuống

Sử dụng tranh ảnh khi dạy câu ứng dụng, giúp học sinh hiểu thêm về nội dungcâu ứng dụng

c Sử dụng tranh ảnh để giúp học sinh tái hiện nội dung ở phần luyện nói.

* Ví dụ dạy bài 33: ôi - ơi: Khi dạy chủ đề luyện nói '' Lễ hội '' giáo viên có thể

về chủ đề luyện nói (Một vài cảnh lễ hội ở các vùng khác nhau)

- Gợi mở bằng câu hỏi để học sinh luyện nói theo chủ đề

- Nhận xét kết quả luyện nói của học sinh ( chú ý biểu dơng học sinh nói đợc

các ý mở rộng so với tranh minh hoạ trong SGK nhng vẫn hớng vàochủ đề Lễ

hội

Sử dụng tranh ảnh giúp học sinh mở rộng thêm hiểu biết về chủ đề cần luyệnnói, góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh

Trang 6

Khi sử dụng tranh ảnh hớng dẫn học sinh luyện nói trong giờ dạy học vần,cần

l-u ý: + Nắm vững nội dl-ung, yêl-u cầl-u ll-uyện nói trong giờ học vần

+ Lựa chọn và sử dụng ảnh minh hoạ đúng mục đích, đúng yêu cầu, nêubật nội dung chủ đề luyện nói

d Sử dụng tranh ảnh trong phần kể chuyện (Tiết ôn tập)

* Ví dụ dạy kể chuyện '' Hổ ''

- HS mở SGK, đọc tên nhân vật trong câu chuyện: Hổ

- GV gợi mở: Câu chuyện hôm nay nói về hai nhân vật Mèo và Hổ Nội dungcâu chuyện cho ta thấy Hổ là con vật nh thế nào, các em hãy chú ý lắng nghe

- GV kể chuyện 2 lần có kết hợp minh hoạ tranh

- GV gợi ý học sinh quan sát từng tranh, giúp câu chuyện thêm hấp dẫn; kíchthích đợc trí tởng tợng của các em Dựa theo tranh, các em hình dung ra khônggian, thời gian xảy ra câu chuyện, sắp xếp các ý của câu chuyện, tự nhớ lại nộidung để kể

4.2.Sử dụng các đồ dùng dạy học khác.

a Sử dụng mẫu chữ trong dạy tập viết:

* Ví dụ dạy viết chữ: h

- Giáo viên đa mẫu chữ h

- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao của chữ h; phân tích chữ h gồm mấy nét?

Là những nét nào?

Sử dụng mẫu chữ trong tập viết, giúp cho các em ghi nhớ đợc cách viét chữbằng nhiều giác quan ( mắt nhìn, tai nghe ), giúp các em ghi nhớ lâu

b Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt

* Ví dụ dạy bài 44: on - an

- Giáo viên đa lệnh yêu cầu học sinh:

+ Ghép vần on - an

+ Ghép tiếng khoá con, sàn

Cuối tiết 1, giáo viên cho học sinh tự tìm và ghép tiếng, (có nghĩa) mang vần đãhọc nhng không xuất hiện trong SGK Việc làm này giúp các em luyện tập thựchành để vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học một cách tích cực và sáng tạo

+ vần on: bón, đòn, gọn, lon ton

+ vần an: can, cạn, cản, bạn, lan can, đàn ngan, bàn tán

Sử dụng bộ thực hành Tiếng Việt không những giúp học sinhnắm đợc cấu tạocủa từ, viết đợc từ mà còn phát triển t duy, các em đợc sử dụng tát cả các giácquan nh mắt nhìn, tay cầm do đó các em sẽ ghi nhớ lâu; không những thế việc sửdụng bộ thực hành Tiếng Việt còn làm giảm bớt sự khô khan của việc tìm từ màcòn làm lớp học thêm sinh động

c.Sử dụng sách giáo khoa:

Ngoài việc cho học sinh quan sát tranh ảnh, mẫu chữ trên bảng, thì việc khaithác các kênh hình, kênh chữ trong SGK là việc làm rất cần thiết Sách giáo khoa

là một đồ dùng học tập không thể thiếu đợc trong mỗi tiết học

Việc hớng dẫn các em biết cách sử dụng SGK, giúp các em phát huy đợc tínhtích cực chủ động trong học tập; phat triển năng lực tự học - tạo nền móng choviệc học ở các lớp trên Việc dùng SGK còn giúp các em tiếp cận trực tiếp vớivăn bản, hiểu đúng văn bản

Sách giáo khoa còn giúp viên tiện lợi hơn trong việc thiết kế các hoạt động dạyhọc theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học

* Ví dụ: Khi dạy đọc từ (câu) ứng dụng, giáo viên có thể cho học sinh đọc theo

nhóm đôi các từ, câu trong sách giáo khoa, để nhiều em đợc luyện đọc hơn.hay khi luyện nói, học sinh có thể dựa vào tranh ảnh trong sách giáo khoa để nóitheo định hớng của tranh trong sách giáo khoa

Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi.

1.Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi:

Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học giúp phát huy trí lực của học sinh; là cơhội để giáo viên hiểu học sinh của mình

-Làm giờ học đỡ đơn điệu, tạo mối quan hệ tơng tác giữa thầy và trò

- Giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung phù hợp với các đối tợng họcsinh; đa ra những câu hỏi gợi ý tuỳ theo câu trả lời của học sinh mà không thoát

ly khỏi mục tiêu bài học

6

Trang 7

- Trẻ em ham hiểu biết, hiếu động, việc đa câu hỏi sẽ giúp các em suy nghĩ vàhứng thú khi đợc trả lời ý kiến của mình.

2 Khi thiết kế câu hỏi, cần chú ý những điểm sau:

- Xuất phát từ mục đích yêu cầu của nội dung bài, giáo viên xây dựng hệ thốngcâu hỏi chính và câu hỏi phụ kèm theo

- Câu hỏi phải có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, chính xác phù hợp với trình độ củahọc sinh

- Câu hỏi phải thể hiện phân hoá đối tợng học sinh, tạo điều kiện cho học sinhyếu kém đợc trả lời, phát huy tính tích cực của tất cả học sinh trong lớp

- Sắp xếp câu hỏi từ dễ đến khó

3.Các loại câu hỏi thờng sử dụng.

3.1.Câu hỏi yêu cầu tái hiện:

* Ví dụ dạy bài 66: uôm - ơm

Sau khi học xong bài, giáo viên hỏi: Hôm nay các em học hai vần mới nào?

- HS trả lời: Hôm nay con học hai vần là vần uôm và vần ơm

3.2.Câu hỏi yêu cầu so sánh.

* Ví dụ dạy bài 26: y - tr

Khi dạy chủ đề luyện nói ''Nhà trẻ '', giáo viên đặt câu hỏi để học sinh sosánhviệc học ở nhà trẻ và học ở lớp 1 có gì giống và khác nhau

+ Nhà trẻ khác lớp Một ở chỗ nào? ( Đi nhà trẻ khác với đi học lớp Một là ởnhà trẻ giờ chơi nhiều hơn, có nhiều đồ chơi hơn, các con vừa học lại vừa chơi )

* Ví dụ dạy bài 66: uôm - ơm

Sau khi học xong vần ơm, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần uôm và vần

-ơm

3.3.Câu hỏi yêu cầu suy luận.

* Ví dụ dạy bài 37: Ôn tập, phần kể chuyện '' Cây kế ''.

Sau khi học xong câu chuyện, giáo viên hỏi: ''Vì sao ngời em trở nên giàu có?''-HS phải suy luận từ các sự việc để trả lời: Ngời em hiền lành, chăm chỉ nên trởnên giàu có

* Ví dụ dạy bài 27: Ôn tập

Sau khi hình thành xong bảng ôn vần, để học sinh phân biệt khi nào viết gh, khinào viêt g Giáo viên hỏi: Nhìn vào bảng ôn tập, ta thấy gh đứng trớc âm nào?Còn g đứng trớc âm nào?

Học sinh phải quan sát bảng ôn để nêu đợc gh đứng trớc âm ( i, e, ê ), còn g

đứng trớc các âm còn lại

Câu hỏi suy luận dùng để yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân sự việc,vậndụng kiến thức vào bài học, khái quát hoá kiến thức

3.4 Câu hỏi yêu cầu liên hệ.

* Ví dụ bài 7: ê - v: khi học chủ đề luyện nói '' bế bé '' giáo viên hỏi:

+ Mẹ thờng làm gì khi bế bé? Còn em bé nũng nịu mẹ nh thế nào?

+ Mẹ rất vất vả, con có thể làm gì để giúp đỡ mẹ?

4.Khi nêu câu hỏi cho học sinh giáo viên cần chú ý:

- Thu hút sự chú ý của học sinh

- Sau khi nêu câu hỏi, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ

1.Tác dụng của trò chơi học tập.

- Trò chơi học tập không chỉ nhằm giải trí mà còn góp phần củng cố tri thức, kĩnăng học tập cho học sinh

- Viẹc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học nhằm làm cho việc tiếpthu tri thức, rèn kĩ năng bớt đi khó khan, có thêm sự sinh động, hấp dẫn, pháthuy tính tự giác, tích cực của học sinh, rèn cho học sinh tính mạnh dạn,tính thi

đua, tính kỉ luật do đó hiệu quả học tập cuả học sinh cao hơn

Trang 8

2.Điều kiện đảm bảo cho sự thành công của việc sử dụng trò chơi trong học tập.

- Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu của bài học

- Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện

- Điều kiện và phơng tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn

- Cho học sinh chơi thử ( nếu cần )

- Tiến hành chơi ( giáo viên điều khiển trò chơi phải nắm vững tiến trình vàtheo dõi chặt chẽ )

- Đánh giá kết quả chơi ( động viên là chủ yếu ) Nhận xét thái độ của ngờitham dự và rút kinh nghiệm

4.Các hình thức trò chơi thờng sử dụng trong giờ học vần.

4.1.Loại 1: Trò chơi tô chữ trên tranh

+ Mục đích: Nhận đợc dạng chữ ghi âm, ghi vần mới, đọc tiếng có âm(vần)mới

+ Cách chơi: Một hoặc một nhóm hai em dùng bút chì màu tô vào chữ có âmhoặc vần mới học; sau khi tô, học sinh phải nói rõ ô chữ ở hình vẽ nào (gọi têncon vật, đồ vật, ngời trong hình vẽ ) có chữ ghi âm (vần) mới 5 học sinh tô đúng

và xong sớm sẽ chỉ định nói kết quả và nhận thởng

+ Chuẩn bị và tổ chức: Giáo viên sao chép hình ảnh một số con vật, đồ vật, ời có tên gọi là từ chứa âm (vần) mới Nên sao cả một vài hình ảnh của ngời,vật mà tên gọi không có âm, vần mới để học sinh lựa chọn Ghi tên gọi dới mỗihình, kẻ khung cho từng chữ ghi mỗi tên gọi Chụp các hình này vào một tranggiấy rồi nhân bản cho mỗi học sinh hoặc một nhóm một bản để chơi

Minh hoạ bài 12: i - a

Hình con ong Hình cái lá Hình

ngã ba đờng Hình ngôi nhà ngói

* Nên dùng trò chơi này ở những bài đầu của phần học âm và chữ cái.

4.2 Loại 2: Trò chơi thi ghép vần, tiếng,từ.

+ Mục đích: Nhớ mặt chữ ghi vần mới, ghép vần mới với phụ âm đầu và thanh

để tạo tiếng mới; đọc trơn; nêu ý nghĩa của tiếng hoặc từ tìm đợc

+ Cách chơi: Giáo viên tổ chức cho học sinhchơi ghép vần, tiếng từ, theo nộidung bài học, có chú ý dẫn dắt, mở rộng vốn từ và vốn hiểu biết của học sinh

* Ví dụ bài 44: on - an, sau khi học xong bài GV cho học sinh ghép tiếng ngoài

bài có chứa vần on, vần an theo hai dãy ( dãy 1 ghép tiéng chứa vần on, dãy 2ghép tiếng chứa vần an) vào bảng gài HS ghép xong, GV yêu cầu học sinh từng

tổ gắn từ lên bảng hỏi thêm để từng em nêu rõ tiêng tìm đợc có trong từ (hoặccụm từ) nào, nh: man (lan man), than (than đá), đan (đan lới), gan (gan dạ), tan(tan học), bán (bán hàng) Tổ nào ghép đợc nhiều từ đúngvà hay sẽ là tổ chiếnthắng

* Nên tổ chức cho cả lớp cùng chơi, trò chơi này nên dùng cho các bài học âm,

vần mới ở cuối tiết 2

4.3 Loại 3:Trò chơi hái hoa

+ Mục đích: Luyện nhẩm đánh vần nhanh để đọc trơn cả tiếng, cả từ dùng từ

đẫ học để tạo từ ngữ hoặc câu ngắn

+ Cách chơi: HS tự chọn cho mình một bông hoa giấy gắn trên cành rồi tự giơbông hoa ra đọc từ ghi ở mặt giấy phía trong Đọc xong học sinh phải nói mộtcụm từ hoặc một câu trong đó có các từ đã học

8

Trang 9

+ Chuẩn bị và tổ chức: Cắt khoảng 10 đến 20 bông hoa giấy gắn vào một cànhcây,trên mỡi bông hoa ghi một từ có âm hoặc vần mới học Sau khi học sinh háimột bông hoa thì cần đổi vị trí gắn bông hoa đó.

* Nên tổ chức cho cả lớp cùng chơi, trò chơi này nên dùng cho các bài học âm,

vần mới và các bài ôn tập

4.4 Loai 4: trò chơi nhìn ra xung quanh

+ Mục đích: Luyên nhớ vần mới, tìm nhanh các tiếng có vần mới, đọc và viếtcác tiếng, từ đó

+ Cách chơi: HS quan sát trong không gian lớp học xem có đồ vật nào, ngờinào, chữ viết nào trên tờng, trên bảng có từ chứa vần mới học Viết những từ tìm

đợc lên bảng đen của lớp rồi đọc các từ này cho cả lớp cùng nghe kết hợp vớiviệc chỉ vật hoặc ngời mà từ đó gọi tên Ai tìm đợc nhiều từ nhất sẽ đợc thởng + Chuẩn bị và tổ chức: Bố trí nhiều vật, tranh ảnh, hình vẽ những ngời và vật cótên gọi là từ chứa vần mới học treo trên các bức tờng của lớp học

* Nên tổ chức cho cả lớp cùng chơi, trò chơi này có thể dùng ở các bài học âm,

vần mới và bài ôn tập

4.5 Loại 5: Trò chơi viết th

+ Mục đích: Luyện tập những từ chứa âm, vần mới học để tạo lời nói; viết ra

đợc một cách chính xác

+ Cách chơi: Nhóm 3-4 cùng chơi Em đầu tiên viết một tiếng có nghĩa (có thể

là từ đơn) vào một mẩu giấy rồi gấp lại đa cho bạn bên cạnh, bạn này viết tiếpmột hoặc vài tiếng ở trớc hoặc ở sau từ đã có rồi chuyển th cho bạn cuối cùngviết xong phần mình thì ghi câu đó lên bảng Nhóm nào có câu đúng và dài nhất

sẽ đợc nhận phần thởng

* Nên tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi này có thể dùng ở các bài học âm,

vần mới và bài ôn tập hoặc trong các tiết hoạt động tập thể

Trên đây là minh hoạ một vài trò chơi mà tôi đã áp dụng Trong quá trình ápdụng tôi nhận thấy để trò chơi có hiệu quả, ngoài việc chuẩn bị trò chơi thì việclựa chọn sao cho phù hợp với nội dung bài cũng là điều quan trọng

Biện pháp 4: Vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học.

1 Các hình thức tổ chức luyện đọc, luyện viết, luyện nói trong tiết học vần: 1.1 Luyện đọc:

Đọc thành tiếng (Trên bảng lớp, trong sách giáo khoa, ở bìa ghép chữ hay''bảng quay âm - vần tiếng'' ),đọc nhẩm - đọc thầm (qua sử dụng vở bài tậpTiếng Việt 1, trong SGK ), với các hình thức: đọc theo cá nhân -theo tổ -theonhóm - cả lớp

1.2 Luyện viết:

Viết vào bảng tay, viét trên bảng lớp, viết trong vở tập viết

1.3 Luyện nói:

Nói câu, nói theo chủ đề với các hình thức: Nói cá nhân - nói trong nhóm

2 Tác dụng của việc vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học.

- Tạo môi trờng thuận lợi cho việc giao tiếp, cho việc rèn luyện 4 kĩ năng sửdụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói)

- Tạo điều kiện cho mọi học sinh đều luyện đọc, luyện viết, luyện nói

- Tạo điều kiện cho các em cách làm việc tập thể theo nhóm, học cách phốihợp với bạn bè trong học tập

- Học sinh đợc luyện tập kĩ năng đọc, viết theo nhiều hình thức

học tập trong quá trình dạy học

- Tổ chức dạy học theo nhóm chỉ thích hợp với các nội dung học tập cần có sựthảo luận, bàn bạc giữa học sinh với nhau Tránh lạm dụng chia nhóm mộtcách hình thức, không cần thiết, không hiệu quả, mất thời gian

- Giáo viên cần đa ra mệnh lệnh rõ ràng (chia nhóm nhỏ, lớn); giap việc cụ thểcho từng nhóm, phân công nhiệm vụ cho các em

* Ngoài các biện pháp trên, tôi còn sử dụng hình thức động viên, khen thởng:

Trang 10

+ Học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng rất thích đợc khen + Hình thức khen thởn tạo không khí lớp học than thiện, cởi mở.

+ Kích thích sự hứng thú, ham học hơn ở các em

+ Giúp học sinh tự tin hơn trong học tập

Để động viên học sinh tích cực hơn trong học tập, giáo viên cần:

- Kiên trí, kiên nhẫn trứoc những vứng mắc của học sinh

- Cần thể hiện sự gần gũi vơi học sinh

- Luôn có thái độ ghi nhận những tiến bộ của học sinh

- Đối với các em kém, giáo viên nên lắng nghe và động viên các em trính bày,tránh nôn nóng Khi các em có tiến bộ về một mặt nào đó, giáo viên khen ngay

Có thể thởng bằng hình thức : Tặng cho bạn một tràng pháo tay để khích lệ cácem

- Đối vơi học sinh ít nói, thụ động giáo viên nên đặt câu hỏi dễ, động viên các

em cùng tham gia Khi các em trả lời đợc chỉ cần một ý nhỏ giáo viên cũng khenngay và đông viên em đó tiếp tục phát huy

- Đối với các em khá giỏi nên khuyến khích, gợi mở bằng những câu hỏi kháiquát hơn

- Giáo viên nên tổ chức thi viết chữ đẹp theo tháng, treo bài viết đẹp trên lớp để

động viên các em đó và các em khác cũng lấy đó làm gơng

Giáo án minh hoạ:

Bài 44: iu -êu

I Mục đích - yêu cầu:

- Học sinh đọc đợc: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng trong bài.

- Học sinh viết đợc iu êu, lỡi rìu, cái phễu

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề luyện nói: Ai chịu khó?

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ cây nêu, vờn quả, ai chịu khó, chữ mẫu, cáiphễu, mô hình lỡi rìu

- Học sinh: Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

rau cải lau sậy

châu chấu sáo sậu

-Đọc từ: rau cải, lâu sậy,

sáo sậu, châu chấu

Chào mào có áo mầu

nâu Cứ mùa ổi tới tự

bay về

II Bài mới

1 Giới thiẹu bài mới: iu,

êu

2 Dạy vần

a Vần iu

Giới thiệu vần iu

Giới thiệu tiếng: rìu

Giới thiệu từ khoá

Lỡi rìu

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào

bảng con theo 3 dãy ( mỗi dãy 1 từ)

- GV nói: Hôm nay cô dạy các con

vần: iu, êu và viết bảng

BTHTV

Bộ TH

10

Trang 11

3 Viết bảng: iu,êu, lỡi

rìu, cái phễu

Câu ứng dụng: Cây bởi,

cây táo nhà bà đều sai

Đây là phần cán rìu thờng làm bằng

gỗ, còn đây là phần lỡi rìu làm bằngthép và đợc mài sắc, dùng để chặtcây, chặt củi

Hôm nay chúng ta học từ mới thứnhất là từ lỡi rìu

- Từ lỡi rìu có mấy tiếng là tiếngnào? Tiếng nào chứa vần vừa học?

- 4 HS đọc cá nhân, tổ, nhóm đọc

đồng thanh( tơng tự ) So sánh iu và êuCái phễu dùng để làm gì?

Cái phễu dùng để rót chất lỏng nh

r-ợu, nớc mắm vào chai cho khỏi rớt

ra ngoài

- GV hớng dẫn HS viết:

Đa mẫu chữ iu, êu, lỡi rìu, cái phễucho học sinh nhận xét các chữ có độcao 2li, 5li

- GV đa bảng phụ

- HS tìm tiếng chứa vần vừa học( phân tích)

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

Líu lo: tiếng hót của chú chim hoặc

tiếng nói thơ ngây của em bé

Cây nêu: Theo phong tục của một

số đồng bào dân tộc, vào những ngàytết, ngời ta thờng cắm một cây trecao trớc nhà Trên thờng có treo trầucau và bùa để cầu bình an trong mộtnăm Cây đó chính là cây nêu

Kêu gọi: Lời yêu cầu động viên mọi

ngời cần làm một việc gì đó Ví dụtrờng chúng ta đang kêu gọi HS hãygiữ vệ sinh không ăn quà vặt để đềphòng bệnh tả

Tiết 2

- HS đọc bài tiết 1

- GV gắn nội dung câu ứng dụng yêucầu HS đọc thầm và gạch dới tiếngchứa vần vừa học

- Đánh vần, đọc trơn: Trĩu, đều

- GV hớng dẫn cách đọc

GV treo tranh: " vờn cây nhà bà " và

nói: Đây là bức tranh vẽ cảnh vờncây nhà bà Các con hãy quan sátbức tranh và cho cô biết: Quả củacác cây trong vờn nhà bà nh thế nào?

HS trả lời: Quả của các cây trong

v-ờn nhà bà đều rất nhiều quả

Môhình l-

ỡi rìu

Cáiphễu

tranhSGK

Tranhvờnquả

Ngày đăng: 05/04/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  con - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỌC VẦN LỚP 1 THỊ TRẤN THAN UYÊN
ng con (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w