a. Nguyên lý của giải pháp:
Cấu trúc của quá trình dạy Tiếng Việt cần rèn luyện 4 kĩ năng: - Nghe - nói
- Đọc - Viết
b. Các nội dung công nghệ chủ yếu: Bốn bớc cần rèn luyện 4 kĩ năng: - Nghe - nói
Nghe và nói đợc câu, nói theo chủ đề với các hình thức: Nói cá nhân - nói trong nhóm.
Đọc thành tiếng (Trên bảng lớp, trong sách giáo khoa, ở bìa ghép chữ hay ''bảng quay âm - vần tiếng''...),đọc nhẩm - đọc thầm (qua sử dụng vở bài tập Tiếng Việt 1, trong SGK...), với các hình thức: đọc theo cá nhân -theo tổ -theo nhóm - cả lớp.
- Viết:
Viết vào bảng tay, viết trên bảng lớp, viết trong vở tập viết, vở ô li.
Từ thực tiễn dạy học và kết quả nghiên cứu, tôi rút ra một số kết luận sau: * Để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động cần:
+ Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. + Tổ chức trò chơi học tập.
+ Có hệ thống câu hỏi hợp lí.
+ Tổ chức dạy học với nhiều hình thức, làm cho lớp học thêm sinh động + Động viên, khen thởng kịp thời.
Để các tiết dạy thành công giáo viên phải nắm chắc mục đích yêu cầu bộ môn, phải hiểu tâm lí của trẻ mới đến trờng, phải có sự chuẩn bị chu đáo cho bài dạy của mình. Khi thực hiện phải vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, các hình thức dạy học.
b.Kết quả của giải pháp:
Sau khi áp dụng thờng xuyên các biện pháp trên, việc học môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1A2 trờng Tiểu học thị trấn Than Uyên kết quả đạt đợc nh sau:
Các đợt kiểm
tra 9 + 10Điểm Điểm 7 +8 Điểm 5 + 6 Điểm 3+ 4 Điểm 1 +2
Đầu năm 7 8 7 5 0
Giữakì I 9 10 6 2 0
Cuối kì I 13 11 3 0 0