Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
253 KB
Nội dung
Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. TUẦN 29 (Từ ngày 29-3 đến ngày 2-4-2010) *GV dạy: Bùi Văn Dẹng *Đơn vò: Trường Tiểu học Xuân Lộc 1. THƯ Ù NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 29-3 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Đòa lí Đạo đức Chào cờ Đường đi Sa Pa Luyện tập chung Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) Tôn trọng luật giao thông (tt) (Thông) 3 30-3 1 2 3 Tiếng Anh Tiếng Anh Thể dục (Trinh) (Trinh) (Thông) 1 2 3 4 Toán Chính tả Lòch sử Luyện từ và câu Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Nghe-viết: Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3,4,…? Quan Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) MRVT: Du lòch – Thám hiểm 4 31-3 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Mó thuật Trăng ơi … từ đâu đến. Luyện tập Luyện tập tóm tắt tin tức Thực vật cần gì để sống Vẽ tranh. Đề tài An toàn giao thông 5 1-4 1 2 3 4 5 Kể chuyện Toán Luyện từ và câu Kó thuật Thể dục Đôi cánh của ngựa trắng Luyện tập Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò Lắp xe nôi (Thâu) 6 2-4 1 2 3 4 5 Tập làm văn Toán m nhạc Khoa học SHTT Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Luyện tập chung n tập 3 bài hát: BàiChúc mừng,Bàn tay mẹ, Chim sáo .Nghe nhạc Nhu cầu nước của thực vật Tổng kết tuần 29 Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 MÔN: Tập đọc TIẾT57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. (trả lời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) III.KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi 1-2 HS đọc bài “Con sẻ “, trả lời các câu hỏi trong SGK. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + GV giúp HS xác đònh từng đoạn văn và nội dung mỗi đoạn Đoạn 1: Từ đầu… liễu rũ: ( Phong cảnh đường lên Sa Pa ) Đoạn 2: Tiếp theo….Trong sương núi tím nhật: (phong cảnh một thò trấn trên đường lê Sa Pa ) Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đẹp Sa Pa GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tảnh; giúp HS hiểu các từ ngữ (Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, …); Lưu ý HS nghỉ hơi đúng chỗ… + GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của Sa Pa - Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: +Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kỳ diệu của thiên nhiên? +Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?Ý kiến của Cô-péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? +Cho HS nêu nội dung ý chính của bài +GV chốt ý chính. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất là lùng , hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa là món quà diệu kỳ của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS nêu *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm GV GV đọc mẫu ,hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. HS nhẩm HTL hai đoạn văn (Từ hôm sau….đến hết) - 3 HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc TL đoạn văn. Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? -Về nhà tiếp tục HTL 2 đoạn cuối bài Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Môn: Toán TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/149 -GV nhận xét, ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Bài 1(a,b): -3 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: -3 HS đọc đề. -BT cho biết gì ? yêu cầu gì? Bài thuộc dạng toán nào? Hãy nâu các bước giải của dạng toán -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: -3 HS đọc đề. -BT cho biết gì ? yêu cầu gì? Bài thuộc dạng toán nào? Hãy nâu các bước giải của dạng toán -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. -2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bò: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. -Tổng kết giờ học. Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 MÔN: ĐỊA LÝ TIẾT 29: NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: +Hoạt động du lòch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. +Các nhà máy ,khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. HS KháÙ- Giỏi:+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển. +Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lòch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp , nhiều di sản văn hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các tranh ảnh GV và Hs sưu tầm được -Tranh ,hình trong SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ:_Hỏi HS : có nhận xét gì về dân cư của vùng ĐB duyên hải miền Trung ? _Hỏi HS :kể tên những nghề chính của vùng ĐB duyên hải miền Trung IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Họat động 1:HỌAT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐB DHMT -Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vò trí nào so với biển? Vò trí này có thuận lợi gì về du lòch? -Yêu cầu Hs kể tên trước lớp.GV ghi lại tên các bãi biển lên bảng +Các dải ĐB duyên hải miền Trung nằm ở sát biển +Ở vò trí này các dải ĐB DHMT có nhiều bãibiển đẹp,thu hút du khách _Bãi biển Sầm Sơn(Thanh Hóa), Cửa Lò(Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tónh), Lăng Cô (TT-Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận). *Họat động 2:PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP -Hỏi Hs: ở vò trí ven biển ,ĐB duyên hải miền Trung có thể phát triển lọai đường giao thông nào? *GV nhấn mạnh -Hỏi HS: Việc đi lại nhiều bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì? -GV giới thiệu :ĐB DHMT còn phát triển ngành công nghiệp mía đường. -GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 12:đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất.Ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì? -HS :giao thông đường biển -HS trả lời : phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sữa chữa tàu thuyền. -HS lắng nghe -Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu ,khu công nghiệp Dung Quất. *HĐ 3:LỄ HỘI Ở ĐB DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG -Gv nêucâu hỏi trong SGK -Hstrả lời: Lễ hội Tháp Bà,lễ hội cá Ông,lễ hội Ka tê mừng năm Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. mới của người Chăm. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK -Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Huế Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(T2) I.MỤC TIÊU: Rèn hs thực hiện các kó năng: -Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông( những quy đònh có liên quan tới hs). -Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm Luật Giao thông. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. HS khá –giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hoạt động 1: BÀY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau : 1. Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua, Thắng bảo anh đứng lại, không cố vượt rào chắn. 4. Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Mọi người când có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diệncác nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng . - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG - GV chuẩn bò một số biển báo giao thông - GV lần lượt giơ biển và đốù HS : - Nhận xét câu trả lời của HS. - Chuẩn hóa và giúp HS nhận biết về các loại biển báo giao thông. - GV giơ biển báo. - GV nói ý nghóa của biển báo. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận :Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. - HS dướùi lớp lắng nghe, nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo. - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo. - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo. *Hoạt động 3: THI “THỰC HIỆN ĐÚNG LUẬT GIAO THÔNG?” - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một - Cử lần lượt 2 người trong Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. lượt chơi. - GV phổ biến luật chơi : Mỗi mọt lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia . một bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoăvj lời nói (nhưng không được trùng vơi từ có trong biển báo). Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán được nộâi dung biển báo đó. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét HS chơi. một lượt chơi. - Lắng nghe luật chơi. - HS chơi thử. - HS chơi. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi chép lại. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 MÔN: TOÁN TIẾT 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I.MỤC TIÊU: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép sẵn hai bài toán phần ví dụ III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/149 -GV nhận xét, ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1:HD giải toán. -GV nêu bài toán1. -GV HDHS tóm tắt và trình bày bài giải. -GV nêu bài toán 2. -GV HDHS tóm tắt và trình bày bài giải. -H: Qua hai BT trên, bạn nào có thể nêu các bước giải BT về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trò của một phần với bước tìm các số. *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. *Nếu còn thời gian GV cho HS K-G làm thêm bài tập 2 và 3 -HS nghe và nêu lại bài toán. -Gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở nháp. -HS nghe và nêu lại bài toán. -Gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở nháp. -HS trao đổi thảo luận và trả lời. +B1: Vẽ sơ đồ +B2: Tính tổng số phần bằng nhau +B3: Tìm số lớn +B3: Tìm số bé -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu các bước giải BT về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Bài tập về nhà: 2,3 -Chuẩn bò: Luyện tập. -Tổng kết giờ học. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 MÔN: Chính tả (Nghe- viết) TIẾT 29: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,….? I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT chính tả phương ngữ (2) a/b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a. -Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3. III.BÀI CŨ: Không kiểm tra vì tiết trước ôn tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bài chính tả - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - GV đọc chính tả HS viết bài( đọc từng đoạn văn ngắn) - GV đọc lại toàn bài chính tả một lần - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) - Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/104SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc nhở HS cách làm bài - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn - HS trình bày - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt - HS làm bài vào vở - HS trình bày - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng - HS theo dõi. -HS làm bài - HS phát biểu- Lớp nhận xétû HS sửa bài - HS đọc thầm - HS làm bài - HS lên bảng thi lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét giờ học Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT 29:QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I.MỤC TIÊU: Hs biết: Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta , chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra Quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh , bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. -Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu cầu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1:QUÂN THANH XÂM LƯC NƯỚC TA. - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: vì sao quân Thanh xâm lược nước ta. - Hs dựa vào SGK để trả lời. *Hoạt động 2:DIỄN BIẾN TRẬN QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH. - Gv tổ chức Hs hoạt động theo nhóm + Gv treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận sau đó theo dõi Hs. + Hết thời gian thảo luận, Gv cho Hs báo cáo kết quả. Nội dung thảo luận như sau: Hãy cùng đọc SGK xem lược đồ trang 61 kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau: 1. Khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc cần thiết? - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 hs cùng thảo luận theo hướng dẫn của Gv. + Tiến hành thảo luận. + Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm một nội dung, nhóm khác theo dõi, nhận xét. Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. 2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây, ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 3. Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân. 4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao? 5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi. 6. Hãy thuật lại trận Đống Đa. - Gv tổ chức cho Hs thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Gv tổng kết cuộc thi. - Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều Hs được tham gia. *Hoạt động 3:LÒNG QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC VÀ SỰ MƯU TRÍ CỦA VUA QUANG TRUNG. - Gv tiến hành hoạt động cả lớp yêu cầu Hs trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của nhà vua. - Gv gợi ý: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc. + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là lúc nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho ta, có hại gì cho đòch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long, nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân só? + Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho ta. - Vậy theo em, vì sao quân ta thắng được 29 vạn quân Thanh. - Hs trao đổi với nhau theo hướng dẫn của Gv - Trả lời câu hỏi: V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Gv: vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã đại thắng. Trưa mùng 5 tết, vua QuangTrung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò: Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm họ chật đường vui tiếp nghêng - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà làm các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bò bài sau: “những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Môn: Luyện từ và câu Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU: Hiểu các từ du lòch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghóa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra vì tiết trước ôn tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Bài tập 1: - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS suy nghó làm bài - HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2,3:Tiến hành như BT1 Bài tập 4: - Một HS đọc nội dung bài tập 4 - GV chia lớp thành các nhóm- phát giấy cho các nhóm trao đổi thảo luận - GV giao việc - HS suy nghó, làm bài. - HS trình bày - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng - HS đọc thầm - HS làm bài . - HS phát biểu- Cả lớp nhận xét - HS theo dõi SGK - HS làm bài - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ( ở BT4) và câu tục ngữ Đi mộït ngày đàng học một sàng khôn Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 [...]... khoáng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +Hình trang 1 14, 115 SGK +Phiếu học tập +Chuẩn bò theo nhóm : -5 lon bò sữa : 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch -Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3 -4 tuần -GV chuẩn bò : Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít keo trong suốt III KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’) +GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 66 VBT Khoa học +GV nhận xét, ghi điểm... Trường Tiểu học Xn Lộc 1 Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Môn: Toán Tiết 144 :LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó -Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài tập 4 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm bài 3 ,4/ 15 trên bảng lớp -Gv chấm vở một số HS -GV nhận... HS làm BT 4 ?( Phần Luyện tập) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS làm BT2,3; 1 HS làmBT4 ( tiết LTVC trước: MRVT: Du lòch-Thám hiểm) IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Phần nhận xét: - HS theo dõi SGK - 4 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2,3 ,4 - HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các - HS đọc thầm và làm bài câu hỏi 2,3 ,4 - HS trình... thí - Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 1 14 SGK để nghiệm biết cách làm - HS đọc các - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm GV theo dõi và giúp đỡ mục Quan sát những nhóm gặp khó khăn trang 1 14 SGK - GV yêu cầu một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả để biết cách làm lời câu hỏi : Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - Làm việc theo - Tiếp theo, GV hướng dẫn HS làm... năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Môn: Luyện từ và câu Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: -Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghò lòch sự (ND ghi nhớ) -Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự (BT1,BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghò không giữ được phép lòch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY... câu hỏi V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Môn: Kể chuyện Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) , kể lại được từng đoạn và kể tiếp nối toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa Trắng rõ ràng, đầy đủ... ( cách b,c) - HS làm bài cá nhân - HS làm bài - HS tiếp nối nhau đọc kết quả - HS trình bày- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng Bài tập 2,3,: Thực hiện như BT1 Bài tập 4: - HS đọc nội dung bài tập 4 - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài.GV phát phiếu riêng cho một vài em làm - HS tự làm - HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu - HS tiếp nối nhau trình... xem trước bài TLV tiết sau -Bùi Văn Dẹng Giáo án năm học 2009 -2010 Phòng Giáo dục – Đào tạo Thò xã Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1 Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Môn: Toán Tiết 145 :LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2 Chấm vở một... Hãy nêu các bước giải bài toán? -HS lắng nghe -Bài tập 3 có điều gì giống với BT1 ? -BT cho biêtá gìyêu cầu gì? -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm -HS tự làm bài bảng con -GV theo dõi và nhận xét Bài tập 4: -HS phân tích sơ đồ -GV treo bảng phụ và giúp HS phân tích sơ đồ -HS là bài vào VBT Toán trường -HS làm bài cá nhân 3HS là trên phiếu lớn -HS đọc kết quả -GV yêu cầu HS đọc to đề bài đã đặt trước lớp... thơ là một phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng- vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em -Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ -GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Môn: Toán Tiết 143 :LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm bài 2,3 đã giao về nhà ở tiết trước -GV nhận xét, . triển ngành công nghiệp m a đường. -GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 12:đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất.Ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp g ? -HS :giao thông đường biển. biểu: Ngọc Hồi, Đống a. + Quân Thanh xâm lược nước ta , chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống a( Sáng. hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. HS khá –giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động dạy Hoạt