giáo viên đã giúp học sinh nắm các yêu cầu về đoạn văn, cách làm bài nghị luận ở từng kiểu bài, nhưng kĩ năng viết đoạn, viết bài nghị luận của học sinh chưa thật thành thạo. Các em còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, nhất là đối với đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống.. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề.... Qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy số học sinh không có kĩ năng viết đoạn còn nhiều, số học sinh có kĩ năng viết đoạn thành thạo còn ít. Trên bài làm của hầu hết các em thể hiện việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn văn, cách trình bày đoạn văn còn lơ mơ. Các em không biết trình bày đoạn văn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức. Nhiều bài viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ. Các ý lộn xộn, không rõ ý, ý lớn ý nhỏ không theo trình tự hợp lí. Đầu đoạn văn không viết hoa lùi đầu dòng, các dòng khác thò ra thụt vào tuỳ tiện. Phần II. Nội dung giải pháp . 1.Nhận thức về đoạn văn.: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành. Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần ( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đúng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn.(SGK Ngữ văn 8 tập I) Có thể thấy về mặt nội dung, đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nhất định nào đó về logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng. Mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt một ý, các ý có mối liên quan chặt chẽ với nhau trên cơ sở chung là chủ đề của văn bản. Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản. Các câu trong đoạn văn cũng như các đoạn trong bài phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung cũng như hình thức: Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.( Liên kết chủ đề). + Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí( Liên kết lôgic). Về hình thức: Các câu, các đoạn văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như: + Phép lặp: Lặp lại ở đầu câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước. + Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước. + Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã cho ở câu trước. 2. Các cách trình bày nội dung trong đoạn văn. Cách diễn dịch: là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng của chủ đề đó. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; có thể kèm những nhận xét, đánh giá và bộc lộ sự cảm nhận của người viết. Cách qui nạp: là cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. Các câu trên được trình bày bằng thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận và rút ra nhận xét, đánh giá chung. Cách tổng phân hợp: là sự phối hợp diễn dịch với quy nạp. Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo khai triển ý khái quát, câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu khai triển được thực hiện bằng thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét hoặc nêu cảm tưởng, để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị của vấn đề. 3. Hướng dẫn học sinh dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học 3.1 Cách giới thiệu, trích dẫn dẫn chứng. Cách viết dẫn chứng: Với dẫn chứng trực tiếp: Ngư
I Lý hình thành biện pháp Trong trình giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, mơn Ngữ văn lớp nói riêng, giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu đoạn văn, cách làm nghị luận kiểu bài, kĩ viết đoạn, viết nghị luận học sinh chưa thật thành thạo Các em lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh khơng có kĩ viết đoạn cịn nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo cịn Trên làm hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn cịn lơ mơ Các em khơng biết trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, không rõ ý, ý lớn ý nhỏ khơng theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dịng, dịng khác thò thụt vào tuỳ tiện Phần II Nội dung giải pháp 1.Nhận thức đoạn văn.: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn.(SGK Ngữ văn tập I) Có thể thấy mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trị chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn (các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Các câu đoạn văn đoạn phải có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn.( Liên kết chủ đề) + Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí( Liên kết lơgic) - Về hình thức: Các câu, đoạn văn phải liên kết với số biện pháp như: + Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ cho câu trước Các cách trình bày nội dung đoạn văn - Cách diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Cách qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Cách tổng phân hợp: phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Hướng dẫn học sinh dựng đoạn văn văn nghị luận văn học 3.1 Cách giới thiệu, trích dẫn dẫn chứng * Cách viết dẫn chứng: - Với dẫn chứng trực tiếp: Người viết dẫn nguyên văn câu, đoạn hay văn ngắn Chú ý xác ngơn từ dấu câu Lưu ý: Dẫn thơ viết sau hai chấm xuống dòng y nguyên thể thơ, dẫn văn xi đặt dấu ngoặc kép Ví dụ1:Mở đầu thơ khơng khí gia đình ấm cúng: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Ví dụ 2: Gặp họa sĩ, anh bộc bạch tâm tư mình: “Vả lại ta làm việc ta với cơng việc đơi gọi được.” - Với cách dẫn chứng gián tiếp: Người viết dẫn số dẫn chứng tiêu biểu tóm lược nội dung dẫn chứng(khi dẫn chứng dài, cẫn dẫn chứng số từ ngữ tiêu biểu cịn lại tóm lược đủ) - điều thường với tác phẩm văn xuôi Lưu ý cách trình bày:Khi dẫn chứng từ ngữ tiêu biểu dẫn chứng hòa vào với lời văn người viết đánh dấu việc đặt ngoặc kép * Cách giới thiệu dẫn chứng: - Giới thiệu theo trình tự xuất cảu dẫn chứng văn Thông thường cách với cụm từ: + Mở đầu thơ, đoạn thơ, trang văn, tác giả viết + Những vần thơ tiếp theo, trang văn + Khép lại bìa thơ, đoạn thơ, trang văn tác giả viết - Giới thiệu theo ý nghĩa nội dung khái quát dẫn chứng Chẳng hạn Ví dụ: Những vần thơ mở đầu tác giả miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa - Cũng có người viết giới thiệu, đánh giá, làm rõ ý nghĩa dẫn chứng đưa dẫn chứng để khẳng định Chẳng hạn: Ví dụ : Đêm Hạ Long, biển đẹp sống động dạt đến vô Sao trời soi in bóng xuống nước Sóng biển dềnh lên, hạ xuống mang theo vận động nhịp nhàng ánh đêm: Đêm thở: lùa ánh Hạ Long Đẹp đẽ, thơ mộng q thơi! Tóm lại: Dẫn chứng yếu tố có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần tạo nên sức thuyết phục văn nghị luận- “Nói có sách, mách có chứng” Vậy nên, viết học sinh phải biết cách đưa dẫn chứng đẫ xác định phần tìm ý, phần lập dàn ý vào cách phù hợp để làm sở triển khai luận điểm tạo thành công cho viết 3.2 Cách phân tích dẫn chứng Thao tác 1: Phân tích giảng giải: Đây phương pháp tái nội dung dẫn chứng lời lẽ người viết qua việc giải thích ý nghĩa từ ngữ quan trọng, tiến tới giải thích ý nghĩa tồn dẫn chứng Thao tác giúp cho việc bám sát nội dung văn , xuất phát từ tín hiệu ngơn ngữ để giải mã ý tứ tác giả gửi gắm Đây thao tác đơn giản cần thiết, chưa hiểu rõ, hiểu đủ dẫn chứng chưa thể cảm nhận vẻ đẹp dẫn chứng, hình tượng văn học chưa thể hỗ trợ đắc lực cho việc làm sáng tỏ luận điểm Từ nhận thức trên, hướng dẫn em thao tác diễn giải dẫn chứng Ví dụ 1: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Lời xưng hô quê hương anh làng nghe mà thân thương đến vậy! Gắn với miền quê cảnh “ nước mặn đồng chua” – vùng ven biển ngập mặn, khó cấy trồng chăm chút hay miền núi trung du đất cằn cỗi, bạc màu “đất cày sỏi đá” Như anh từ miền quê khác địa giới giống nghèo với bao cảnh đời lam lũ Ví dụ 2: Ta lắng nghe lời tâm anh niên khí tượng họa sĩ hơm nào: “Mình sinh gì? Mình đẻ đâu? Mình mà làm việc?”.Câu hỏi “Mình sinh gì?” giản dị mà chứa đựng bao suy tư, khát khao khẳng định giá trị chân người Cịn anh tự hỏi “Mình đẻ đâu?” phải anh niên xác định ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước nơi sinh ra, trưởng thành Rồi đặt câu hỏi “Mình mà làm việc?” có lẽ anh gắn tơi ta cộng đồng với ý thức trách nhiệm, với tinh thần “Một người người, người người ”chăng? Như qua lời thường tự nhủ mà anh niên vừa bộc bạch lại họa sĩ thể quan niệm, lí tưởng sống cao đẹp Thao tác 2: Phân tích hình dung tưởng tượng Trong tác phẩm văn chương đọng lại lòng người đọc hình tượng nghệ thuật Nó có khả gây tác động không hạn chế, gợi trường liên tưởng bất tận lòng người cảm thụTrở lại thao tác phân tích hình dung tưởng tượng văn nghị luận, giáo viên gợi mở trường liên tưởng mẻ từ tác phẩm – nhân vât- đời Có thể từ câu văn, lời thơ khơi gợi em hình dung văn cảnh cụ thể, hình dung nhân vật tư thế, dáng vẻ cụ thể cho hình dung thích hợp với dẫn chứng Ví dụ: Chẳng hạn phân tích vẻ đẹp tình bà cháu ( “Bếp lửa” – Bằng Việt) Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Câu thơ mở trước mắt không gian làng quê, nhà nghèo bà cháu quấn quýt chẳng rời xa Nơi có người bà lưng cịng, da mồi đứa cháu thơ bé ln ríu rít quanh bà Từng lời bà dạy bảo chăm chút cho cháu, cháu ngoan hiền lắng nghe Thao tác 3: Phân tích so sánh đối chiếu Giáo viên giúp học sinh hiểu cách phân tích dựa sở đối chiếu dẫn chứng với dẫn chứng khác, hình ảnh với hình ảnh khác, tác giả với tác giả khác để từ tìm nét riêng biệt, đặc sắc chi tiết, hình ảnh cần phân tích Sự so sánh, đối chiếu dựa sở tương đồng tương phản Thao tác phân tích so sánh thường kết thúc lời nhận xét khái quát nâng cao nội dung phân tích Ví dụ 1: +Chẳng hạn phân tích so sánh tương đồng Thương tay nắm lấy bàn tay Hình ảnh thơ mộc mạc mà để lại bao xúc động lịng người Trong đêm lạnh bàn tay tìm đến với bàn tay để sưởi ấm lòng nhau, vượt qua gian khó hay lời hẹn lập cơng? Có thể tất cả? Sau nơi núi rừng Trường Sơn hùng vĩ anh lính lái xe thể tìnhđồng đội phút giây hội ngộ., Bắt tay qua cửa kính vỡ Chao ơi! Những hình ảnh thơ, hành động giản dị, đời thường mà chan chứa nghĩa tình đồng đội Tới hơm đọc vần thơ lòng bừng dậy bao xúc động bơi hồi ấm tình đồng đội lan tỏa đâu đây! Thao tác 4:Phân tích suy luận tổng hợp Đây cách phân tích mà người viết dựa vào hiểu biết tồn tác phẩm kiến thức qua thực tế, sách có liên quan để nhìn nhận, đánh giá cách sâu sắc toàn diện vấn đề dẫn chứng Ví dụ: Khi phân tích nhân vật anh niên: Theo bước chân họa sữ cô kĩ sư lên thăm không gian sống làm việc anh niên, người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Khi họa sĩ thầm đoán anh trước dọn dẹp nhà cửa anh đứng vườn hoa ngào ngạt khoe sắc với “ thược dược vàng, phấn tổ ong” Vườn hoa tô điểm cho mơ mộng nơi anh ở.Và nhà ba gian ngăn nắp gọn gàng Đặc biệt chủ nhân ngơi nhà cịn lấy sách làm bạn tâm tình, mở mang trí tuệ Cuộc sống mình, với nam niên thường cẩu thả thiếu ngăn nắp chút Song với anh niên khí tượng khơng vậy.Anh biến sống tưởng chừng tẻ nhạt thành sống thi vị Sự ngăn nắp anh đáng khâm phục làm sao! Thao tác 5: Phân tích nhận xét, đánh giá bình luận người viết Đây cách phân tích dẫn chứng mà người viết nêu ý kiến, nhận xét, đánh giá, bình luận dẫn chứng mà phân tích, tác giả qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc Cụ thể học sinh nhận xét, bình luận khác dẫn chứng: -Sử dụng động từ, tính từ trực tiếp bộc lộ thái độ, nhận xét đánh giá Sự khen chê lới bình Ví dụ 2: Xưa thi ca dấu hiệu nhận biết mùa thu thường xuất sắc vàng hoa cúc “Cứ độ thu sang/Hoa cúc lại nở vàng”, vàng xào xạc rơi Hữu Thỉnh lại chuyên chở mùa thu theo lối riêng mình.Cảm giác ngỡ ngàng xao xuyến nhà thơ bắt gặp hương ổi quê hương: Bỗng nhận hương ổi Phả vào giáo se Trong hương vị nơi vườn tược xóm quê, nhà thơ lại xốn xang gặp hương ổi để hương vị chua giòn nơi đầu lưỡi vào câu thơ Hữu Thỉnh gợi nhớ gợi thương lòng người Việt Thật mẻ, độc đáo vô ! Mấy điều lưu ý: Hướng dẫn học sinh phân tích dẫn chứng sử dụng hai hay nhiều cách kết hợp, hỗ trợ để làm bật ý nghĩa dẫn chứng trình làm sáng tỏ luận điểm Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn triển khai luận điểm Trong nhiều cách xây dựng đoạn văn mà học sinh học, với văn nghị luận, giáo viên nên định hướng cho em nên trình bày theo cách tổng- phân – hợp hiệu Bởi đoạn văn xây dựng theo cách tạo định hướng ban đầu cho nội dung đoạn văn(Viết gì?)-> tiếp nội dung thể (hệ thống dẫn chứng lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm) đặc biệt người viết bày tỏ nhận xét đánh giá nâng cao ý nghĩa luận điểm (qua câu nhận xét, khái quát nâng cao cuối đoạn văn) Chẳng hạn mơ hình chung đoạn văn: * Mở đoạn: Thường gồm câu có tác dụng giới thiệu nêu luận điểm Câu văn yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, xác có tác dụng liên kết ý đoạn văn văn - Dùng câu chứa từ ngữ có tác dụng liên kết thích hợp với nội dụng, trình tự xuất luận điểm Chẳng hạn: + Mở đầu thơ cảnh thuyễn đánh cá khơi + Tiếp theo nhà thơ miêu tả cảnh lao động đánh cá đêm biển + Khép lại thơ cảnh đoàn thuyễn bến - Dùng câu chuyển ý với cấu trúc cặp quan hệ từ bộc lộ cảm xúc: Chẳng hạn: + Càng khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm , quật cường cô niên xung phongbao ta xúc động trước tình đồng đội keo sơn gắn bó nới họ nhiêu + Càng yêu mến trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương người đọc thương cảm cho đời bi kịch nàng nhiêu * Phát triển đoạn: Gồm câu nêu phân tích dẫn chứng (Theo thao tác hướng dẫn) *Kết đoạn: Khái quát luận điểm nâng cao (1) Câu chủ đề TỔNG HỢP PHÂN TÍCH (2) (3) (4) (5) Câu kết luận ( …) ( Ý DIỄN GIẢI, DẪN CHỨNG TIÊU BIỂU) KHÁI QUÁT Chẳng hạn khái quát luận điểm vẻ đẹp Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ: Như yêu thương chồng con, hiếu thuận với mẹ chồng, nhân hậu vị tha lối sống Vũ Nương tất biểu tượng sinh động cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam mà ta biết qua vẻ đẹp cánh cị, cánh vạ , dịu dàng đôn hậu bước từ thị để lại ta niềm trân trọng cảm mến, tự hào! - Ngoài học sinh trình bày theo cách diễn dịch Song giáo viên đặc biệt lưu ý em không viết theo cách quy nạp(dễ gây cảm giác kể lể, chưa tạo tâm định hướng cho người viết người tiếp nhận) không viết theo lối song hành khơng thể đặc trưng văn nghị luận - Đặc biệt lưu ý học sinh: Việc dựng đoạn văn nghị luận triển khai luận điểmchỉ thành cơng sở bước tìm hiểu đề - tìm ý lập dàn ý tiến hành cách tỉ mỉ, xác, khoa học Cụ thể trước đề cần tiến hành bước sau: Bước 1/ Yêu cầu cho HS tìm ý - Xác định luận đề hệ thống luận điểm - Tìm hệ thống luận có tác dụng làm sáng tỏ luận điểm Bước 2/ Yêu cầu lập dàn ý chi tiết, đặc biệt phần thân bài(hệ thống luận điểm) - Luận điểm 1: + Luận + Luận - Luận điểm 2: + Luận + Luận Ví dụ: Đề bài: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ “Sang thu” Bước 1: GV hướng dẫn HS xác định yếu tố -Luận điểm 1: Những cảm nhận ban đầu mùa thu + Luận 1: Cảnh vật vào thu “Bỗng nhận qua ngõ” +/ Hình ảnh: Hương ổi, gió se, sương=> hình ảnh bình dị, mộc mạc, đặc trưng-> Vẻ đẹp bình dị làng quê Việt Nam + Luận 2: Cảm xúc nhà thơ: “Hình thu về” ->Bâng khuâng bối rối xốn xang Bước 2: Cho HS viết đoạn văn Gv nhận xét, sửa sai uốn nắn - Có thể sử dụng bảng phụ hay quét đưa lên hình đoạn văn HS giỏi năm trước để tiện cho việc nhận xét phương diện nội dung hình thức thể để rút kinh nghiệm học hỏi - Cũng có thể cho HS tham khảo ví dụ giáo viên Hay chấm, trả viết học sinh, giáo viên chọn đoạn văn viết tốt hay đoạn văn giáo viên cho HS tham khảo để củng cố khắc sâu kĩ dựng đoạn văn nghị luận Đôi GV cho em nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệmđoạn văn chưa đạt để có học tồn diện kĩ dựng đoạn Như giáo viên hướng dẫn em rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học với việc triển khai luận điểm Song cần lưu ý em, đoạn văn xét tồn văn ý đảm bảo tính liên kết chobài văn đủ ý, rõ ràng, rành mạch 3.3 Khả áp dụng sáng kiến Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà rút áp dụng vào thực tiễn trình giảng dạy năm học 2018 -2019 em học sinh lớp trường THCS Duy Nhất: : Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học Tôi tin với biện pháp rèn kĩ em tiến nhiều Các em khơng cịn khó khăn việc dựng đoạn văn triển khai luận điểm,có cách lập luận chặt chẽ dẫn chứng đưa toàn diện xác thực Đặc biệt em khơng lập luận chặt chẽ mà cịn đánh giá đưa ý kiến cách sáng tạo tạo lập văn nghị luận Với thân giáo viên đứng lớp giảng dạy tin vững vàng chun mơn, nắm phương pháp rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận cho em làm văn nghị luận tác phẩm văn học 3.4 Hiệu lơi ích thu áp dụng giải pháp Qua thêi gian áp dụng số biện pháp rèn kĩ viết văn nghị luận lớp với trọng tâm rèn kĩ diễn đạt , kết thực đợc thể rõ rệt: nhiu em có kĩ viết đoạn thành thạo, đảm bảo liên kết nội dung hình thức Cuối năm học khảo sát, kiểm chứng kết thực đề tài qua việc khảo sát kĩ viết đoạn học sinh hai lớp để đối chứng so với đầu năm chưa triển khai thực đề tài Đề dùng để khảo sát: Tơi xin cam kết nội dung trình bày sáng kiến suy nghĩ việc làm áp dụng vào thực tế trường THCS Duy Nhất từ tháng năm 2018 đến ... kiến Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà rút áp dụng vào thực tiễn trình giảng dạy năm học 2018 -20 19 em học sinh lớp trường THCS Duy Nhất: : Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học Tôi tin với... dựng đoạn văn nghị luận văn học với việc triển khai luận điểm Song cần lưu ý em, đoạn văn xét tồn văn ý đảm bảo tính liên kết chobài văn đủ ý, rõ ràng, rành mạch 3.3 Khả áp dụng sáng kiến Trên... giáo viên chọn đoạn văn viết tốt hay đoạn văn giáo viên cho HS tham khảo để củng cố khắc sâu kĩ dựng đoạn văn nghị luận Đôi GV cho em nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm? ?oạn văn chưa đạt để có