1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm sinh hoạt sao nhi đồng trường tiểu học số 1 Hồng Ca

14 3,5K 49
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm sinh hoạt sao nhi đồng trường tiểu học số 1 Hồng Ca

Trang 1

PHềNG GD&ĐT TRẤN YấN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 HỒNG CA

Sáng kiến kinh nghiệm sinh hoạt sao nhi đồng

năm học 2010 - 2011

Họ và tên: Hà Minh Quyền

Năm sinh: 27/20/1988

Quê quán: Hồng Ca – Trấn Yên – Yên Bái

Năm vào ngành: 20/4/2010

Chức vụ: Giáo viên + Tổng phụ trách Đội

Hiện đang công tác tại: Trờng tiểu học số 1 Hồng Ca

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường XHCN nói chung và các trường học nói riêng là đào tạo những con người phát triển toàn diện, cấp bậc tiểu học là cấp bậc quan trọng nhất, là nền móng đầu tiên cho sự phát triển ấy Do vậy tri thức và nhân cách của mỗi con người được vững chắc hay không là nhờ vào sự kiên cố của nền móng đó

Về mặt tâm lí, ở bậc tiểu học trẻ bắt đầu tiếp xúc với hoạt động mới, hoạt động của chúng được chuyển từ vui chơi sang hoạt động học tập Tâm hồn các em bắt đầu tiếp xúc với công việc mới mẻ và có thể nói cấp tiểu học sẽ vẽ những nét đầu tiên trên nền nhân cách của trẻ Ngoài các môn học ở tiểu học việc hình thành nhân cách trẻ còn phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động mà trong đó hoạt động sao nhi đồng là một trong những hình thức sinh hoạt tạo nên nhân cách tự nhiên và có hiệu quả nhất

Công tác nhi đồng ở nhiều nơi đạt kết quả tốt phụ thuộc rất nhiều vào phụ trách Sao Có thể nói phụ trách Sao là linh hồn của Sao Thực tế cho thấy phụ trách sao giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, có nghiệp vụ công tác và biết hát, múa, chơi, kể chuyện một cách hấp dẫn thì ở đó chất lượng hoạt động của nhi đồng sẽ rất cao Ngược lại nếu phụ trách Sao năng lực kém hoặc nơi đó không có phụ trách Sao thì hoạt động của nhi đồng rất tẻ nhạt

Do phụ trách sao là các em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nên dễ cảm thông và hoà đồng với nhi đồng Mặt khác các phụ trách Sao lại là những đội viên được chi đội TNTP chọn cử làm phụ trách nhi đồng Sự gương mẫu, nhiệt tình và phương pháp tổ chức hướng dẫn của phụ trách sao có tác dụng giáo dục sâu sắc và nâng cao chất lượng hoạt động của Sao nhi đồng

Như vậy muốn duy trì được Sao nhi đồng, muốn các Sao nhi đồng hoạt động có chất lượng, hiệu quả phải có phương pháp chọn cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng

Trang 3

II MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU

- Cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao nhằm giỳp cỏc em hiểu được tõm lớ, sở thớch của cỏc em nhỏ, gần cỏc em và yờu quý cỏc em hơn

- Giỳp phụ trỏch sao biết cỏch làm việc, tiến hành một buổi sinh hoạt sao theo cỏc bước cũng như tiến hành một trũ chơi hay hoạt động mỳa hỏt cụ thể đối với cỏc em nhỏ

- Giỳp cho cỏc em trở thành những người đội viờn toàn diện như: Biết tụn trọng cụng việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mỡnh, học tập tốt hơn, tư cỏch đạo đức lịch

sự, thanh lịch xứng đỏng là người đội viờn TNTP Hồ Chớ Minh

- Cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao giỳp cho tổng phụ trỏch và đội ngũ giỏo viờn, BGH nhà trường hiểu được vai trũ quan trọng trong việc sinh hoạt sao nhi đồng, qua đú tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao thực sự là một cụng việc mang tớnh chất giỏo dục tinh thần trong nhà trường

III đối tợng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm:

1 Đối tợng nghiên cứu: Công tác chỉ đạo sinh hoạt Sao trong trờng tiểu học

2 Phạm vi nghiên cứu:

+ Chỉ đạo bồi dỡng sinh hoạt Sao từ khối 1 đến khối 3

+ Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2009 đến nay

3 Địa bàn nghiên cứu: Liên đội Kim Đồng trờng tiểu học số 1 Hồng Ca – Trấn Yên – Yên Bái

IV Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm:

1 Xây dựng cơ sở lý luận của công tác phát hiện và bồi dỡng công tác chỉ đạo sinh hoạt Sao trong trờng tiểu học

2 Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức buổi sinh hoạt Sao nhi đồng

3 Đề xuất một số biện pháp của công tác chỉ đạo buổi sinh hoạt “ sao nhi đồng”

V Phơng pháp nghiên cứu:

Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, chúng tôi

đã thử nghiệm các nhóm nghiên cứu lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:

- Nghiên cứu tạp trí tổng phụ trách

- Nghiên cứu chỉ thị hớng dẫn của Hội đồng đội về thực hiện nhiệm vụ

năm học 2009 – 2010 và 2010 – 2011

Trang 4

- Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của đảng về công tác giáo dục và đào tạo công tác bồi dỡng đội – Sao trong trờng học

- Ngiên cứu văn bản hớng dẫn về chỉ đạo Đội – Sao trong trờng học

2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

a Các phơng pháp:

+ Phơng pháp tra cứu tài liệu

+ Phơng pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm

+ Phơng pháp điều tra

+ Phơng pháp toạ đàm trao đổi

+ Phơng pháp toán học thống kê và sử lí số liệu

+ Phơng pháp phân tích tổng hợp

+ Phơng pháp chuyên gia

b Đóng góp ý kiến về mặt thực tiễn

- Nõng cao chất lượng đội ngũ phụ trỏch Sao nhi đồng cả về mặt kiến thức lẫn kĩ năng tổ chức hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng và một số kiến thức và kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể của lớp mỡnh

- Nõng cao chất lượng buổi sinh hoạt Sao nhi đồng với nhiều hỡnh thức tổ chức phong phỳ thu hỳt hầu hết cỏc em nhi đồng tham gia gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục trong nhà trường tiểu học

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

1

Cơ sở lý luận

Về mặt tõm lớ học: Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, sự phỏt triển cỏ thể cỏc quỏ trỡnh tõm

Trang 5

lí và các phẩm chất tâm lí được nghiên cứu các dạng hoạt động khác nhau đang được phát triển Ví dụ vui chơi, học tập, lao động,… Mỗi dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác nhau đối với sự phát triển nhân cách của các em Những quan sát hằng ngày cho thấy, trẻ em rung cảm và suy nghĩ không giống người lớn, trẻ nhỏ không làm được rất nhiều điều Nhưng vấn đề không phải là ở chỗ trẻ không làm được những gì, chưa nắm được những gì… mà vấn đề cơ bản là ở chỗ phải hiểu được đứa trẻ hiện có những gì, có thể làm được những gì, nó sẽ thay đổi như thế nào và sẽ có được những gì trong quá trình sống và hoạt động theo lứa tuổi…

Về mặt giáo dục học: Trong quá trình học tập, hoạt động trong nhà trường, các em

nhỏ được thể hiện thông qua tính giáo dục đạo đức trong các môn học cũng như các hoạt động ngoại khoá Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là đội viên TNTP Hồ Chí Minh vừa là thành viên của đội ngũ phụ trách Sao, vừa là cây văn nghệ của nhà trường… Khi học sinh tham gia các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng… Các em quen dần với việc tôn trọng tập thể, công việc mình làm, những ý kiến, việc làm đó được tập thể kiểm tra

và đánh giá Muốn vậy, trước hết đòi hỏi người thầy giáo phải có khả năng xây dựng được một tập thể học sinh tốt, có yêu cầu chặt chẽ đối với học sinh cũng như công việc, phải có sự lãnh đạo thống nhất, mỗi học sinh phải được bình đẳng trước tập thể

Về mặt xây dựng đội: Hoạt động Đội TNTP là con đường giáo dục không thể

thiếu trong quá trình giáo dục trẻ em Bởi vì mỗi trẻ em trong quá trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lực đều phải bằng nhiều con đường khác nhau Đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục là thông qua hoạt động thực tiễn của đội và

tự rèn luyện đội viên Chính vì vậy công tác nhi đồng được Đảng ta và Bác Hồ coi đó là

sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho xã hội

2

C¬ së thùc tiÔn

- Để góp phần nâng cao chất lượng trong trường tiểu học, hoạt động Đội nói chung

và Sao nhi đồng nói riêng là một việc làm cần thiết Muốn có thêm nhiều sao nhi đồng hoạt động tốt, làm cho các em tham gia vào các hoạt động sinh hoạt vui chơi có định hướng theo một quy trình sư phạm kết hợp với sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của nhà

Trang 6

trường, sinh hoạt Sao nhi đồng cần phải cú một đội ngũ phụ trỏch Sao là cỏc em đội viờn giỏi, nhiệt tỡnh, biết làm việc, yờu quý em nhỏ

- Cỏc em nhi đồng cũn rất nhỏ nờn chưa tự quản lớ nhau được, chưa tự tổ chức cỏc hoạt động được, vỡ vậy tập thể cỏc em thường xuyờn sinh hoạt là Sao nhi đồng Mỗi lớp nhi đồng cú một chi đội TNTP giỳp đỡ và một cỏn bộ phụ trỏch là GVCN

- bên cạnh đó các em cha mạnh dạn hoà mình vào buổi sinh hoạt, đội ngũ phụ

trách Sao còn rụt rè cha tự mình mở rộng nội dung sinh hoạt, các em nhi đồng còn lúng túng gò bó bản thân

- Tổ chức bồi dưỡng phụ trỏch Sao nhi đồng ở cơ sở là một việc làm vừa dễ mà cũng thật khú Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao, làm thế nào để cú chất lượng tốt là cõu hỏi luụn trăn trở của người tổng phụ trỏch

CHƯƠNG II.

NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

Như chỳng ta đó biết, Đội là lực lượng dự bị của Đoàn, vừa thể hiện tớnh phỏt triển của tổ chức Đội và đội viờn, vừa giỳp đội viờn phấn đấu trở thành đoàn viờn Đoàn TNCS

Hồ Chớ Minh, gúp phần trực tiếp vào việc đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp của Đoàn-Đội, được khẳng định là lực lượng giỏo dục trong giỏo dục và tự giỏo dục thụng qua cỏc tập thể do Đội tổ chức Phương thức và biện phỏp giỏo dục của Đội mang bản sắc riờng thể hiện là một lực lượng giỏo dục của tổ chức trẻ em kết hợp với sự hướng dẫn của anh chị phụ trỏch Vậy để hoạt động Đội được phỏt triển và đạt hiệu quả cao ta phải chỳ ý đến hoạt động Sao nhi đồng Sao nhi đồng là hỡnh thức tập hợp cỏc em nhi đồng từ 6 đến

8 tuổi để giỏo dục cỏc em theo 5 điều Bỏc Hồ dạy, hướng dẫn nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể, giỳp đỡ cỏc em trở thành con ngoan, trũ giỏi, bạn tốt, mong muốn trở thành Đội viờn TNTP Hồ Chớ Minh Mỗi Sao nhi đồng gồm từ 5 độn 10 em, cú 1 đội viờn TNTP làm phụ trỏch sao, giỳp đỡ nhi đồng vui chơi, sinh hoạt Mỗi lớp nhi đồng cú

1 chi đội TNTP giỳp đỡ và một cỏn bộ phụ trỏch là giỏo viờn ( cụ giỏo chủ nhiệm )

1 Th ực trạng

a đặc điểm tình hình dịa phơng.

Hồng Ca là một xã vùng cao vùng sâu của huyện trấn yên, đồi núi khe suối hiểm

Trang 7

trở, dân c phần lớn là con em dân tộc tày sinh sống, dân c tha thớt, 100% dân c làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn Nhng ngợc lại môi trờng giáo dục ở

đây tơng đối lành mạnh, các cuộc thi văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao hay các cuộc thi

về nguồn tìm hiểu văn hoá vùng miền đợc triển khai thờng xuyên tổng số Sao và nhi

đồng trong liên đội Trờng tiểu học số I Hồng Ca là 16 Sao với 142 nhi đồng

b Đặc điểm tình hình của liên đội Trờng tiểu học số 1 Hồng Ca.

* Ưu điểm:

- Cơ sở vật chất: Với diện tích khuôn viên nhà trờng là: 6060 m trong đó² trong đó

+ Sân chơi: 3660 m² trong đó

+ Bãi tập: 400 m² trong đó

- Trờng gồm hai phân hiệu cách xa 4,5 km

- đội ngũ:

+ Huynh trởng: Trẻ khoẻ, nhiệt tình và tâm huyết với công việc của mình + Phụ trách sao: Năng nổ, là những Đội viên u tú, chăm học, hăng say với công việc

+ Tổng phụ trách: Nhiệt tình ham học hỏi luôn thay đổi mọi hình thức sinh hoạt để nâng cao hoạt động Đội – Sao trong trờng học

* Tồn tại:

- Toàn trờng có 13 phòng học, không có phòng Đoàn Đội riêng, trang thiết bị phục

vụ cho hoạt động Đội – Sao cha đợc đầy đủ

- Tổng phụ trách là giáo viên mới nhận công tác, cha đợc đào tạo chính quy về công tác Đội, lòng nhiệt tình có song hạn chế về trình độ

- Đội ngũ phụ trách còn rụt rè, cha mạnh dạn

* Những vấn đề đặt ra của liên đội:

xuất phát từ những thực trạng trên ở Liên đội Trờng Tiểu học số 1 Hồng Ca với yêu cầu ngày càng đòi hỏi chất lợng của hoạt động đội - Sao đáp ứng với sự phát triển của xã hội Vấn đề đặt ra cho liên đội là phát triển nghiên cứu để hoàn chỉnh các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác chỉ đạo Sao nhi đồng cụ thể là:

- Nâng cao nhận thức cho giáo viên, gia đình, xã hội

- Phối hợp với huynh trởng bồi dỡng các phụ trách Sao hằng ngày

- Thờng xuyên kiểm tra đánh giá qua các buổi sinh hoạt Sao

- Tập huấn nghiệp vụ cho phụ trách Sao

- Tổ chức thi đua khen thởng giữa các Sao các lớp nhi đồng

- Huy động cộng đồng tham gia bồi dỡng

2 một số giải pháp chỉ đạo buổi sinh hoạt Sao nhi đồng.

- Để buổi sinh hoạt Sao nhi đồng có hiệu quả Tổng phụ trách tạo nhiều sân chơi bổ

Trang 8

ích cho các em; nội dung tổ chức các sân chơi phải phong phú mềm dẻo có tính mới lạ, thiết thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia Trang bị đầy

đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động vui chơi theo chủ điểm hàng tháng

- Đội ngũ phụ trách Sao phải nắm đợc:

+ Yêu cầu của một buổi sinh hoạt sao

+ tiến trình các bớc sinh hoạt sao

+ Phơng pháp tiến hành buổi sinh hoạt sao

+ Hiểu ý nghĩa chủ điểm của từng tháng; ý nghĩa các ngày lễ lớn trong tháng

+ Luôn thay đổi hình thức tổ chức buổi sinh hoạt sao

1 Nâng cao về hoạt động nhận thức nhi đồng:

công tác đội và công tác giáo dục trong nhà trờng là hai lĩnh vực có cùng mục tiêu giáo dục Quan tâm đầu t cho công tác Đội là đầu t cho công tác giáo dục Trên các mô hình hoạt động không chỉ là mang ý nghĩa vui chơi mà thông qua đó để phát triển nhân cách cho các em Qua các buổi sinh hoạt Sao nhi đồng các em biết đợc, hiểu đợc để các

em phát triển vững vàng hơn Bác Hồ đã nói “ Thiếu nhi là hạnh phúc của mỗi gia đình,

là ngời chủ tơng lai của nớc nhà chăm sóc thiếu nhi cũng chính là động viên, cổ vũ toàn dân những ngời ông, bà, ngời làm cha làm mẹ đoàn kết hăng hái thi đua lao động” Chính vì vậy ngay từ buổi đầu cắp sách tới trờng song song với việc học văn hoá là giáo dục các

em trên phơng diện hoạt động vui chơi thông qua các mô hình sinh hoạt Sao

- Tuyên truyền cho toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh hiểu

rõ tầm quan trọng của hoạt động sao nhi đồng

2 Phối hợp với huynh trởng để chọn đội ngũ phụ trách Sao:

+ Học lực từ khá trở lên

+ Đạo đức tốt

+ hiểu biết về các hoạt động Sao nhi đồng

+ khả năng điều hành các hoạt động theo mô hình sinh hoạt

+ Có uy tín trớc các em nhi đồng

+ Nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo và nhiệt tình với công việc gần gũi yêu mến các em

Mỗi lớp chọn 3 – 4 em sau đó tổ chức thi để chọn đội ngũ phụ trách sao đủ các tiêu chuẩn

3 Tập huấn nghiệp vụ cho các em phụ trách Sao.

lựa chọn phụ trách Sao không phải là sự tiếp nhận những cái đã có ở các em vì có những phẩm chất – năng lực chỉ có thể có đợc trong quá trình rèn luyện Điều quan trọng hơn là cần phải rút ngắn khoảng cách giữa cái hiện có và cái cần có Do vậy, lựa chọn bao giờ cũng phải đi đôi với bồi dỡng

Trang 9

Ngay từ đầu năm học tổng phụ trách phải tổ chức nhiều buổi tập huấn kỹ năng nghiệp vụ đội ngũ huynh trởng

- Bồi dỡng phơng pháp công tác của đội ngũ phụ trách Sao

- Cách triển khai buổi sinh hoạt Sao

- Phơng pháp xây dựng kế hoạch theo chủ điểm hàng tháng

- Bồi dỡng kỹ năng tổ chức điều hành của đội ngũ phụ trách Sao theo định kỳ

- Ngoài những buổi tập huấn do Tổng phụ trách điều hành, phải bồi dỡng các em hằng ngày thông qua giờ lên lớp hoặc ở nhà của các em Điều này muốn thực hiện đợc cần phải huy động cộng đồng tham gia bồi dỡng

4 Kiểm tra đánh giá của các em qua các buổi sinh hoạt sao.

đề ra mà không kiểm tra đánh giá coi nh không thực hiện Kiểm tra đánh giá là một khâu hết sức quan trọng Vì vậy để kiểm tra đánh giá rút

kinh nghiệm cho các phụ trách Sao thì Tổng phụ trách phối hợp với huynh trởng tiến hành làm nh sau:

- Theo dõi sát sao việc thực hiện các buổi sinh hoạt Sao

- Tiến hành dự buổi sinh hoạt để đúc kết kinh nghiệm kịp thời

- Tổ chức các đợt kiểm tra để đánh giá kết quả tiếp thu các em qua các buổi sinh hoạt

5 Tổ chức thi đua khen thởng

công tác thi đua, khen thởng là đòn thúc đẩy chất lợng qua các buổi sinh hoạt Sao Vì một trong những thứ bậc của con ngời thể hiện bản thân và coi trọng danh dự Do vậy muốn duy trì tốt phong trào Đội – Sao nhi đồng trong trờng học thì Tổng phụ trách phải chú ý đến việc thi đua khen thởng, khen chê phải đúng mức, chủ yếu là khen những nội dung làm tốt để động viên khích lệ các em, nhắc nhở khéo léo để không làm mất lòng tin của các em

- Tổ chức các đợt thi đua “Phụ trách Sao giỏi” trong các ngày lễ lớn giữa các khối lớp

- đề các mức thởng cho các huynh trởng, phụ trách sao xuất sắc

- Thởng cho các Sao sinh hoạt sôi nổi, thực hiện, tham mu với lãnh đạo nhà trờng cho các em tham gia các danh lam thắng cảnh, tham gia học hỏi các mô hình sinh hoạt sao trong và ngoài huyện

CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Bước đầu làm quen với việc triển khai đề tài mà lại là đề tài “ Bồi dưỡng phụ trỏch

Trang 10

Sao nhi đồng trong trường tiểu học” bản thân tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau:

- Trong công tác Đội nói chung và công tác Sao nhi đồng nói riêng đòi hỏi người tổng phụ trách phải không ngừng học hỏi tự bồi dưỡng bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn và phải thực sự là người bạn, người chị, người anh của trẻ, thực sự yêu trẻ, hoạt động với trẻ, lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng và mong muốn của trẻ

- Kế hoạch của một đề tài phải được tổng phụ trách nghiên cứu căn cứ vào tình hình thực tế phù hợp với tình hình của liên đội Kế hoạch phải lên từ đầu năm học và đặt

ra những chỉ tiêu hoàn thành hay chương trình kiểm tra đánh giá một cách đầy đủ, rõ ràng và cụ thể

- Việc lập kế hoạch và tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường là vô cùng quan trọng, để từ đó tranh thủ sự chỉ đạo và sự giúp đỡ của các lực lượng trong nhà trường, chủ động khắc phục và giải quyết những khó khăn trong công việc cũng như những nảy sinh trong quá trình triển khai đề tài

- Phải tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lượng trong và ngoài nhà trường như Đoàn thanh niên, công đoàn nhà trường, và đặc biệt là kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lâu năm cũng như đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, sáng tạo hăng hái và yêu trẻ, cùng với

đó là sự ủng hộ của Hội cha mẹ học sinh, sự quan tâm chỉ đạo của hội đồng Đội các cấp, các cơ quan, đơn vị đóng quân trên địa bàn…

- Để thành công một đề tài thì ngoài những yếu tố trên còn cần đến một yếu tố không nhỏ để thành công là phải có một đội ngũ ban chỉ huy liên đội và đội ngũ phụ trách Sao nhiệt tình, yêu công tác Đội, có khả năng nhận thức tốt các kiến thức về công tác Đội nói chung, công tác sinh hoạt Sao nhi đồng nói riêng, có kĩ năng về tổ chức hoạt động Đội và sinh hoạt Sao nhi đồng

Muốn vậy tổng phụ trách phải thường xuyên quan tâm đến các em, lắng nghe những mong muốn, những suy nghĩ, những yêu cầu đề đạt và cả những sáng kiến của các

em một cách sát sao gần gũi để từ đó có sự rút kinh nghiệm trongviệc triển khai hoạt động cũng như tổ chức cho các em sinh hoạt ở các chủ điểm sau một cách tốt hơn và giải

Ngày đăng: 05/04/2013, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w