Sang kien kinh nghiem luyện đọc lop 1

16 5 0
Sang kien kinh nghiem luyện đọc lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1A2 Trường Tiểu học An Bá I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn biện pháp Ở lớp em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết Kĩ đọc quan trọng, việc đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu lệnh yêu cầu môn học khác Mặt khác, lớp 1, em đọc đúng, đọc thành thạo, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt Các em ham học, tích cực học tập Bắt đầu học đọc, học viết nên em lớp còn nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn, nhiều em chưa nắm vững chữ Nếu khơng quan tâm, rèn luyện chất lượng học tập em không cao Theo tôi, để nâng cao chất lượng học sinh phải giúp học sinh nắm kiến thức từ lớp Mà đa số em đọc chưa tốt chưa thuộc kĩ âm, vần, chưa đọc thông viết thạo việc giúp học sinh có kĩ đọc tốt quan trọng Đó lí tơi chọn “ Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1A2” để nghiên cứu áp dụng vào thực tế lớp chủ nhiệm, mong muốn em đọc tốt có móng để học lớp Thực trạng - Vào đầu năm học tiến hành khảo sát nhỏ lớp 1A2 Trường Tiểu học An Bá với nội dung sau: - Kiểm tra phát triển thể chất em - Nhận xét quan tâm gia đình việc học em - Tìm hiểu số học sinh học mầm non số học sinh không học mầm non học khơng đều, tìm hiểu lý học sinh khơng học mầm non - Kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ học trường mầm non - Kiểm tra học sinh biết chưa biết cầm bút Kết thu sau : - Một số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau - Đa số phụ huynh lớp người làm nông nghiệp công nhân, số người chữ chưa quan tâm đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để kèm cặp em học bài, đọc nhà 2 - Kết khảo sát nhận diện chữ : + Tổng số : 28 em + Không biết chữ : 12 em + Biết từ - chữ : 10 em + Nhận biết chữ : em - Em Tùng Dương bị khuyết tật trí tuệ ; em Đoàn , em Mỹ , Trung Hiếu, Minh Bảo, Gia Huy, Phương Anh tiếp thu chậm Những em có trí nhớ khơng tốt - Một số học sinh còn ngọng, phát âm lệch chuẩn em Lê Hồng Đơng, Vũ Đức Tiệp, Vũ Trần Hồng, Nguyên nhân Tỉ lệ học sinh nhận biết chưa chắn, xác bảng chữ thấp nên dẫn đến kết học tập học sinh khơng cao Một lí dễ thấy em chưa quan tâm gia đình Bên cạnh em còn q nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học tập nên tiết học em chưa tập trung, còn thụ động chưa ham thích học Vì vậy, phải biết đặc điểm tình hình đối tượng phát huy mặt tích cực học sinh Biết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức tiết học cho em ln cảm giác thoải mái thích thú, thích tham gia học cách tự nguyện không gò ép Giáo viên phải gần gũi, yêu thương, động viên kịp thời để học sinh thích học Nhận thức điều thấy rõ khó khăn thực số biện pháp Rèn kĩ đọc cho em học sinh lớp để em có điều kiện học tốt bạn lớp II NỘI DUNG Các biện pháp Hiện Tiểu học, việc rèn đọc cho học sinh, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học cụ thể là: Phương pháp làm mẫu, phương pháp luyện đọc theo mẫu, phương pháp luyện tập củng cố, phương pháp hỏi đáp Sau thời gian tiến hành tìm hiểu điều tra thực trạng, tơi rút số kết luận sau: - Thời lượng rèn đọc có vị trí quan trọng Tiểu học - Giáo viên nhận thức ý nghĩa việc rèn đọc nhiệm vụ dạy đọc - Trong học môn Tiếng Việt giáo viên còn làm mẫu nhiều mà chưa để em tự phát cách đọc - Trong học có người dự giáo viên còn ý đến học sinh đọc chưa tốt đối tượng thường đọc chậm, làm thời gian, làm giảm tiến độ tiết dạy 3 Từ việc nghiên cứu sở thực tiễn, sở lý luận thực trạng việc dạy đọc chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy đọc Tiểu học Do để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm có thực tế Tơi xin mạnh dạn đưa số biện pháp rèn đọc để nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp sau: Biện pháp 1: Biện pháp tác động giáo dục - Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đề nghị nhắc nhở em học đầy đủ, yêu cầu đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học - Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở uốn nắn kịp thời việc học làm nhà học sinh - Đồng thời mượn đồ dùng học tập, sách cho học sinh có hồn cảnh khó khăn - Xây dựng đơi bạn tiến - Xây dựng nề nếp kiểm tra 15 phút đầu bàn - Cùng với tổ chuyên môn thảo luận ý tưởng biện pháp rèn đọc cho học sinh - Chuẩn bị dạy thật kĩ, có kiến thức phù hợp cho đối tượng học sinh, lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp tạo hứng thú cho học sinh - Trong trình rèn đọc giáo viên cần rèn luyện cách linh hoạt phương pháp khác để phù hợp với đặc trưng phân môn phù hợp với nội dung dạy Quá trình hướng dẫn học sinh rèn đọc trước hết giáo viên phải sử dụng phương pháp làm mẫu Nghĩa giáo viên làm mẫu cho học sinh nghe, yêu cầu giọng đọc giáo viên phải chuẩn, diễn cảm thể nội dung, ý nghĩa học để học sinh bắt trước đọc theo Sau giáo viên phải kết hợp phương pháp luyện đọc theo mẫu, luyện đọc đúng, đọc xác phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, dấu - Ngoài để phần rèn đọc đạt kết tốt cần phải có yếu tố khác sở vật chất đầy đủ, đồ dùng học tập Bên cạnh giáo viên phải ln tích cực tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ lực Nếu phối hợp yếu tố giúp học sinh đọc đúng, diễn cảm tốt Từ thể nội dung học, thấy hay, đẹp sống qua học Biện pháp 2: Dạy học sinh nắm vững những nét - Ngay sau buổi đầu rèn nề nếp, cho học sinh học nét chữ Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét chữ Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét chữ mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống 4 Ví dụ: Các nét chữ tên gọi Nhóm Nét sổ thẳng Nét ngang Nét xiên phải (giống dấu huyền) Nét xiên trái (giống dấu sắc) Nhóm Nét móc xi (chữ l) Nét móc ngược (chữ n, m) Nét móc hai đầu (chữ h, p, ph) Nhóm Nét cong hở phải (chữ c) Nét cong hở trái (chữ x) Nét cong kín (chữ o, ơ, ơ) Nhóm Nét khuyết (chữ h, l, b) Nét khuyết (chữ g, y) Nét thắt (chữ b, v, r) Nét khuyết, có nét thắt (chữ k) - Tôi chuẩn bị đoạn dây dù đủ màu sắc làm hình nét chữ để giới thiệu khuyến khích học sinh làm theo, giúp em dễ thuộc nét trải nghiệm Cho học sinh đọc tên gọi nét nối tiếp nhau, đọc xuôi đọc ngược nhiều lần để em nhớ Để khai thác vốn hiểu biết sẵn có khắc sâu kiến thức em cách tổ chức trò chơi:” Đoán nét chữ” hoạt động củng cố Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ thu hút em tập trung Ví dụ: Đố con, chữ a gồm có nét gì? Chữ a: nét cong kín nét móc Đố con, chữ có nét cong kín? Chữ o (ơ,ơ) Tôi tuyên dương em trả lời tốt bơng hoa hay tràng pháo tay thật to Vì em thích cơ, thầy khen hình thức trả lời đúng, em đọc chưa tốt đọc chậm khích lệ lớn với em Đây học phần Học vần nên cần tạo cho em tâm học tập thoải mái, gần gũi, gây hứng thú Biện pháp 3: Dạy học sinh nhận diện và đọc đúng phần đọc âm Sau học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học âm (chữ cái) Giai đoạn học chữ giai đoạn vô quan trọng Các em có nắm chữ ghép chữ vào với để thành tiếng, tiếng đơn ghép lại với tạo thành từ thành câu Giai đoạn dạy cho em phân tích nét chữ chữ chữ có tên gọi song có nhiều kiểu viết khác hay gặp sách báo như: chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết là: chữ a, chữ g để gặp kiểu chữ sách báo em dễ hiểu khơng bị lúng túng Ví dụ: Âm: a - a , g - g + Âm a gồm hai nét: nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng nằm bên phải; chữ a gồm nét cong kín nét móc ngược + Âm g gồm : nét cong kín nét khuyết Từ việc học kỹ cấu tạo âm tạo nét chữ thật kỹ tỉ mỉ giúp học sinh phân biệt khác cấu tạo tên gọi bốn âm sau: d; b; p; q Ví dụ: + Âm d gồm hai nét: nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng nằm bên phải Đọc là: “dờ” + Âm b gồm hai nét: nét cong kín nằm bên phải nét sổ thẳng nằm bên trái Đọc là: “ bờ” Sang phần âm ghép nghĩa âm gồm hai âm đơn ghép lại với Tôi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để nói lên giống khác âm Ví dụ : + Các âm ghép: c + h = ch , n + h = nh , t + h = th , k + h = kh , g + h = gh ng + h = ngh + Còn lại âm: gi, tr, q, ng, cho học thật kỹ cấu tạo cách ghép chữ - Phân cặp: ch – tr , ng – ngh , c – k , g – gh , nh – d để phát âm xác viết tả phân biệt - Trong luyện phát âm ý luyện phát âm cho em thường phát âm sai s với x, dấu Ví dụ : Âm s kĩ thuật phát âm uốn đầu lưỡi phía vòm, xát mạnh, khơng có tiếng – tơi làm mẫu nhiều lần cho em, âm x phát âm đầu lưỡi tạo với môi khe hẹp, xát nhẹ, khơng có tiếng Phương pháp với âm mà em hay nhầm lẫn Trong tiết học, học thay đổi hình thức kiểm tra âm, chữ học sinh thông qua trò chơi, em tự đố trò chuyện lúc tơi thành viên tích cực hoạt động (Đặc biệt tiết ơn tập) Từ đó, củng cố thêm kiến thức từ ngữ, câu văn cho học sinh tránh đơn điệu ôn tập sách Một hình thức mà tơi cảm thấy tâm đắc viết phiếu, phiếu từ gồm tiếng câu văn Song từ câu văn phải có nghĩa mang tính giáo dục gần gũi với em Ví dụ: - Lớp, bạn, chăm học, em bé, giáo, bút chì,… Cả kiểm tra bảng có phiếu cho học sinh lên bốc thăm đọc Bảng phiếu từ có âm, vần học xong, từ khơng lấy sách Ví dụ : Muốn kiểm tra vần et, êt, it tơi viết bảng có từ khơng có sách như: kết bạn, đất sét, dệt vải, giá rét, múi mít, hít thở,….tương tự với khác Nếu học sinh thuộc mặt chữ từ em đọc Đến học sinh viết tả vào bảng con, tơi không đọc cho học sinh viết tiếng từ có sẵn Thơng qua phần xây dựng tiếng, từ học sinh hiểu biết thêm nhiều từ ý nghĩa từ mà em tìm hơm trước viết vào bảng Do phong trào tìm tiếng, từ học sinh hào hứng phấn khởi tham gia sôi nhiệt tình Những đoạn văn hay văn mang tính chất: - Cung cấp kiến thức âm, vần, tiếng Ví dụ: o a c d đ / \ ? ~ Giỏ đỏ có cà - Cung cấp vốn từ, câu phong phú Ví dụ: U y n m l b Dì Ly y tá tổ y tế Bà Tư bế bé Lệ từ từ Bố Tú mô tô đỏ Mẹ Na mổ cá mè Ng ngh nh th Má Nga ca sĩ Ba Tú xe mô tô nhà cô Thu - Bé Nhã khệ nệ bê ghế gỗ gụ ngõ để bà nghỉ Đ rèn k sống cho học sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận ng sống cho học sinh, thông qua hoạt động luyện nói tơi vận ng cho học sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận c sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận t động luyện nói tơi vận ng luyện nói tơi vận n nói tơi vận n d ng v n, ti ng, từ học để tạo thành câu văn, đoạn văn có nội dung học sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận c đ tạt động luyện nói tơi vận o thành câu văn, đoạn văn có nội dung ng câu văng sống cho học sinh, thông qua hoạt động luyện nói tơi vận n, đoạt động luyện nói tơi vận n văng sống cho học sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận n có nộng luyện nói tơi vận i dung mang tính giáo d c đạt động luyện nói tơi vận o đức, tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua c, tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua ởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua ng cho học sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận c sinh theo chủ điểm đợt thi đua m đợt thi đua t thi đua tưởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua k niện nói tơi vận m ngày lễ: 8/3, 26/3, 15/5, 19/5, 20/ 11, 22/12 để xây dựng cho : 8/3, 26/3, 15/5, 19/5, 20/ 11, 22/12 đ xây dựng cho ng cho học sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận c sinh đọc sinh, thơng qua hoạt động luyện nói tơi vận c nói Biện pháp 4: Dạy học sinh nhận diện và phát âm đúng phần học vần Sang đến phần học vần, học sinh học chữ hoa nên đoạn văn hay văn luyện cho học sinh biết nhận biết đọc chữ hoa sau dấu chấm, danh từ riêng tên gọi - Ơn vần có âm cuối m 8 + Bài: am ăm âm + Bài : om ôm ơm - Thường xuyên phân loại chất lượng học tập học sinh nên chia chất lượng lớp làm nhóm: + Nhóm đọc tốt + Nhóm đọc tương đối tốc độ còn chậm + Nhóm đọc số chữ, vần + Nhóm chưa đọc - Phân cơng: + Nhóm đọc tốt kèm nhóm chưa đọc + Nhóm đọc tương đối tốc độ còn chậm – kèm nhóm đọc số chữ, vần - Trong kế hoạch dạy chuẩn bị kiến thức phù hợp cho đối tượng Hàng ngày giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh đọc tốt Những ngày đầu, trực tiếp kiểm tra học sinh đọc tốt, biết em đọc trơi chảy, lưu lốt nhận nhiệm vụ em kiểm tra bạn cách xác Từ điều học sinh đọc tốt tiếp thu em in sâu truyền thụ lại cho bạn Lúc đó, nhóm học sinh đọc số chữ, vần nhóm chưa đọc dễ tiếp thu Bởi ông cha ta dạy:" Học thầy không tày học bạn " Đúng bạn biết dạy bạn ngôn ngữ em dễ hòa đồng với Tuy nhỏ song em có lòng tự trọng thấy bạn lại dạy phải cố gắng học để đỡ thua bạn Từ đó, chất lượng học sinh lớp tương đối đồng Song khơng phải giao phó hồn tồn cho học sinh đọc tốt mà thường xuyên kiểm tra kèm cặp học sinh đọc số chữ, vần chưa đọc nhằm củng cố cho em kiến thức cách vững vàng Biện pháp 5: Rèn kĩ đọc tốt phần tập đọc Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh đọc chưa tốt Học sinh vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Còn học sinh đọc chưa tốt em nhận biết còn chậm, chưa nhìn xác vần nên 10 ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần tập đọc giáo viên cần kiên nhẫn, giành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ Ví dụ: Học sinh đọc đoạn * Học sinh chưa đọc tiếng “ chim”, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng “ chim ’’ cách phân tích sau: GV: Tiếng “chim” gồm có âm ghép với vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng “chim” gồm có âm “ch” ghép với vần “im” khơng có dấu GV: Vậy đánh vần tiếng “ chim” nào? HS: chờ – i mờ im – chờ im - chim GV: Đọc trơn tiếng nào? HS: Chim Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: Chim ri * Học sinh không đọc tiếng trường GV: nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần “im” tiếng “ chim” GV: Vần “ im ” gồm có âm? 11 HS: Vần “im” gồm có âm Âm i âm m GV: Vị trí âm vần nào? HS: Âm i đứng trước, âm m đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần im HS: i – mờ – im, im GV: Thêm âm ch vào trước vần im Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào? HS: chờ - im – chim, chim Và sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đánh vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Biện pháp 6: Vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức cách hợp lý Có nhiều phương pháp hình thức để áp dụng cho tiết dạy nhằm đạt kết tốt cho học Tuy nhiên không phương pháp 12 coi vạn năng, giáo viên nên sử dụng linh hoạt đồng loạt nhiều phương pháp để giúp học sinh có kĩ đọc ngày tốt Sau số phương pháp thường áp dụng học: * Phương pháp trực quan Phương pháp đòi hỏi học sinh quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu giáo viên cho em nghe cô phát âm mẫu, đánh vần mẫu, đọc mẫu Ví dụ : Khi dạy học sinh học âm nh, giáo viên phải phát âm mẫu cho học sinh quan sát khuôn miêng để em ‘’bắt chước ‘’ phát âm * Phương pháp đàm thoại, vấn đáp 13 Giáo viên đưa nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiểu biết em để gợi mở giúp em phát cách đọc Ví dụ : - Chữ chữ gì? ( chữ a, o,b,c, d….) - Âm ch đứng trước, vần đứng sau, em đánh vần nào? ( chờ- ơichơi) Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên nên dùng ngôn ngữ dễ nghe, nhẹ nhàng, em chậm nhớ, chậm hiểu Hãy ôn tồn dẫn dắt học sinh bước để dạy em đọc chữ, tiếng, câu ngày * Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh Trong tiết dạy thường ý đến học sinh nói, thụ động, học sinh đọc chậm, đọc chưa tốt để gọi em thường xuyên đọc Đối với học sinh có kĩ đọc tốt tơi thường khích lệ, khen ngợi để em phấn khởi Còn học sinh kĩ đọc chưa tốt nhẹ nhàng an ủi động viên: “ Cố lên, em đọc tốt bạn em cố gắng đọc nhều lớp nhà.” Trong tiết dạy tập đọc, sau cho lớp đọc xong, đến tận chỗ ngồi học sinh đọc chưa tốt để hướng dẫn đọc tiếng, từ học sinh chưa đọc Tôi giành nhiều thời gian cho đối tượng Cùng đọc với em chơi em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi Khi em có biểu tiến thường khen thưởng em phần quà nhỏ vở, viên phấn màu, bút đẹp vv… để em thích thú cố gắng * Phương pháp học nhóm Ngay từ đầu năm học qua khảo sát, phân loại học sinh lớp tơi bố trí cho học sinh đọc tốt kèm học sinh đọc chưa tốt, em đọc tốt ngồi gần em đọc chưa tốt để giúp bạn học tập, ưu tiên học sinh đọc chưa tốt ngồi dãy bàn thứ thứ hai lớp Trong học lúc gọi em đọc nhiều bàn học sinh khác, gọi đọc theo nhóm đơi ( bàn ) để học sinh đọc chưa tốt đọc theo học sinh đọc tốt học sinh đọc chưa tốt luyện tập nhiều * Phương pháp tổ chức các trị chơi Trong học vần, tơi hay lồng ghép trò chơi nhỏ để lớp tham gia Ví dụ: Trò chơi Đọc nhanh – Đọc Giáo viên ghi số từ vào mảnh bìa đưa cho học sinh đọc Bạn đọc nhanh, đọc từ liên tiếp lớp khen giỏi thường hay chọn học sinh đọc chưa tốt để đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc để thi đua tạo cho em khả đọc nhanh, đọc Hay trò chơi Chỉ nhanh – Chỉ 14 Tôi gọi nhóm học sinh lên bảng em (là học sinh đọc tốt) đọc cho hai học sinh đọc chưa tốt vào âm, vần, tiếng, từ bạn đọc Trò chơi học sinh thích lớp học sôi * Phương pháp nhận xét nêu gương Để nâng dần chất lượng học sinh lớp, muốn cho trình độ học sinh đồng vào cuối năm học, thường trò chuyện với học sinh đọc chưa tốt để giúp em cố gắng cho kịp bạn Tôi cho em nhận xét bạn đọc tốt lớp Ví dụ: Bạn Trang, Đạt, Thanh,… đọc tốt, học tốt bạn chăm đọc đọc nhiều nhà Ở lớp bạn cố gắng đọc luyện tập thêm để ngày đọc tốt đọc hay Các bạn thi đua với xem đọc nhiều hơn, đọc đọc hay Các em đọc tốt bạn có cố gắng đọc nhiều, bạn : Đọc chưa thông, đọc chưa nhanh đánh vần, đọc nhẩm, nhẩm xong đọc to lên mà đọc mãi, đọc đọc lại, đọc đến nhìn vào chữ đọc Biện pháp 7: Sử dụng những đồ dùng trực quan khoa học - Trong tiết dạy mơn Tiếng Việt, để giúp học sinh tích cực ham học giáo viên cần sử dụng linh hoạt phù hợp phương tiện hỗ trợ tiết dạy sau : Sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa chủ yếu - Tận dụng vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để em quan sát tìm hiểu - Sử dụng thường xuyên đồ dùng học Tiếng Việt học sinh giáo viên - Sưu tầm thêm số tranh ảnh, mẫu vật có liên qua đến dạy - Ứng dụng hình ảnh giảng điện tử giảng dạy tiết học Khả áp dụng của biện pháp Do điều kiện dịch covid 19 nên phạm vi nghiên cứu biện pháp áp dụng đối tượng lớp 1A2 trường Tiểu học An Bá năm học 2021 – 2022 tiếp tục áp dụng cho học sinh lớp 1A2 trường năm học 2022 – 2023 Hiệu thu Kết cụ thể lớp 1A2: Kết - Giai đoạn Đầu năm Giữa học kì I Số học sinh đọc chưa tốt, đọc còn chậm (%) Số học sinh đọc đúng, đọc tốt (%) 84,6% 15,4% 6.16% 93,84% 15 Nhìn vào bảng thống kê kết khảo sát chất lượng sau áp dụng biện pháp ta thấy: Số học sinh hoàn thành tốt đọc chiếm tỷ lệ tương đối cao, đa số học sinh đọc đúng, đọc nhanh III KẾT LUẬN Trong tiết dạy giáo viên cần xác định lượng kiến thức để truyền thụ cho học sinh thông qua yêu cầu cần đạt dạy Khi giảng dạy cần lựa chọn nhiều phương pháp phù hợp, vận dụng việc đổi phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, phải khơi gợi cho học sinh tính chủ động, ham thích học, đọc Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học coi trọng hàng đầu nên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin việc giới thiệu tranh ảnh, trò chơi để học sinh hào hứng học tập Giáo viên cần dẫn dắt học sinh đọc cách nhẹ nhàng, dí dỏm, tạo cho em tin cậy, yêu mến cô giáo, tinh thần vui vẻ, hồn nhiên để học tập Tuy nhiên, quan trọng lòng yêu trẻ, kiên trì, nhẫn nại ý thức trách nhiệm người cô giáo trực tiếp gần gũi em hàng ngày Chúng ta ý thức trách nhiệm dạy học sinh phải tiến bộ, sau năm học em phải đọc đạt mức chuẩn đến chuẩn Lập kế hoạch cho từ đầu, tâm giữ vững tinh thần trách nhiệm với học sinh Hãy học, đọc với bạn nhỏ lúc nơi, môn học, không nên hời hợt, cho qua em đọc sai lỗi Với học sinh lớp cần tập cho em thói quen tốt: Đọc đúng, nhìn kỹ, cố gắng, nhẫn nại, chịu khó vv… để tập cho em nề nếp tốt học tập hôm mai sau An Bá, ngày 06 tháng 11 năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Lý 16 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Hội đồng nhà trường: Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Hội đờng khoa học phịng Giáo dục Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 10/11/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan