- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cựckhác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.. Vì nội dung này có Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui
Trang 2IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 16
1 Phụ lục 1: Các gói lá thăm phục vụ cho trò chơi lớn
“Nhân vật ngày hôm nay”
4 Phụ lục 4: Bảng tổng hợp theo dõi chuyên cần 38
5 Phụ lục 5: Hệ thống các trò chơi nhỏ dùng cho cả năm
học
43
Trang 3Tên đề tài: Tăng tỉ lệ chuyên cần thông qua việc tổ chức các trò chơi học
tập ở lớp 5B trường Tiểu học và Trung học cơ sở Thành Sơn.
là xây dựng môi trường thân thiện về mặt tinh thần bằng cách tổ chức các tròchơi một cách có hệ thống đều đặn Nghiên cứu được thưc hiện ở lớp 5B.Thời gian thực hiện trong 20 tuần Dữ liêu thu thập là bảng đo hành vi củahọc sinh do tổ trưởng theo dõi Phân tích dữ liệu chúng tôi nhận thấy việc tổchức các trò chơi đã làm tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh Mức độ ảnhhưởng của trò chơi học tập đối với tỉ lệ chuyên cần là rất lơn
II GIỚI THIỆU
1 Thực trạng
Thành Sơn là một xã đặc biệt khó khăn, nằm ở phía tây của huyện KhánhSơn, ở đây bà con chủ yếu là làm nương rẫy, trồng chuối, trồng bắp, trồngkeo, một số ít trồng cà phê, sầu riêng Đất đai đã cằn cỗi lại càng nhanh bịrửa trôi màu mỡ do địa hình rất dốc Có thể nói đây là một vùng rất khó đểnhững người nông dân chân chất mưu sinh Kinh tế khó khăn kéo theo một
hệ lụy khác đó là y tế, giáo dục đều chậm phát triển, nhận thức của phụhuynh từ thế hệ này đến thế hệ khác vẫn không được cải thiện nhiều Phụhuynh chưa quan tâm, chăm lo đến việc học hành của con em Ở nhà học sinhkhông có nơi để học tập, không có chỗ để sách vở Phụ huynh không độngviên, nhắc nhở con em phải đi học chuyên cần thậm chí còn yêu cầu con ởnhà để trông em, ở nhà đi chăn bò Về nhà phụ huynh hầu như khôngkiêm tra việc học hành của con cái Học sinh không có môi trường tốt đểphấn đấu noi theo
Trang 4Đảng, nhà nước đã có nhiều quan tâm Ngành giáo dục, nhà trường, giáoviên đều rất cố gắng, nỗ lực nhưng tỉ lệ học sinh chuyên cần vẫn còn ở mứcbáo động
Lớp 5B có 33 học sinh nhưng chỉ có 10 em là đi học đều đặn còn 23 emkhác thường xuyên luân phiên nghỉ học với nhiều lí do khác nhau Điều nàyảnh hưởng lớn đến tỉ lệ chuyên cần của cả lớp
2 Nguyên nhân
Có thể nói có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng nguyênnhân căn bản nhất vẫn là do điều kiện kinh tế của địa phương còn quá khókhăn, nhận thức của người dân về vai trò của giáo dục còn hạn chế Đây làmột nguyên nhân không thể giải quyết trong ngày một ngày hai Muốn giảiquyết nguyên nhân này cấn có những chính sách đặc biệt của nhà nước,đường lối phát triển đúng đắn của Đảng bộ và chính quyền địa phương, sựnăng nổ, nhiệt tình của cán bộ, sự nỗ lực của nhân dân nơi đây Mỗi khi hội
tụ đầy đủ các yếu tố đó thì tình hình khó khăn mới dần được đẩy lùi, đời sống
và nhận thức của người dân mới dần dần được nâng lên từ đó mà tỉ lệ họcsinh đi học chuyên cần mới được cải thiện Chất lượng giáo dục cũng sẽ đượcnâng cao hơn Tuy nhiên đây lại là yêu cầu vượt quá khả năng của giáo viên,của nhà trường và của ngành giáo dục Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhânkhác cũng ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ chuyên cần như:
- Học sinh văng học do môi trường giáo dục chưa thực sự hấp dẫn, thu hút học sinh
- Học sinh vắng học do phải ở nhà phụ giúp bố mẹ (chăn bò, trông em,làm rẫy, bẻ đót, thu hoạch chuối )
- Học sinh vắng học do ham chơi (chơi điện tử, đi câu cá, xemphim )
- Học sinh vắng học do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu (trời mưa to,trời nắng gắt)
- Học sinh vắng học do thiếu thốn, đói rách (học sinh không có quần áo
vì mới dặt chưa khô, học sinh đi rẫy về muộn chưa được ăn cơm )Trong số những nguyên nhân dẫn đến học sinh vắng học ở trên, có nhữngnguyên nhân rất đơn giản, không đáng phải nghỉ học nhưng qua tìm hiểu tôinhận thấy chính những nguyên nhân tưởng chừng như vô lí đó lạị góp phần
Trang 5gây nên tình trang vắng học nhiều ở lớp 5B nói riêng và học sinh Tiểu họccủa trường TH và THCS Thành Sơn nói chung Trong số những nguyên nhânnày nguyên nhân quan trọng nhất, có tính quyết định đó là nguyên nhân đầu
tiên: “Học sinh văng học do môi trường giáo dục chưa thực sự hấp dẫn, thu hút học sinh.” Nếu giải quyết được nguyên nhân này thì chúng ta sẽ
giúp học sinh vượt qua những trở ngại từ các nguyên nhân khác để đếntrường, đến lớp
quyết định lựa chọn giải pháp để khắc phục nguyên nhân trên là : Tăng tỉ lệ
chuyên cần thông qua việc tổ chức các trò chơi học tập ở lớp 5B trường Tiểu học và Trung học cơ sở Thành Sơn.
Trò chơi học tập ở đây là gi?
Trò chơi học tập mà đề tài nghiên cứu muốn đề cập tới ở đây là các tròchơi nói chung có tính chất giáo dục, phù hợp vời lứa tuổi học sinh tiểu học.Không nhất thiết phải là các trò chơi có liên quan đến kiến thức trong mỗi tiếthọc Đề tài sử dụng hai loại trò chơi: Trò chơi lớn và trò chơi nhỏ
- Trò chơi lớn: Trò chơi lớn là những trò chơi được sử dụng lặp lại nhiều
lần, mỗi lần chỉ thay đổi một số nội dung còn cách chơi hoàn toàn tương tự
Có 2 trò chơi lớn được sử dụng trong đề tài là : Trò chơi “Nhân vật ngàyhôm nay” và trò chơi “Đọc vè - xếp chân”
- Trò chơi nhỏ: Trò chơi nhỏ là những trò chơi thông thường như: Chụm
hoa, Đoàn kết, Tập tầm vông, mưa rơi được sắp xếp chỉnh sửa về cáchchơi, luật chơi cho phù hợp với học sinh tiểu học, phù hợp với điều kiện cơ
sở vật chất và đối tượng học sinh ở vùng khó khăn
Tổ chức trò chơi vào thời gian nào?
Trang 6- Trò chơi lớn được tổ chức vào 15 phút đầu giờ các ngày thứ 3 và thứ 5hảng tuần.
- Trò chơi nhỏ được tổ chức vào giữa hai tiết học (thông thường giữa tiết
2 và tiết 3 của ngày thứ 2, thứ 4 và thứ 6 hàng tuần)
Đối tượng tham gia trò chơi là những ai?
- Tất cả học sinh lớp 5B, không kể học sinh đó đi học chuyên cần haychưa chuyên cần
+ Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
+ Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinhgiúp các em tự tin trong học tập
+ Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
+ Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyếnkhích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh : tham gia Đại hội TDTTcác cấp, tổ chức Hội diển Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam20/11 và tham gia các Hội diễn văn nghệ tại địa phương
Trang 7- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cựckhác phù hợp với lứa tuổi của học sinh Đoàn trường tổ chức các hoạt độngvui chơi, hội trại 26/03.
+ Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
Trong 5 nội dung trên tôi rất quan tâm tới nội dung thứ 4 Vì nội dung này
có Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cựckhác phù hợp với lứa tuổi của học sinh Tuy nhiên do đây là kế hoạch chung
có tầm bao quát lơn nên không có hướng dẫn tổ chức trò chơi gì? tổ chức vàothời gian nào? Chưa có hệ thống trò chơi phù hợp cho học sinh ở vùng đăcbiệt khó khăn
b) Đề tài: Nâng cao kết quả học toán cộng, trừ, nhân, chia thông qua
kĩ thuật dạy học phối hợp thể dục thể thao của cô Nguyễn Thị Thừa – Phòng GD&ĐT Khánh Sơn;
Đề tài đã sáng tạo một kĩ thuật dạy học các phép tính đơn giản, dạy bảngnhân, bảng chia bằng cách phối hợp các động tác thể dục thể thao như chuyềnbóng, đánh cầu, đá cầu Đây là một ý tưởng mới mẻ sử dụng rất có hiệuquả trong dạy học toán, tạo được hứng thú Điều này nếu áp dụng được cũng
có thể giúp học sinh đi học chuyên cần hơn Tuy nhiên đề tài chỉ mới nghiêncứu sử dụng ở môn toán, chưa áp dụng với các môn học khác Đề tài cũng chỉ
sử dụng để nâng cao hiệu quả dạy học chưa nghiên cứu để duy trì sĩ số
c) Một số biện pháp nhằm duy trì sĩ số của cô Trần Thị Nghĩa
Đề tài một số biện pháp nhằm duy trì sĩ số của cô Trần Thị Nghĩa trường
TH Ba Cụm Bắc cũng đưa ra ba giải pháp chính đó là : Phối hợp với gia đìnhphụ huynh; Nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học;Xây dựng môi trường học tập thân thiện, thường xuyên tổ chức các cuộc thi,
đố vui học tập, rung chuông vàng, thường xuyên động viên khích lệ học sinh,phát động phong trào “ Thay vì điểm 10, thầy cô hãy tặng trẻ những lờikhen”
Như vậy phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực,hay nghiên cứu Kĩ thuật dạy học phối kết hợp thể dục thể thao của côNguyễn Thị Thừa, nghiên cứu duy trì sĩ số của cô Trần Thị Nghĩa đều cóđiểm chung là hướng tới xây dựng môi trường lớp học thân thiện giúp họcsinh tự tin, năng động, học sinh thấy hào hứng, vui tươi khi được đến lớp bởi
Trang 8ở đó các em được thoải mái thể hiện khả năng của bản thân các em thật sự làchủ thể của quá trình tác động …Đây là những nghiên cứu tuy có nhiều điểmkhác về giải pháp đưa ra và khác về mục tiêu hướng tới nhưng có cùng quanđiểm là xây dựng môi trường lớp học thân thiện Điều này giúp tôi tin tưởnghơn về sự thành công của đề tai
Nhà trường đóng ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, có nhiều điểm trường
lẻ (5 điểm trường) nên cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng đượccác yêu cầu về “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Trườngchưa có sân chơi an toàn, cây xanh im mát cho các em, chưa có nhà vệ sinhđàng hoàng sạch sẽ, bàn ghế chưa phù hợp, chưa đảm bảo quy cách Việc áp dụng nghiên cứu phối kết hợp thể dục thể thao của cô Nguyễn ThịThừa cũng chưa thực sự phù hợp do điều kiện về sân bãi, điều kiện về phònghọc bàn ghế khó bố trí sắp xếp Khả năng tổ chức các hoạt động thể dục thểthao của giáo viên còn hạn chế nên chưa làm phong phú được hoạt động này Trong khi nhà trường đặc biệt là điểm trường lẻ (thôn 2) nơi tôi giảng dạycòn nhiều khó khăn Bàn ghế của học sinh là những bộ bàn dài dành cho 4 - 5
em ngồi, bờ tường cũ kĩ, sân trường gồ ghề sỏi đá, chật hẹp, thiếu cây xanh,không có nhà vệ sinh nên có thể nói các điều kiện về cơ sở vật chất làkhông thân thiện, không hấp dẫn học sinh Tổ chức môi trường thân thiện vềmặt tinh thần đó là tình cảm thầy trò, tình cảm giữa trò với trò, môi trườnghọc tập vui vẻ, dễ hòa đồng thông qua tổ chức các trò chơi học tập là giảipháp chính, cần thiết ngay trước mắt và cả lâu dài
5 Xác định vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu : Việc tổ chức các trò chơi học tập ở lớp 5B có giúp
tăng tỉ lệ chuyên cần không?
Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc tổ chức các trò chơi học tập có giúp tăng
tỉ lệ chuyên cần của học sinh
III PHƯƠNG PHÁP
1 Khách thể nghiên cứu :
Khách thể nghiên cứu là 33 học sinh của lớp 5B trường TH và THCSThành Sơn, trong đó có 14 học sinh nam và 19 học sinh nữ Tất cả các em
Trang 9đều sinh năm 2003 Đa số các em đều có hoàn cảnh khó khăn Cụ thể về lựchọc, khoảng cách từ nhà đến trường như sau:
2 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế chính được sử dụng trong nghiên cứu này là thiết kế Kiểm tratrước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất
Kiểm tra trước tác động Giải pháp hoặc tác động Kiểm tra sau tác động
Trước khi tác động tôi tiến hành theo dõi sự chuyên cần của học sinh Sau
đó tiến hành sử dụng các trò chơi học tập, trò chơi dân gian một cách thườngxuyên vào 15 phút đầu giờ hàng ngày và tổ chức xen kẽ giữa các tiết họcđồng thời theo dõi sự chuyên cần để xem thử những tác động mới này cógiúp tăng tỉ lệ chuyên cần lên hay không? So sánh chênh lệch giá trị trungbình trước tác động và sau tác động Chênh lệch giá trị |02-01| > 0 chứng tỏtác động là có kết quả
Tuy nhiên nếu kết luận như vậy là khá chủ quan vì kết quả kiểm tra tănglên có thể do ảnh hưởng của các yếu tố khác Đó chính là nhưng nguy cơ đốivới độ giá trị của dữ liệu
Nguy cơ tiềm ẩn thứ nhất là : Có thể có sự trùng hợp ngẫu nhiên là tronggiai đoạn trước tác động giáo viên thấy học sinh vắng học nhiều do đúng vàomùa thu hoạch nông sản hoặc mùa thu đót, mùa phát rẫy còn giai đoạn tácđộng lại là giai đoạn gia đình học sinh rảnh rỗi nên việc đi học đều là hoàntoàn tự nhiên
Trang 10Để loại trừ nguy cơ tiềm ẩn này tôi đã chọn thời điểm không phải là mùaphát rẫy hay mùa thu hoạch để kiểm tra trước tác động.
Nguy cơ tiềm ẩn thứ 2 là: Việc theo dõi sĩ số sát sao của giáo viên, của tổtrưởng làm học sinh sợ bị phạt, bị la mắng trong giờ sinh hoạt lớp nên đi họcđều hơn
Để loại trừ nguy cơ tiềm ẩn thứ hai tôi đã cho tổ trưởng thực hiện việctheo dõi sĩ số ngay từ đầu năm học nên việc theo dõi sĩ số là trách nhiệm và
là việc làm bình thường diễn ra hoàn toàn tự nhiên của lớp Sinh hoạt lớp vàocuối tuần lớp vẫn thực hiện theo nội quy đã thống nhất từ đầu năm, giáo viênkhông trách phạt hay gây thêm áp lực nào trong giai đoạn nghiên cứu
Ngoài ra vào giờ sinh hoạt lớp giáo viên giành 10 phút cho học sinh chơitrò chơi và dặn lớp trưởng chuẩn bị cho trò chơi mới trong tuần tới Tác độngnày cũng có tác dụng tốt đến học sinh hay nghỉ học nên thực chất việc theodõi sĩ số của tổ trưởng hay giờ sinh hoạt lớp đã không còn là nguy cơ tiềm
ẩn
Nguy cơ tiềm ẩn thứ 3 là: Nhận thức của học sinh được nâng lên nên vềsau học sinh đi học chuyên cần hơn là việc bình thường chứ không phải dotác động của trò chơi học tập mang lại
Để loại trừ nguy cơ tiềm ẩn thứ 3 tôi đã phối hợp thiết kế này với thiết kế
cơ sở ABAB bằng cách lặp lại quá trình nghiên cứu Với cách làm này tôivừa khắc phục được các nguy cơ tiềm ẩn vừa làm tăng độ tin cậy của dữ liệu.Thiết kế tôi sử dụng có 2 giai đoạn như sau:
Trang 11O3 X O4
3 Quy trình nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu trong 20 tuần : Từ tuần 10 đến hết tuần 29 Chia quátrình nghiên cứu làm 2 giai đoạn:
a) Trước tác động : 6 tuần (Từ tuần 10 đến hết tuần 15)
Giai đoạn này giáo viên vẫn thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của giáo viên chủnhiệm lớp GV vẫn sử dụng một số biện pháp truyền thống giúp học sinh đihọc chuyên cần hơn như: thường xuyên kiểm tra sĩ số học sinh , sử dụng nộiquy lớp học, nhắc nhở, trách phạt, liên hệ với phụ huynh, đi đến nhà vậnđộng Tuy nhiên không sử dụng các trò chơi học tập Giáo viên và tổ trưởngtheo dõi sĩ số học sinh, ghi vào sổ theo dõi riêng
b) Tác động: 6 tuần (Từ tuần 16 đến hết tuần 21)
b1) Trò chơi lớn: “Nhân vật ngày hôm nay”
Trò chơi lớn: “Nhân vật ngày hôm nay” được tổ chức 12 lần Mỗi lần chơitôi sử dụng một gói thăm khác nhau, còn cách chơi thì không thay đổi (Cácgói thăm cụ thể có ở phần phụ lục)
Mục tiêu của trò chơi nhân vật ngày hôm nay:
- Tạo không khí vui tươi, giúp các em có tâm thế thoải mái trước khi vàogiờ học
- Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng thuyết phục người khác, giúp HS mạnh dạn tựtin trước đám đông và trước thầy cô giáo
- Thông qua trò chơi giúp HS hiểu biết thêm một số câu ca giao tục ngữ
- Bỗi dưỡng tính hài hước, vui vẻ, thân thiện với mọi người
Cách chơi: Quản trò làm 4 lá thăm bỏ vào trong một chiếc hũ thủy tinh
nhỏ, các lá thăm ghi những câu chúc mừng tốt đẹp, những câu nói hài hước,một yêu cầu nhỏ hoặc nhưng câu phỏng đoán lí thú
Quản trò lần lượt đưa hũ cho một nhóm học sinh bốc thăm, học sinh bốcđược thăm nào thì đọc và thể hiện theo yêu cầu trong lá thăm Cả lớp sẽ hồi
Trang 12hộp chờ đợi để nghe câu mà bạn đọc hoặc xem bạn biểu diễn Sau khi 8 họcsinh thể hiện xong cả lớp sẽ bình chọn câu mà em thích nhất hoặc tiết mục
mà em yêu thích nhất rồi cùng phát biểu ý kiến bàn luận hoặc nhận xét về sựhài hước của câu nói đó và phần thể hiện của bạn (Giải thích câu nói nếu cầnthiết) Học sinh nào thể hiện theo yêu cầu tốt nhất sẽ là “nhân vật ngày hômnay” Nhân vật ngày hôm nay có quyền mời bất kì ai lên và hát một bài hoặcmúa, nhảy, biểu diễn thời trang, kể chuyện hài hước… cho cả lớp xem
Luật chơi: Mỗi ngày chỉ cho một dãy bàn (4 em) bốc thăm, các nhóm
luân phiên bốc thăm cho đến hết đợt tác động, mỗi học sinh trong nhóm chỉbốc 1 thăm và đọc to cho cả lớp nghe rồi thể hiện theo yêu cầu của thăm (nếucó) Cuối tháng lớp sẽ bình chọn nhân vật của tháng và trao phần thưởng chonhân vật nào biểu diên vui nhất, hay nhất
Ví dụ về cách tổ chức trò chơi lớn “Nhân vật ngày hôm nay”
Sau khi đã hướng dẫn xong cách chơi, luật chơi quản trò tiến hành cácbước như sau:
Bước 1: Quản trò đưa hũ cho nhóm 1 bốc thăm (môt dãy bàn 4 em bốc thăm) Bước 2: HS lần lượt đọc và thể hiện theo yêu cầu (nếu có) trong các lá thăm
của mình:
Lá thăm 1: Nếu ngày mai mẹ bảo em ở nhà trông em, không đi học.
Em sẽ thuyết phục mẹ như thế nào?
Lá thăm 2: Hôm nay bạn sẽ có một niềm vui nho nhỏ.
Lá thăm 3:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
Chỉ tội cho cái thằng con
Đứng ngoài chầu chực biết ngon là gì
Lá thăm 4: Học đi đôi với hành ,hành đi đôi với tỏi
Bước 3: Giải thích ngăn gọn và sửa lại cho đúng câu nói ở lá thăm 4 : Dù ai
nói ngả nói nghiêng lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân
Trang 13Bước 4 : Bình chọn Nhân vật ngày hôm nay
Bước 5: Nhân vật ngày hôm nay mời một bạn lên biểu diễn trước lớp một
động tác hài hước hoặc một điệu nhảy, một bài hát, một điệu múa
Bước 6: Tổng kết khen ngơi
b2 Trò chơi nhỏ:
Các trò chơi nhỏ được tổ chức trong giai đoạn này gồm:
1 Trời – Biển – Đất – Nước – Việt Nam Tuần 15 + 16
là một lí do để các em đi học chuyên cần hơn
Ví dụ về tổ chức trò chơi nhỏ
Trò chơi: CHỤM HOA
Mục tiêu:
- Tạo bầu không khí vui vẻ, xua tan căng thẳng mệt mỏi
- Rèn luyện khả năng quan sát, tính toán, phản xạ nhanh nhen
Cách chơi: Cho cả lớp vừa đi vòng quanh vừa hát :
“Nào chúng mình cùng chơi chụm 5 chụm 3
Chúng ta là hoa, hoa muốn thành vườn
Trang 14Hoa ơi hoa chụm lại Chụm mấy?”
Đến câu cuối cùng cả lớp đồng thanh hô “chụm mấy ?” Quản trò sẽ
hô chụm 3 hoặc chụm 5, chum 4 , Sau khi dứt tiếng hô của quản trò thìngười chơi phải nhanh chóng chụm lại thành từng nhóm theo yêu cầu
Luật chơi: Người chơi nào bị thừa ra hoặc chụm không đúng yêu cầu
sẽ bị thua, bị phạt Quản trò tiếp tục bắt nhịp bài hát, vòng tròn lại di chuyển,hát và tiếp tục chơi
c) Dừng tác động: 4 tuần (Từ tuần 22 đến hết tuần 25)
(Thực hiện hoàn toàn giống trước tác động)
d) Tiếp tục tác động: 4 tuần (từ tuần 26 đến hết tuần 29)
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái
Cách chơi: Mỗi ngày quản trò mời một tổ tham gia chơi trò chơi lớn.
Người chơi được mời lên ngôi trên bục giảng thẳng hai chân vê phía trước.Quản trò bắt nhịp cho người chơi đọc bài vè hoặc bài đồng giao, bài thơ,bảng nhân chia
Khi người chơi đọc quản trò cùng đọc đồng thơi dùng thước chỉ vàochân từng người Tiếng cuối cùng của bài vè (bảng nhân, bài đồng giao) đúngvào chân của người nào thì người đó được xếp chân lại Ai xếp được cả haichân thì thắng và về chỗ Trò chơi tiếp tục cho đến khi tìm được người cuốicùng
Luật chơi: Người chơi phải đọc đúng bài thơ hoặc bảng nhân hay bài
vè mà quản trò yêu cầu, ai đọc sai sẽ bị phạt
(một số bài vè phục vụ cho trò chơi lớn được ghi phụ lục 2)
Ví dụ về trò chơi : Hát vè - xếp chân
Trang 15Bước 1: Quản trò mời tổ 1 lên chơi trò chơi (8 học sinh) Học sinh ngồi xếp
thành hàng ngang duỗi hai chân ra phía trước
Bước 2: Quản trò bắt nhịp cho cả lớp đọc bài đồng giao:
Ông trẳng ông trăng,Xuống chơi với tôi
Bắt trai bỏ giỏ,Cái đỏ ẵm em,
Đi xem đánh cá,
Có rá vo gạo,
Có gáo múc nước,
Có lược chải đầu,
Có trâu cày ruộng,
Có muống thả ao
Ông sao trên trời
Khi đọc mỗi tiếng trong bài đồng giao quản trò dùng thước chỉ vào chân của từng người Tiếng cuối cùng dừng ở vị trí chân người nào thì người
đó được xếp chân lại Người chơi nào được xếp cả hai chân thì thắng và được
về chỗ Trò chơi tiếp tục cho đến khi người chơi cuối cùng xếp chân cuối cùng
Bước 3: Khen ngợi cả lớp đọc thuộc bài (thuộc bảng nhân chia .), khen học
sinh tham đã gia chơi tích cực
Các bài vè dùng cho trò chơi lớn trong giai đoạn này gồm:
TT Tên trò chơi Bài vè thay thế Thời gian tổ chức
Trang 16d2) Trò chơi nhỏ: (Tiến hành tương tự giai đoạn 1)
Các trò chơi nhỏ được tổ chức trong thời gian này gồm:
( Hướng dẫn cụ thể cách chơi ở phần phụ lục)
4 Đo lường và thu thập dữ liệu
Công cụ đo lường : Sổ theo dõi chuyên cần của các tổ trưởng Tôi đã thiết kế
sổ theo dõi chuyên cần dành cho các tổ trưởng đề tổ hàng ngày theo dõi thànhviên của tổ mình Nếu trong tổ có học sinh nghỉ học thì tổ trưởng chỉ việcđánh dấu x vào dòng có tên của học sinh đó
(Mẫu sổ có ở phần phụ lục)
IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1 Mô tả dữ liệu trước và sau tác động :
Mô tả dữ liệu Trước tác động Tác động Dừng tácđộng Tiếp tục tácđộng
Trang 17Để tăng độ tin cậy của dữ liệu tôi đã tiến hành lặp lại quá trình nghiên cứubằng cách dừng tác đông trong một thời gian 4 tuần để theo dõi xem học sinh
có tiếp tục đi học đều hay lại vắng học? Kết quả cho thấy ngay sau khi dừngtác động học sinh bắt đầu vắng học nhiều bình quân tỉ lệ chuyên cần tụtxuống chỉ đạt 87,86 % Tôi tiếp tục tác động thêm 4 tuần nữa thì thấy họcsinh lại đi học đều hơn, tỉ lệ chuyên cần đạt 95,46%
2 So sánh dữ liệu
Để kiểm tra các dữ liệu trên có giá trị hay không tôi tiếp tục sử dụngphép kiểm chứng t-test phụ thuộc để so sánh dữ liệu, kết quả như sau :
Trang 18Kiểm tra trước tác động (a)
Kiểm tra sau tác động (b)
Giá trị chênh lệch (c)
c = b-a
Giá trị P
Có ý nghĩa ( p<0,05)
Giai đoạn 1 88.07 94.65 6.58 0.00010485 Có ý nghĩa
hai giai đoạn đều có ý nghĩa Chênh lệch này là do tác dụng của trò chơi học
tập mang lại và kết quả không có khả năng xấy ra ngẫu nhiên
3 Mức độ ảnh hưởng
Để biết mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn hay nhỏ tôi tiếp tục dùngphép đo mức đô ảnh hưởng SMD = (Trung bình sau tác động – Trung bìnhtrước tác động) : Độ lệch chuẩn trước tác động
Giai đoạn 1: Mức độ ảnh hưởng của tác động là : SMD = 1.23 >1
Giai đoạn 2: Mức độ ảnh hưởng của tác động là : SMD = 1.72 >1
Theo bảng tiêu chuẩn cohen(1998) ta thấy mức độ ảnh hưởng của trò
chơi học tập đối với tỉ lệ đi học chuyên cần của học sinh ở lớp 5B là rất lớn
Bảng tiêu chuẩn cohen
Trang 19có được những giây phút hồi hộp, lo lắng rồi vỡ òa trong niềm vui và tiếngcười Tác dụng của trò chơi đã được khẳng định, Giả thuyết của đề tài đã
đúng: Việc thường xuyên tổ chức các trò chơi học tập đã làm tăng tỉ lệ chuyên cần ở lớp 5B trường TH và THCS Thành Sơn.
2 Khuyến nghị
Qua nghiên cứu và sử dụng thành công trò chơi học tập nhằm duy trì sĩ số
ở lớp 5B tôi xin có một số khuyến nghị như sau:
* Đối với giáo viên
- Cần chuẩn bị cho mình một vốn trò chơi nhất định ít nhất biết khoảng 17-18 trò chơi ( để đảm bảo 2 tuần có một trò chơi mới)
- Cần rèn luyện kĩ năng tổ chức các trò chơi học tập để tổ chức được hấpdẫn hơn
- Cần xây dựng môi trường học tập thân thiên, gần gũi với học sinh để họcsinh mạnh dạn hơn khi tham gia trò chơi và tham gia các hoạt động khác củalớp
Trang 20- Cần dứt khoát, rạch ròi giữa chơi và học để những dư âm của trò chơikhông ảnh hưởng đến hoạt động học tập.
Cần tránh: Đưa ra trò chơi không phù hợp với tâm trạng mọi người, người
chơi chưa nắm vững luật chơi, chưa có sự chuẩn bị chu đáo Những trò chơixúc phạm đến nhân cách của người chơi, những trò chơi thiếu văn hóa, thiếutính giáo dục Dùng hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt đối vớingười phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán Dáng vẻ quá đạo mạo,nghiêm nghị khi điều hành như là trọng tài của cuộc thi đấu thể thao Thiên vịhoặc quá dễ dãi bỏ qua hình phạt đối với người phạm luật, người thua Kéodài những động tác thừa làm cho người chơi cảm thấy mệt mỏi, khó chịu
* Đối với nhà trường và các cấp quản lí giáo dục:
- Cần sưu tầm, hệ thống, viết một số trò chơi bổ ích phù hợp lứa tuổi họcsinh tiểu học, phù hợp đặc điểm vùng miền và điều kiện cơ sở vật chất củanhà trường, phổ biến để tất cả giáo viên áp dụng
- Cần tổ chức tập huấn về kĩ năng tổ chức trò chơi cho giáo viên
- Tạo mọi điều kiện tốt nhất để xây dựng thành công môi trường học tậpthân thiện, học sinh tích cực theo 5 nội dung trong kế hoạch “xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
- 100 trò chơi dành cho thiếu nhi- Mạng internet
- Trò chơi trong sinh hoạt Thanh Thiếu niên- Nhà xuất bản Kim Đồng
- Cẩm nang công tác cán bộ Đoàn – Hội – Đội – Nhà xuất bản Thanh Niên
Trang 21Lá thăm 1: Bạn hãy hát một bài hát mà bạn yêu thích.
Lá thăm 2: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi mỏi lắm rồi
Lá thăm 3: Có công mài sắt có ngày chai tay
Lá thăm 4: Ngồi học hồn để lên mây, Ông tiên ổng hỏi:
"Lên đây làm gì?" Thưa rằng lên hỏi đề thi, Ông tiên ổng chửi : "Về đi, tao đánh cho giờ !!"
Lá thăm 1: Chúc bạn vui như tết, khỏe như voi, nói như
còi, chiều nay về nhà được mẹ cho “ăn roi”
Lá thăm 2 : Bạn hãy biểu diễn một bài nhảy cho chúng
mình xem với!
Lá thăm 3: Chúc bạn được nhiều điểm 10 trong ngày
hôm nay
Lá Thăm 4: Ba bảo ở nhà đi chăn bò, không đi học Em
sẽ thuyết phục ba như thế nào?
3 Gói 3 Lá thăm 1:
Học mà không chơi đánh rơi tuổi trẻ
Chơi mà không học bán rẻ tương lai
Thôi thì ta chọn cả hai Vừa chơi vừa học tương lai huy hoàng
Lá thăm 2:
Tóc em dài em cài hoa bí
Miệng em cười như ngựa hí trường đua
Lá thăm 3: Buồn buồn ra đứng bờ ao, ai ngờ chó cắm
Trang 22buồn ơi là buồn
Lá thăm 4: Giả sử hôm qua em chơi nghịch làm bể
chiếc ti vi, em hãy lựa lời nói với cha mẹ
Lá thăm 1: Em muốn đi xem phim nhưng cha mẹ không
cho đi, em hãy cố gắng thuyết phục mẹ
Lá thăm 1: Nếu ngày mai mẹ bảo em ở nhà trông em,
không đi học Em sẽ thuyết phục mẹ như thế nào?
Lá thăm 2: Hôm nay bạn sẽ có một niềm vui nho nhỏ.
Lá thăm 4: Học đi đôi với hành ,hành đi đôi với tỏi
6 Gói 6 Lá thăm 1: Em chỉ có một bộ quần áo đi học nhưng đã
bị bẩn Nếu giặt sẽ không kịp khô để chiều đến lớp, em
sẽ làm gi? vì sao?
Lá thăm 2: Gió mùa thu anh ru em ngủ em ngủ rồi anh
Trang 23cậy tủ anh đi
Lá thăm 3: Kiến tha lâu mỏi cẳng
Lá thăm 4: Dự báo thời tiết
Sáng nắng, chiều mưaGiữa trưa mát mátNhiều khi âm ấm
Có lúc hâm hâmĐôi khi lặng thầm Ngôi cười toe toét
Lá thăm 1: Cách tốt nhất để giữ lời hứa là đừng hứa gì
cả
Lá thăm 2: Nếu có ai đó khen bạn " bạn có ½ là đẹp , ½
còn lại là tài năng, gộp lại thì vừa đẹp vừa tài năng " ,bạn hãy coi chừng ( ½ đẹp tức là ½ đó không có chútchất xám nào , ½ tài năng , tức là ½ đó không có chút sắcđẹp nào > hợp lại hoá ra bạn là một con người vừa xấuvừa dốt đó sao)
Lá thăm 3: Có một tàu điện đi về hướng nam Gió hướng tây bắc Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?
(có khói đâu mà bay !??)
Lá thăm 4: Chúc bạn may mắn, nhặt được củ sắn, chụp
được con rắn rồi bị chó cắn Gói 8 Lá thăm 1 Đọc mẩu chuuyện sau : Trong 1 cuộc tranh
luận về cây cối
Thằng Hà Lan : - Nước tao trồng được loài hoa đẹp nhấtthế giới, đó là hoa Tuylip
Thằng Bungari: - Hoa đấy xấu bỏ xừ, chỉ đáng ngồi lên Thằng VN: - Đúng, đúng