SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 4, 5 thông qua việc tổ chức các trò chơi vận động khi dạy học môn thể dục ở trường tiểu học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
448,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 2.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 4, thông qua việc tổ chức trò chơi vận động dạy học môn Thể dục Trường tiểu học Giải pháp 1: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn thể dục khối lớp 4, để hệ thống trò chơi vận động thiết kế thêm trò chơi khác giúp em phát triển thể lực vận dụng trò chơi vào học cách hợp lý Giải pháp 2: Thực đổi phương pháp dạy học Giải pháp 3: Nắm vững bước tổ chức trò chơi vận động phát triển thể lực Giải pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động Giáo dục thể chất nhà trường Giải pháp 5: Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để tổ chức tốt hoạt động thể dục thể thao, trò chơi vận động buổi hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh để tạo hứng thú học tập nâng cao thể lực cho học sinh Giải pháp 6: Đầu tư trọng điểm công tác cải tạo xây dựng tăng cường trang thiết bị, dụng cụ sân bãi thể dục thể thao Giải pháp 7: Tạo hứng thú cho em Giải pháp 8: Chọn trò chơi phù hợp với yêu cầu học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 2 6 10 10 11 11 12 12 12 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng, mơn học góp phần vào việc hình thành sở ban đầu quan trọng việc phát triển nhân cách học sinh Thể dục biện pháp tích cực, tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức vận động bản, làm sở cho học sinh rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong người Nó góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hố giáo dục người phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ Chính Đảng Nhà nước ln quan tâm đến công tác giáo dục thể chất nhà trường, coi sức khỏe vốn quý người khơng thể có hệ niên với sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng để tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học để thúc đẩy phát triển đất nước Mà có lực lao động trẻ, khỏe mạnh, sáng tạo từ lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng họ phải giáo dục phát triển toàn diện, khỏe mạnh thể chất, phẩm chất đạo đức sáng, phát triển trí tuệ để trưởng thành họ đáp ứng vai trò to lớn lớp người kế tục nghiệp cách mạng vẽ vang dân tộc, sẵn sàng bước vào sống lao động, xây dựng bảo vệ tổ quốc Đây mục tiêu Đảng nhà nước ta đưa chương trình giáo dục thể chất vào hệ thống giáo dục trường Mục đích giáo dục thể chất giáo dục kỹ vận động em Nhưng bên cạnh đó, có điều quan trọng phát triển tố chất thể lực như: tố chất sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo, Đó việc sử dụng phương pháp giáo dục tố chất vận động cho em Ở cấp tiểu học, phương tiện sử dụng rộng phổ biến mang lại hiệu cao tập trò chơi vận động Các trò chơi vận động sử dụng trình giáo dục thể chất mang tính mục đích rõ ràng: hồn thiện lực vận động, tạo cho em hứng thú thực tập cách tự giác tích cực, q trình tham gia trị chơi, em biểu lộ tình cảm rõ ràng, vui mừng chiến thắng, buồn bã thua Nên trình chơi, em phải thể hết khả sức lực, tập trung ý chí, trí thơng minh, sáng tạo để giúp cho đội thắng Đây điểm thuận lợi trình giáo dục thể chất để nâng cao phát triển tố chất thể lực học sinh sử dụng tập trò chơi vận động Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục thể chất, tác dụng trò chơi vận động Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 4, thông qua việc tổ chức trị chơi vận động dạy học mơn Thể dục Trường tiểu học” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài tìm hệ thống tập trò chơi để phát triển thể lực cho học sinh ảnh hưởng trò chơi vận động có tác dụng đến phát triển thể lực cho học sinh 3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng số biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 4, thông qua việc tổ chức trò chơi vận động dạy học môn Thể dục Trường tiểu học” 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trò chơi vận động chương trình mơn thể dục lớp 4,5 nhằm phát triển thể lực cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích - Đúc rút kinh nghiệm trình giảng dạy - Đọc nghiên cứu tài liệu - Quan sát điều tra tình hình tham gia học tập trước sau thực đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận: Thể dục môn khoa học quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông, hoạt động chủ yếu công tác giáo dục thể chất giáo dục toàn diện nhà trường, nhằm trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết kĩ để rèn luyện sức khoẻ đặc biệt nhằm nâng cao sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo cho học sinh Trò chơi vận động nội dung kiên thức tiết dạy mơn thể dục nhằm rèn luyện hồn thiện vận động cho học sinh Nó phương tiện chủ yếu giáo dục thể lực cho em, giải nhiệm vụ vận động dạng trò chơi nên em vận động tích cực thoải mái Trò chơi vận động phương tiện chủ yếu giáo dục thể lực có hiệu cho học sinh Trò chơi vận động phương tiện giáo dục phẩm chất đạo đức (dũng cảm, kiên trì, mạnh dạn…) làm cho tình cảm bạn bè thêm thân thiện Trò chơi vận động phương tiện chống lại mệt mỏi, căng thẳng trẻ học tập (qua trị chơi vận động hình thành cho em phẩm chất thể lực nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai) Chính trị chơi vận động nội dung quan trọng để phát triển thể lực kích thích thái độ học tập em, giúp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giáo dục đất nước ta giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội Đối với em học sinh TH độ tuổi từ 10 đến 12, việc lựa chọn tập thể dục trị chơi có vận động hợp lý với lứa tuổi quan trọng Do đòi hỏi người giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý tâm lý lứa tuổi * Về đặc điểm sinh lý: Hệ thần kinh: Q trình thần kinh có sức mạnh ổn định, Các em có khả mơ tả tiếp thu ngôn ngữ, hấp thụ cảm giác vận động Những ảnh hưởng điều chỉnh vỏ não vùng não cịn yếu tập trung ý chưa bền Quá trình trao đổi chất lượng: Q trình đồng hố chiếm ưu so với q trình dị hố Sự tiêu hao lượng nhiều so với người lớn hoạt động Hệ tuần hoàn: Khối lượng máu tỷ lệ với trọng lượng thể cao so với người lớn Kích thích tuyệt đối tương đối tim tăng dần theo lứa tuổi Nhịp tim em không ổn định, tim mạch thể trẻ tỷ lệ với tăng công suất hoạt động, phụ hồi tim mạch sau hoạt động thể lực phụ thuộc vào độ lớn lượng vận động Sau hoạt động lượng vận động nhỏ thể trẻ phụ hồi nhanh người lớn Nhưng sau lượng vận động lớn thể trẻ phục hồi chậm người lớn Huyết áp: Cũng tăng dần theo lứa tuổi, trẻ em tăng huyết áp yếu so với người lớn Hệ hơ hấp: Có đặc điểm thở nhanh khơng ổn định, thở rộng có tỷ lệ thở hít vào Tầng số hơ hấp vào khoảng 18 – 27 lần/1phút Dung tích trẻ so với người lớn lớn Tuy nhiên tính dung tích sống 1kg da trẻ thấp so với người lớn * Về đặc điểm tâm lý: Tri giác: Ở lứa tuổi từ 10 – 12 tuổi thường em tri giác cịn vội vàng, thiếu xác Vì vậy, em thực động tác dễ sai sót Giáo viên cần sử dụng phương tiện trực quan, hình vẽ, biểu bảng với nội dung đơn giản, dễ hiểu cần nhấn mạnh yếu tố cần thiết Do tri giác không gian chưa phát triển nên giảng dạy động tác, giáo viên cần xoay lưng chiều với em để thực động tác sử dụng theo kiểu soi gương phải giải thích cho em biết như: Thầy bước chân phải em nhìn theo bước chân trái Tri giác nhịp độ có đặc điểm riêng làm sai khơng tự nhận thấy mà nhờ nhịp điệu hoàn thành Khả tập trung ý: Ở lứa tuổi ý không chủ định chiếm ưu sức tập trung, ý thấp Tuy nhiên có nhiều em biết tập trung ý Sự di chuyển ý chưa linh hoạt, khối lượng ý chưa lớn Sự phân phối ý chưa mức 5 Trí nhớ: Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi trí nhớ trực quan hình tượng, em dễ dàng nhớ việc với hình ảnh cụ thể Một đặc điểm trí nhớ lứa tuổi là: tính khơng chủ định chiếm ưu thế, trí nhớ vận động chưa hồn thiện, chưa xác, tiếp thu động tác máy móc khơng có phê phán… nên em hay lẫn lộn với động tác có cử động giống nhau, ức chế phân biệt em chưa phát triển, cần giải thích kỹ khác động tác Tư duy: Do có chuyển biến, từ tư cụ thể sang tư trừu tượng, dạy em phân tích q trình thực động tác thân người khác Tưởng tượng: Có tiến rõ rệt, quán trình tưởng tượng thường phản ánh chủ quan phát triển chủ yếu trình tập luyện vui chơi Cảm xúc: Cảm xúc phụ thuộc nhiều vào đặc điểm hệ thần kinh Quá trình hưng phấn chiếm ưu nên dễ mệt mỏi Do vậy, ảnh hưởng đến trình cảm xúc em Cảm xúc xuất vui chơi tập luyện, thoải mái làm bài, nghi ngờ gặp khó khăn Cảm xúc biểu lộ bên ngoài, chưa biết che dấu, vui buồn thời Tâm trang thường gặp chuyển hố qua lại nhanh Vì giáo viên cần thận trọng nhận xét phê bình bình mặt tâm lý, cần gây cảm xúc tình cảm cho em có nhiệm vụ vận động, cần có tác dụng điều chỉnh cảm xúc, tập chuyên môn… Ý thức: Ý thức em chưa phát triển mức, khó đặt cho mục đích hành động, sẵn sàng khắc phục khó khăn, tính kỉ luật, tâm cịn yếu Tính kiên trì chưa phát triển rõ rệt, em dựa vào mục đích trước mắt cịn mục đích lâu dài chưa xác định Các em dũng cảm, biết khó cần thực được, chưa nhận thức khó khăn, nên dễ bị chấn thương Do vậy, giảng dạy giáo viên cần giải thích kỹ yêu cầu động tác và nêu yêu cầu cho phù hợp với khả em Từ đặc điểm sinh lý em học sinh TH giảng dạy thể dục cần ý điểm sau: Ở em nhanh xuất mối liên hệ phản xạ có điều kiện hoạt động thực tế thường gặp sống Vì em tập cụ thể nhiệm vụ hoạt động hẹp, tập dễ hiểu việc hồn thành nhanh, phải ý đến đặc điểm phát triển thể, quan vận động, cần tránh tập tĩnh, kéo dài tập chấn động thể mạnh 6 Cơ em giàu tính đàn hồi nhiều nước chất Anbumin muối khống người lớn, mà lực em lại yếu Vì tập địi hỏi hoạt động căng thẳng không phù hợp với em Các tập dẻo cần phải ý đến đặc điểm phát triển thể em, tập làm mạnh, làm giản dây chằng, dẫn tới làm tư bị sai lệch Đối với em lứa tuổi cần phải phát triển cách toàn diện cân đối tố chất thể lực, cần ý phát triển tố chất nhanh, linh hoạt mềm dẻo Vì 10 – 12 tuổi cần cho em nắm thật kĩ xảo vận động Những kĩ năng, kĩ xảo vận động khơng có ý nghĩa thực dụng, mà cịn có ý nghĩa chung Đối với em lứa tuổi cần phải phát dụng, mà cịn có ý nghĩa chung Đối với em lứa tuổi cần phải phát triển cách tuyệt đối tố chất cần đặc biệt ý phát triển tố chất tốc độ, tính linh hoạt mềm dẻo Đối với em 10 – 12 tuổi cần giải thích cụ thể dễ hiểu, chủ yếu làm mẫu để em tập theo, ví dụ: bật xa chỗ cần lưu ý cho em tư chân trước giậm nhảy, tư tay dậm nhảy rơi xuống đệm cát tiếp xúc chân phối hợp khuỵ gối tay để giữ thăng Điều giảng dạy em lứa tuổi 10 – 12 phải nghiêm chỉnh thực tập theo thứ tự (Từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, nâng cao độ khó) Khi giảng dạy tập khó phải dạy theo phần sau tiến hành giảng dạy hồn chỉnh Có vậy, em tiếp thu cách hiệu kĩ năng, kĩ xảo vận động chương trình học tập Bên cạnh giảng dạy thể dục trị chơi vận động cần tính tới đặc điểm hệ thần kinh trung ương, hệ tuần hồn hơ hấp 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 2.2.1 Giáo viên chưa dành thời gian nghiên cứu, suy nghĩ, tìm tịi, thiết kế thêm trị chơi vận động giúp học sinh lớp 4, phát triển thể lực 2.2.2 Giáo viên chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh tổ chức trò chơi vận động cho học sinh - Q trình dạy học mơn học thể dục cứng nhắc, chưa đáp ứng theo sở thích, khiếu học sinh Nội dung chương trình mơn học thể dục nhiều cịn đơn điệu, thiếu sinh động, lặp lại, nhàm chán không hấp dẫn học sinh, lượng vận động thấp, chủ yếu lặp lại nội dung Điền kinh Thể dục, chiếm 75% Công tác dạy học môn thể dục trường cịn mang nặng tính hình thức,nên khơng gây hứng thú cho học sinh học 7 - Việc chuẩn bị đồ dùng, sở vật chất tiết dạy sơ sài, qua loa, chí khơng có - Thời gian dành cho việc tổ chức trò chơi tiết dạy bị cắt xén, khơng đủ thời gian - GV cịn sử dụng mệnh lệnh, có hình thức tun dương, khen thưởng học sinh 2.2.3 Học sinh chưa có hứng thú học môn thể dục: Theo biết học thể dục em quý giá cần thiết sau thời gian phải ngồi lớp động não với nhiều mơn em lại muốn sân tập để chạy nhảy thay đổi bầu khơng khí giảm căng thẳng 2.2.4 Thể lực học sinh chưa đạt tiêu đề cân nặng, chiều cao Học sinh trường Tiểu học Nga Điền đại đa số em nhà làm nông nghiệp, dân số đông nên điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, gia đình chưa thực quan tâm chăm sóc đến chế độ ăn uống dinh dưỡng cho em nên dẫn đến tầm vóc, chiều cao, cân nặng nhiều em cịn so với trường bạn bạn lứa tuổi thành thị Thực tế giảng dạy thể dục nhà trường chưa giúp ích nhiều cho em, chưa lôi em, em vận động cịn thể lực em cịn yếu Vì năm qua, học sinh nhà trường tham gia dự thi học sinh giỏi môn thể dục thể thao cấp thành phố chưa đạt kết cao mong đợi thể lực em chưa đảm bảo 2.2.5 Cơ sở vật chất: Các phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học phục vụ thể dục thiếu thốn, sân bãi chưa đảm bảo chuẩn 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao thể thể lực cho học sinh lớp 4, thông qua việc tổ chức trò chơi vận động dạy học môn thể dục trường tiểu học Giải pháp 1: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn thể dục khối lớp 4, để hệ thống trò chơi vận động thiết kế thêm trò chơi khác giúp em phát triển thể lực vận dụng trò chơi vào học cách hợp lý Việc nghiên cứu trò chơi vận động giúp giúp giáo viên nắm mục đích trị chơi vận dụng vào dạy cách phù hợp hiệu Ví dụ: Một số trò chơi lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho học sinh TH lớp 4, 8 TT Tên trò chơi Lượng vận động Dẫn bóng 15’ Bỏ khăn 15’ Chạy nhanh theo số Chuyền bắt bóng tiếp sức 15’ Lăn bóng tay 15’ Lị cị tiếp sức 15’ Mèo đuổi chuột 10’ Nhanh lên bạn 15’ Nhảy cừu 10’ 10 Nhảy lướt sóng 15’ 11 Chuyển nhanh, nhảy nhanh 15’ 15’ Mục đích trị chơi Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo linh hoạt làm quen với cách dẫn bóng Rèn luyện khả tập trung ý kĩ chạy, phát triển sức nhanh khả linh hoạt, tính nhanh nhẹn Rèn phản xạ, kĩ chạy phát triển sức nhanh Nhằm rèn luyện kĩ di chuyển chuyền bắt bóng, phát triển sức mạnh tay, phối hợp khéo léo xác Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn Phát triển sức mạnh chân, khả phối hợp nhanh nhẹn khéo léo Rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức nhanh, thông minh sáng tạo Rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức mạnh, khéo léo nhanh nhẹn Rèn luyện kĩ chạy kết hộp với nhảy, phát triển sức nhanh, sức mạnh chân phối hợp với tay, thân, khéo léo xác Rèn luyện khả tập trung ý, phản xạ nhanh, phát triển sức bật sức mạnh chân Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể Ngoài trị chơi trên, giáo viên cịn thiết kế thêm trò chơi khác trò chơi: Cướp cờ, vượt suối, nhanh khéo, … Yêu cầu thiết kế trị chơi phải ý đến mục đích trò chơi phụ thuộc vào nội dung Thể dục Sau học, trị chơi khơng để giải trí mà mục đích phải xác định: phát triển chủ yếu tố chất hay nhiều tố chất học sinh Bên cạnh đó, trị chơi xây dựng phải có tác dụng giáo dục nhân cách cho học sinh tính cần cù, kiên nhẫn, tinh thần hợp tác tập thể… Giải pháp 2: Thực đổi phương pháp dạy học Ngay từ đầu năm học, giáo viên công bố mục tiêu, nội dung, kế hoạch học tập cho học sinh khối lớp, để học sinh chủ động lập kế hoạch học tập ngoại khoá Trong dạy học: Giáo viên giảm tỷ lệ diễn giảng, tăng tỷ lệ tập luyện lên Thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú tập luyện đạt đến lượng vận động hợp lý Dạy theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cách tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu Tăng cường nâng cao hiệu tự tập học sinh cách phân nhóm quay vịng, có quản lí giáo viên Tăng cường giúp đỡ giáo viên học sinh yếu Kết hợp ý thức học tập học sinh với lực thực học sinh để đánh giá cho điểm theo tiêu chuẩn rèn luyện thể thao Giải pháp 3: Nắm vững bước tổ chức trò chơi vận động phát triển thể lực Để học sinh nắm vững trò chơi chơi tốt trò chơi như: lăn bóng tay, chạy tiếp sức ném bóng vào rổ, trị chơi dẫn bóng… Tơi tiến hành thực bước sau - Bước 1: Giới thiệu tên trị chơi Nêu mục đích trị chơi - Bước 2: Nêu luật chơi, giải thích cho học sinh hiểu, ngơn từ rõ ràng mạch lạc xác - Bước 3: Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát, tư đứng làm mẫu phải để học sinh dễ quan sát phù hợp với địa điểm - Bước 4: Giáo viên chia nhóm học sinh Cho học sinh chơi thử học sinh chưa nắm bắt giáo viên cho học sinh chơi thử lần đồng thời giải thích rõ hơn, kỹ - Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật, có thi đua khen thưởng Ví dụ 1: Trị chơi lăn bóng tay (lớp 4) tơi hướng dẫn học sinh chơi trò chơi sau: Bước 1: Giới thiệu tên trị chơi: Lăn bóng tay Mục đích trị chơi nhằm rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn, làm quen cách di chuyển tiếp xúc với bóng 10 Bước 2: Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi bước lại Ví dụ 2: Trị chơi chuyển nhanh nhảy nhanh (lớp 5) Bước 1: Giới thiệu trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh Mục đích trị chơi: Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể em Bước 2: Nêu luật chơi, giải thích cách chơi Giải pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động Giáo dục thể chất nhà trường Việc kiểm tra đánh giá cần đảm bảo tính khoa học hệ thống khách quan: Kiểm tra thể lực sơ ban đầu học sinh bước vào lớp Kiểm tra chiều cao, cân nặng để học sinh học hết lớp đánh giá phát triển học sinh bốn năm học Kiểm tra thường xuyên học sinh cách bắt mạch, kiểm tra vệ sinh miệng, mắt Kiểm tra định kỳ thể lực, sức khoẻ nhằm đạt sở khoa học thực tiễn công tác giáo dục thể chất 11 Kiểm tra đánh giá hàng năm theo quy định Bộ giáo dục đào tạo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Khi kiểm tra đánh giá phải đánh giá nghiêm túc, khách quan có tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, công Giải pháp 5: Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để tổ chức tốt hoạt động thể dục thể thao, trò chơi vận động buổi hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh để tạo hứng thú học tập nâng cao thể lực cho học sinh Học sinh thích tham gia chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đặc biệt văn hóa, văn nghệ thể thao - em giao lưu, thi đua, tranh tài học hỏi lẫn Vì tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp giúp em phát triển tốt trí tuệ, óc sáng tạo em phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe dáng vóc cân đối Biện pháp cụ thể : - Phát động phong trào thể dục thể thao tồn trường kết hợp với Cơng đồn, Đồn đội, Đồn niên thành lập đội cầu lơng, cờ vua, bóng chuyền hơi, điền kinh cán giáo viên học sinh - Kết hợp với Đoàn đội giáo viên thể dục thể thao tổ chức cho học sinh thường xuyên tập thể dục có kiểm tra đánh giá xếp loại lớp - Đề thời gian tập luyện ngày, tuần với học sinh Để thực tốt hoạt động ngoại khố thể dục thể thao: Bộ mơn thể dục thể thao, giữ vai trò tham mưu lực lượng nòng cốt hoạt động thể dục thể thao nhà trường Giải pháp 6: Đầu tư trọng điểm công tác cải tạo xây dựng tăng cường trang thiết bị, dụng cụ sân bãi thể dục thể thao Tranh thủ quan tâm lãnh đạo nhà trường công tác Giáo dục thể chất, để tham mưu với nhà trường quy hoạch xây dựng công trình thể dục thể thao Bộ mơn thể dục thể thao xây dựng kế hoạch tu sửa sân bãi, dụng cụ mua sắm trang thiết bị cho giảng dạy học tập trình ban lãnh đạo nhà trường Cải tiến bố trí sân tập, khu tập khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy học sinh tập luyện Tăng cường kinh phí cho hoạt động thể dục thể thao Bộ mơn thể dục trình lãnh đạo nhà trường cấp kinh phí để xây dựng, tu sửa, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho giảng dạy học tập học sinh 12 Tranh thủ giúp đỡ hội phụ huynh học sinh, quan có liên quan với trường Giải pháp 7: Tạo hứng thú cho em Ngay từ đầu học cần phải gây hứng thú cho em nhiều phương pháp khác Nhất thơng qua nội dung “trị chơi vận động” tạo hưng phấn cho em Ví dụ: thấy em sân học thể dục có dấu hiệu mệt mỏi, tơi nhanh chóng nhận lớp lơi em vào trị chơi mang tính sơi động dễ chơi phần khởi động trò chơi: kể tên vật, bé không lắc, gọi thuyền, làm đàn vịt , nhằm tạo hưng phấn cho em Theo tiết học Thể dục, không thiết phải tuân thủ theo quy định, theo khuôn khổ, mà địi hỏi người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học phù hợp với thực tế Vì đặc điểm học sinh tiểu học “vừa học vừa chơi” Mỗi tiết học, tơi chủ động áp dụng hình thức tích cực hóa học sinh phương pháp trị chơi Để tiết học đạt kết cao, tạo cho em niềm say mê, hứng thú nắm vững nội dung học, hình thành kỹ kỹ xảo mà khơng có dấu hiệu chán nản, mệt mỏi tập luyện trước lúc lên lớp tơi ln chuẩn bị tốt như: nghiên cứu sách giáo viên, tham khảo tài liệu có liên quan, chuẩn bị đầy đủ sân bãi dụng cụ cộng với kinh nghiệm giảng dạy qua năm để lựa chọn trò chơi phù hợp Từ đó, tạo cho em vui vẻ, thoải mái sau nội dung học căng thẳng Thông qua trị chơi giúp em có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có tính chủ động kỷ luật cao học tập lao động Giải pháp 8: Chọn trò chơi phù hợp với yêu cầu học Để có tiết học đảm bảo học sinh vừa nắm bắt nội dung, vừa vui chơi trình giảng dạy người giáo viên phải thực hiểu học sinh muốn cần gì? Trong phần mở đầu giáo viên nên sử dụng số trị chơi thường em u thích cho lớp đứng vỗ tay hát để gây tập trung hứng thú trước vào phần Trước chuyển nội dung học chơi trò chơi giáo viên nên dẫn dắt học sinh câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời Trước kết thúc trị chơi cho học sinh tự nhận xét đánh giá kết cá nhân, nhận xét tổ, nhận xét chung lớp Cuối giáo viên đánh giá kết quả, ưu khuyết điểm tiết dạy Trong tiết học không thiết phải tuân theo qui định, khuôn khổ mà phải thay đổi phù hợp với lớp, đối tượng học sinh điều kiện thực tế sân bãi trường Giáo viên nên lựa chọn đưa vào số tình tiết 13 gây hứng thú cho học sinh như: thơng qua số biện pháp trị chơi, thi đấu nhóm, tổ, tăng dần độ khó q trình tập luyện Ngồi trị chơi có chương trình học, giáo viên cần cho học sinh chơi thêm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian gắn liền với tuổi thơ em tạo cho em vui tươi hồn nhiên 2.4 Hiệu cuả sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực áp dụng giải pháp trên, thấy chất lượng học tập học sinh môn Thể dục chuyển biến rõ rệt Các em u thích mơn thể dục ln mong đến để tập luyện, nhiều học sinh nhút nhát mạnh dạn hơn, số em có sức khỏe yếu khơng thích mơn học đến em hào hứng đến Cịn thân tơi thấy thật nhẹ nhàng thoải mái lên lớp Tôi biết em mong muốn đến Thể dục để vận động vui chơi “học để chơi, chơi để học” Căn vào kết học tập khả quan tích cực tơi khảo sát lại thành tích học tập em môn học thể dục khối lớp 30 em vào dịp cuối tháng 5, kết đạt cụ thể sau: Kết thu HS hoàn thành tốt SL Tỷ lệ % 10 33,3 Khối lớp HS hoàn thành SL Tỷ lệ % 20 66,7 HS Chưa hoàn thành SL Tỷ lệ % 0 Khối lớp HS hoàn HS hoàn HS Chưa thành tốt thành hoàn thành SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ lệ lệ % lệ % % 12 40 18 60 0 Năm học 2020 – 2021 khối 4,5 có em đạt giải Hội khỏe Phù Đổng cấp thành phố Trong có huy chương đồng, giải khuyến khích cờ vua KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục thể chất vận động cho học sinh tiểu học việc cần thiết, cấp bách Vì người muốn đảm báo, trì sức khỏe tốt phải thường xuyên tập luyện phải co học tập, biết thực hành cho cách Do vậy, người thầy giáo tơi phải có lịng say mê với nghề nghiệp, u thích mơn dạy, có tinh thần trách nhiệm cao,chịu khó tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp khác để giáo dục thể chất, vận động có hiệu tốt cho học sinh trường giao Đồng thời phải giáo dục cho em tuyên truyền vận động người xung quanh cộng đồng học tập, luyện tập theo nhằm nâng cao trì tốt sức khỏe 14 Từ thực tế nghiên cứu ứng dụng tơi rút ra: Trị chơi vận động góp phần việc nâng cao lịng say mê, ham thích học tập, khích lệ học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập môn Thể dục trường Giáo viên ln ln phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tịi sáng tạo, chuẩn bị tốt khâu từ đồ dùng thiết kế nội dung trò chơi cho phù hợp với mục tiêu học Giáo viên ln khơng ngừng rèn luyện lĩnh vực như: khiếu nói, khiếu dẫn chương trình, giải vấn đề, xử lý kịp thời tình huống, đơi mang chút hài hước tế nhị học Giáo viên biết tiếp thu “cái mới” dựa sở thừa kế “cái cũ”, từ xây dựng thành kỹ năng, thói quen cho thân Với đề tài dễ vận dụng, gần gũi tầm tay Nó thực tế nên đề tài nhân rộng trường tiểu học thành phố có điều kiện nhân rộng Từ kết trên, theo tơi phương pháp trị chơi phải thay đổi cách đa dạng, phong phú 3.2 Kiến nghị: a Đối với Sở giáo dục: Sở giáo dục nhân rộng sáng kiến có chất lượng, sáng kiến tỉnh đến thành phố, đến trường để đồng nghiệp học tập, học hỏi ứng dụng b Đối với Phòng giáo dục: Mỗi năm, Phòng giáo dục tổ chức lớp chuyên đề, buổi tập huấn đạo cho giáo viên cách tiến hành cơng trình khoa học Đồng thời, cho tham khảo, học tập số sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng nhằm giúp giáo viên cách tiến hành cơng trình khoa học Mặt khác, cho tham khảo, học tập số sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng nhằm giúp giáo viên học hỏi, ứng dụng, đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học c Đối với ban giám hiệu: Ban giám hiệu cần trang bị kịp thời bổ sung trang thiết bị sở vật chất để đảm bảo cho nội dung môn học d Đối với giáo viên chuyên ngành: Giáo viên học sinh tự làm thêm đồ dùng thiết thực để phục vụ cho tiết học, làm tiết học thêm sinh động 15 e Đối với học sinh: Học sinh giáo viên tự làm thêm đồ dùng thiết thực phục vụ cho tiết học Học sinh cần có trang phục, giầy dép phù hợp để tham gia môn Thể dục, nội dung “trò chơi vận động” thoải mái Trên vài suy nghĩ nhỏ việc: “giúp học sinh lớp 4,5 nâng cao thể lực qua trò chơi vận động” học thể dục Qua giải pháp mong góp phần nhỏ để đồng nghiệp tham khảo Do khả điều kiện có hạn, chắn khơng khỏi thiếu sót mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Bích Diệp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ, thể chất nhà trường cấp (Nhà xuất TDTT Hà Nội 1993) Phạm Vĩnh Thơng (chủ biên), Hồng Mạnh Cường, Phạm Hồng Dương Trị cghơi vận động trị chơi giải trí (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội - 1999) Lương Kim Cương -Thể dục – Sách giáo viên – (NXB Giáo dục 1996) 7.Trần Đồng Lâm - Thể dục – Sách giáo viên – (NXB Giáo dục 1996) ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 4, thông qua việc tổ chức trò chơi vận động dạy học môn Thể dục Trường tiểu học? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu:... trạng số biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 4, thơng qua việc tổ chức trị chơi vận động dạy học môn Thể dục Trường tiểu học? ?? 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trị chơi vận động. .. thêm trò chơi vận động giúp học sinh lớp 4, phát triển thể lực 2.2.2 Giáo viên chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh tổ chức trò chơi vận động cho học sinh - Quá trình dạy học mơn học thể dục