chiều quay của động cơ với sự hỗ trợ của các mạch điện tử cùng phương phápPWM.Động cơ điện một chiều trong dân dụng thường là các dạng động cơ hoạt động với điện áp thấp, dùng với những
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ THỬ 3
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1.2 NHIỆM VỤ THƯ 4
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHẦN LIÊN QUAN 5
2.1 Động cơ DC trong băng tải 5
2.2 Băng tải 8
2.4 Các phần tử khí nén 14
2.5 Cảm biến 22
2.6 Khái quát về họ PLC s7-200 của siemens 30
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 38
3.1 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy 38
3.2 Vận hành của bộ phận cấp nước cho chai 39
3.3 Vận hành của bộ phận đóng nút chai 41
3.4 Linh kiện sử dụng trong đồ án 42
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ 44 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CHO TOÀN BỘ HỆ THỐNG 51
CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 78
1 Ưu khuyết điểm của mạch trên: 78
2 Hướng phát triển đề tài: 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
LỜI CẢM ƠN 80 NHỮNG PHẦN BỔ SUNG SO VỚI TÀI LIỆU: CHƯƠNG 5, CHƯƠNG 6
VÀ MỘT SỐ PHẦN TRONG CÁC CHƯƠNG CÒN LẠI
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ngày một phát triển Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước phải dựa vào khoa học kỹ thuật Vấn đề con người là vấn đề tiên
quyết trong việc có đạt được mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hay không
Để có đội ngũ nhân lực có trình độ, nắm vững kiến thức khoa học kỹ
thuật thì ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết còn cần những nội
dung thực hành thực tế để người học củng cố kiến thức lý thuyết đã được
trang bị trên giảng đường, đồng thời có kỹ năng xử lý những vấn đề mà thực
tiễn đặt ra
Đồ án này được giao cho sinh viên sau khi đã trải qua những môn học trang bị kiến thức trên lớp nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại những kiến thức
mà mình đã được trang bị.đồ án vi xứ lý là một trong số đó
Với đồ án được giao: “ Thiết kế, mô phỏngmáy đóng nút chaitự động
” Sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của thầy
TS BÙI HẢI LÊ nhóm chúng em đã hoàn thành đồ án Do còn hạn chế nên
chắc chắn đồ án không tránh khỏi những sai sót Nhóm chúng em xin được
thầy chỉ bảo để hoàn thiện tốt hơn và chân thành cảm ơn cô đã tạo điều kiện
giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án
Hà nội , tháng 10 năm 2014Sinh viên nhóm 1: Lớp C103AĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN
Trang 3Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại trên củacác doanh nghiệp là hoạt động cải tiến sản phẩm và bao gói sản phẩm(packing), đóng chai sản phẩm… nó đem lại hiệu quả và đóng góp rất nhiềutrong sự thành công của doanh nghiệp.
Hiện nay dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường sản phẩm được tạo
ra một cách ồ ạt mà không có phương pháp bảo quản nhất định làm cho haohụt sản phẩm, dẫn đến lãng phí.Để đáp ứng nhu cầu ngày một cao hơn củangười tiêu dung, sản phẩm đóng chai là một giải pháp hữu hiệu để giải quyếtbài toán tiêu dung.Tuy nhiên sản phẩm hang tiêu dùng không thể đóng chaimột cách thủ công được, do quá trình thực hiện thhur công không đem lạiđược hiệu quả kinh tế Vậy nên tạo ra một dây chuyền đóng nút chai tự động
là một giải pháp khả thii đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp
có sản phẩm cần đóng chai
Trong đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu và thực hiện thiết kếmô phỏng máyđóng nút chai tự động Trong báo cáo này sẽ trình bày việc thiết kế phần cứngphần mềm, bao gồm tất cả các chi tiết động cơ, cảm biến, xilanh , hệ thốngthủy lực khí nén, …: đặc điểm kỹ thuật của chúng, giao diện và giao thứctruyền thông, các sơ đồ mạch và kết quả
Trang 5CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHẦN LIÊN
QUAN
2.1 Động cơ DC trong băng tải.
Động cơ DC là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều.Động
cơ điện một chiều ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng dân dụng cũng như
8công nghiệp.Thông thường động cơ điện một chiều chỉ chạy ở một tốc độ
duy nhất khi nối với nguồn điện, tuy nhiên vẫn có thể điều khiển tốc độ và
Trang 6chiều quay của động cơ với sự hỗ trợ của các mạch điện tử cùng phương phápPWM.Động cơ điện một chiều trong dân dụng thường là các dạng động cơ
hoạt động với điện áp thấp, dùng với những tải nhỏ Trong công nghiệp, động
cơ điện một chiều được sử dụng ở những nơi yêu cầu moment mở máy lớn
hoặc yêu cầu thay đổi tốc độ trong phạm vi rộng ở đây ta chỉ nghiên cứu
động cơ DC trong dân dụng chỉ hoạt động với điện áp 24V trở xuống
Hình 1.1 Một số loại động cơ trên thực tế
2.1.1 Cấu tạo:
Một động cơ DC có 6 phần cơ bản:
Phần ứng hay Rotor (Armature) Nam châm tạo từ trường hay Stator (fieldmagnet) Cổ góp (Commutat).Chổi than (Brushes) Trục motor (Axle) Bộ
phận cung cấp dòng điện DC.Stator bao gồm vỏ máy, cực từ chính, cực từ
phụ, dây quấn phần cảm (dây quấn kích thích).Số lượng cực từ chính ảnh
hưởng tới tốc độ quay.Đối với động cơ công suất nhỏ, người ta có thể kích từ bằng nam châm vĩnh cửu
Trang 7Hình 1.2: Cấu tạo động cơ điện một chiều.
Rotor ( còn gọi là phần ứng ) gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại có
rãnh để đặt các phần tử của dây quấn phần ứng Điện áp một chiều được đưa
vào phần ứng qua hệ thống chổi than – vành góp Chức năng của chổi than –
vành góp là để đưa điện áp một chiều và đổi chiều dòng điện trong cuộn dây
phần ứng Số lượng chổi than bằng số lượng cực từ (một nửa có cực từ âm,
Φ: Từ thông trên mỗi cực( Wb)
Iu: dòng điện phần ứng (A)
Khi có một dòng điện chảy qua cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt,
cạnh phía bên cực dương sẽ bị tác động bởi một lực hướng lên, trong khi cạnhđối diện lại bị tác động bằng một lực hướng xuống theo nguyên lý bàn tay trái
Trang 8của Fleming Các lực này gây tác động quay lên cuộn dây, và làm cho rotor
quay Để làm cho rotor quay liên tục và đúng chiều, một bộ cổ góp điện sẽ
làm chuyển mạch dòng điện sau mỗi vị trí ứng với 1/2 chu kỳ Chỉ có vấn đề
là khi mặt của cuộn dây song song với các đường sức từ trường Nghĩa là lực
quay của động cơ bằng 0 khi cuộn dây lệch 90o so với phương ban đầu của
nó, khi đó rotor sẽ quay theo quán tính Tương tác giữa dòng điện phần ứng
và từ thông kích thích tạo thành momen điện từ Do đó phần ứng sẽ được
quay quanh trục
Hình 1.3: Nguyên lý hoạt động của động cơ DC
2.1.3 Điều khiển tốc độ động cơ DC
Thông thường, tốc độ quay của một động cơ điện một chiều tỷ lệ với điện
áp đặt vào nó, và ngẫu lực quay tỷ lệ với dòng điện.Có nhiều phương pháp để thay đổi tốc độ động cơ DC, ở đây ta sử dụng phương pháp điều khiển thông
dụng nhất là kiểu điều biến độ rộng xung (PWM), có nghĩa là ta cấp áp cho
động cơ dưới dạng xung với tần số không đổi mà chỉ thay đổi Ton và Toff
Từ (1),(2) (3) :
suy ra: W = V/(K.Φ) – Ru.Iu/(K.Φ) (4)
Theo (4) : khi Iu không đổi (tức Moment không đổi) và Φ không đổi thì
W thay đổi "tuyến tính" theo V (thực tế thì không hoàn toàn tuyến tính theo
đường thẳng được)
Trang 9Khi tỷ lệ thời gian "on" trên thời gian "off" thay đổi sẽ làm thay đổi điện áp
trung bình (VAV) Tỷ lệ phần trăm thời gian "on" trong một chu kỳ chuyển
mạch nhân với điện áp cấp nguồn sẽ cho điện áp trung bình đặt vào động cơ
Như vậy với điện áp nguồn cung cấp là 100V, và tỷ lệ thời gian ON là 25%
thì điện áp trung bình là 25V VAV thay đổi từ VL đến VH tùy theo các độ
rộng Ton và Toff Như vậy, tốc độ động cơ sẽ thay đổi "tuyến tính" theo % độrộng xung
2.2 Băng tải.
- Khái Niệm:là một trong những bộ phận rất quan trọng trong dây
chuyền sản xuất, lắp ráp của các nhà máy, xí nghiệp nhằm giúp tiết kiệmđược thời gian, chi phí, sức lao động góp phần mang lại hiệu quả kinh tếcao cho doanh nghiệp
- Cấu tạo băng tải là một thiết bị chuyển tải mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhất khi vận chuyển hàng hóa ở mọi khoảng cách không gian và thờigian
Cấu tạo bao gồm:
Một động cơ giảm tốc trục vít và bộ điều khiển kiểm soát tốc độ
Bộ con lăn, truyền lực chủ động
Hệ thống khung đỡ con lăn
Hệ thống dây băng hoặc con lăn
- Ứng dụng bang tải :Mỗi loại băng tải sẽ được sử dụng trong môi
trường truyền tải khác nhau vì thế cần tìm hiểu các loại băng tải đểứng dụng chúng cho phù hợp với điều kiện, tính chất công việc cũngnhư mục đích sử dụng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Băng tải, băng chuyền được ứng dụng trong các ngành sản xuất
công nghiệp, chế biến thực phẩm, khai thác,nhằm giúp hỗ trợ tối đacho doanh nghiệp trong quá trình vận chuyển hàng hóa nhanh chóng,
an toàn, tiện lợi Ngoài ra với hệ thống băng tải còn giúp doanhnghiệp tối ưu hóa được chi phí, tiết kiệm thời gian, hạn chế nguồnnhân lực mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời còn giúp cho hệthống sản xuất ngày càng được tự động hóa theo hướng hiện đại
2.2.1 Cách lắp đặt vận hành băng chuyền tải:
Trang 10- Dùng thước thủy để căn theo chiều ngang dây tải.
- Siết chặt các buloong nền và buloong chân
- Điều chỉnh sơ bộ các bass căng dây ở vị trí căng dây tương đối
- Khởi động động cơ băng tải chạy thử
- Điều chỉnh cho dây băng tải cân chính giữa
- Siết ốc kỹ, tỳ ren điều chỉnh lại đúng vị trí
- Cho hệ thống chạy trong 1 giờ rồi kiểm tra, nếu thấy dây bị sàng thì
điều chỉnh lại
2.2.2 Nguyên tắc kiểm tra băng tải tốt xấu:
- Băng tải đen bóng, cứng mềm không quan trọng
- Cắt một băng vải nhỏ dài chừng 5cm, kéo dãn đến khi đứt, băng càng tốt kéo dãn càng nhiều
- Ngửi băng tải thấy có mùi thơm, nếu băng tải có mùi thơm khó chịu
thì bỏ ngay
- Lấy mũi nhọn đâm thử, băng tải mà kém thì thủng ngay một lỗ, loại
tốt thì khó thủng và có đàn hồi
- Băng tốt thì bề mặt ít lồi lõm và không bị vá, sữa chữa
- Đừng tin vào những chữ in trên mặt băng tải
2.2.3 Các loại băng tải:
2.2.3.1 Băng tải bố NN
Cấu tạo :
Trang 11Hình 4: Băng tải bố NNBăng tải bố NN gồm nhiều sợi dọc /ngang đểu là Nylon, có các thànhphần gồm: cao su mặt trên + lớp bố + cao su mặt dưới Lớp bố của băng tảiloại này duy trì sức căng cũng như tạo độ bền cho kết cấu băng tải, chịu lựcnén và kéo tải, chịu nhiệt 100C tới 600C
Đặc điểm
o Cường lực chịu tải lớn: chịu lực gấp 5 lần sợi Cotton Chịu lực
va đập lớn: sợi Nylon là loại sợi tổng hợp chịu sự va đập rất tốtnên các tác động ngoại lực hầu như không ảnh hưởng đến chấtlượng bố
o Chịu axit, chịu nước và một số loại hóa chất khác Chống đượclão hóa do gấp khúc, uốn lượn nhiều trong sử dụng
o Tăng cường sự bám dính giữa sợi và cao su, đồng thời giảmthiểu việc tách tầng giữa các lớp bố
o Rất bền nếu phải hoạt động trong môi trường nhiệt độ thấp Độdai cực lớn,nhẹ và làm tăng lên sức kéo của motor dẫn đến giảmtiêu thụ điện
Ứng dụng
o Băng tải NN có đặc tính mềm dẻo, dai và hiện được coi là loại bốchịu lực phổ thông và có nhiều ưu điểm vượt trội
o Thường dùng để tải than, sỏi, đá (các cỡ), cát, quặng sắt, xi
măng, than, gỗ… Không dùng để tải các vật liệu chịu nhiệt trên 600C hoặc các bề mặt có chất dầu Băng tải bố NN chiếm từ 60-70% trên thị trường hiện nay do tính kinh tế và nhẹ của nó
Trang 12Hình 2: Băng tải con lăn.
Cấu tạo bằng lưới inox không gỉ sét, chuyên dùng để tải hàng từ
xe vào thùng và kho.Băng tải có thể nâng lên hạ xuống để làm đổi hướng vận chuyển Dùng để vận chuyển các sản phẩm đã đóng thùng, có trọng lượng
lớn
Tinh Nang:
Khối lượng băng tải nhẹ giúp tiết kiệm điện năng sử dụng
Không bị trượt khi kéo tải
Dễ dàng lắp ráp, dịch chuyển Dễ dàng thay thế, cắt nối chiều dàibăng tải
thép được chế tạo theo những tính chất riêng Ký hiệu thông thường các loại
băng tải cáp thép: ST-500,ST-630,ST-800 và cao nhất tới ST-7000, độ dày có thể lên tới 50mm Băng tải cáp thép thường rất nặng như loại ST-1000, khổ 1 mét có thể lên tới 25Kg/m Vì vậy thường chỉ dài 150m/cuộn
Đặc điểm
Trang 13o Băng tải cáp thép chủ yếu sử dụng tại các hệ thống truyền tải có
chiều dài lớn trên 300m, do có thể chịu được cường lực rất cao
Hình 3: Băng tải cáp thép
o Các sợi cáp thép được bố trí song song đều nhau theo chiều dọc
băng tải và rải đều trên toàn mặt băng tải
o Băng tải cáp thép có tỷ lệ dãn dư cực thấp dưới 1% kể cả trong
điều kiện toàn tải
o Băng tải cáp thép có độ bền tuyệt hảo nhất trong các loại băng
tải
o Toàn bộ cáp thép trước khi lưu hóa phải được xử lý tráng ngoài
tạo bám dính với lớp cao su bao quanh và đây là yếu tố quang trọng nhất khi chọn băng tải
o Lớp cao su mặt được chế tạo đặc biệt để chống lại các lực xé
rách từ mọi hướng
o Có những băng tải thép có tuổi thọ tới 15- 20 năm trong điều
kiện vận hành liên tục hiệu quả kinh tế là rất lớn
2.2.3.4 Băng tải bố EP
Cấu tạo và đặc điểm
o EP ký hiệu là băng tải có vải bố chịu lực bằng sợi tổng hợp
Polyester làm sợi dọc và sợi Nylon làm sợi ngang
o Độ dãn băng tải rất nhỏ làm cho hành trình khởi động ngắn hơn
Trang 14o Băng chuyền khởi động êm, đặc biệt là đối với băng chuyền có
độ dài lớn
o Chịu ẩm tốt hơn các loại bố khác, vì sợi Polyester có đặc điểm
chịu ẩm, nước rất tốt do đó tuổi thọ băng kéo dài hơn đặc biệt khigặp ẩm cao, chịu nhiệt rất tốt khi dưới 1500C , chịu hóa chất cực tốt
Ưu điểm
o Độ dãn rất thấp nhỏ hơn 4%, vì vậy bề mặt cao su không bị rạng nứt tránh được hiện tượng thẩm thấu - tác nhân gây lão hóa tới các lớp bố
2.2.4 Tỷ lệ truyền của băng tải
Ta có: N 2 N 1=∅ 1
∅ 2
Với : N1 : là số vòng quay của buli băng tả
N2: là số vòng quay của động cơ
θ1: là đường kính của buli băng tải
θ2: là đường kính của buli động cơ
2.4Các phần tử khí nén.
2.4.1 Máy nén khí:
Máy nén khí là thiết bị tạo ra áp suất khí, ở đó năng lượng cơ học của
động cơ điện hoặc động cơ đốt trong được chuyển đổi thành năng lượng khí
nén và nhiệt năng Phân làm 2 loại :
Phân loại theo áp suất
o Máy nén khí áp suất thấp p <= 15 bar
o Máy nén khí áp suất cao p>= 15 bar
o Máy nén khí áp suất rất cao p>= 300 bar
Phân loại theo nguyên lý hoạt động
o Máy nén khí theo nguyên lý trao đổi thể tích: Máy nén khí kiểu pittong, máy nén khí kiểu cách gạt, máy nén khí kiểu root, máy nén khí kiểu trục vít
Trang 15o Máy nén khí tuabin: Máy nén khi ly tâm và máy nén khí theo chiều trục.
2.4.2 Bình trích chứa khí nén:
Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí và được xử lý thì cần phải có một
bộ phận lưu trữ để sử dụng Bình trích chứa khí nén có nhiệm vụ cân bằng áp suất khí nén từ máy nén khí chuyển đến trích chứa, ngưng tụ và tách nước
Kích thước bình trích chứa phụ thuộc vào công suất của máy nén khí và công suất tiêu thụ của các thiết bị sử dụng, ngoài ra kích thước này còn phụ thuộc
vào phương pháp sử dụng: ví dụ sử dụng liên tục hay gián đoạn
2.4.3 Mạng đường ống dẫn khí nén:
Mạng đường ống dẫn khí nén là thiết bị truyền dẫn khí nén từ máy nén khí đến bình trích chứa rồi đến các phần tử trong hệ thống điều khiển và cơ
cấu chấp hành Mạng đường ống dẫn khí nén có thể phân thành 2 loại:
o Mạng đường ống được lắp ráp cố định (mạng đường ống trong
nhà máy)
o Mạng đường ống được lắp ráp di động (mạng đường ống trong
dây chuyền hoặc trong máy móc thiết bị)
2.4.4 Van đảo chiều:
Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách
đóng mở hay thay đổi vị trí các cửa van để thay đổi hướng của dòng khí nén
Trang 16Hình 1.26: Trạng thái khi OFF và ON của van đảo chiều.
Ký hiệu của van đảo chiều
Vị trí của nòng van được ký hiệu bằng các ô vuông liền nhau với các
chữ cái o,a ,b ,c ,… hay các chữ số 0, 1, 2, … a o b b a Vị trí ‘không’ là vị trí
mà khi van chưa có tác động của tín hiệu bên ngoài vào Đối với van có 3 vị
trí, thì vị trí ở giữa, ký hiệu ‘o’ là vị trí ‘không’
Đối với van có 2 vị trí thì vị trí ‘không’ có thể là ‘a’ hoặc ‘b’, thông
thường vị trí bên phải ‘b’ là vị trí ‘không’
khí có mối nối cho ống dẫn khí là trường hợp b
Bên trong ô vuông của mỗi vị trí là các đường mũi tên biểu diễn hướng chuyển động của dòng khí nén qua van.Khi dòng bị chặn thì được biểu diễn
bằng dấu gạch ngang
Trang 17Hình 1.28: Ký hiệu và tên gọi của van đảo chiều.
Hình trên là ký hiệu van đảo chiều 5/2 ( 5 cửa và 2 vị trí)
Van đảo chiều 2/2
Van đảo chiều 4/2
Van đảo chiều 5/2
Tín hiệu tác động:
Tín hiệu tác động vào van đảo chiều có 4 loại là: tác động bằng tay, tác động bằng cơ học, tác động bằng khí nén và tác động bằng nam châm điện
Tín hiệu tác động từ 2 phía ( đối với van đảo chiều không có vị trí
‘không’) hay chỉ từ 1 phía (đối với van đảo chiều có vị trí ‘không’) Tác
Trang 18 Tác động bằng khí nén
Trực tiếp bằng dòng khí nén vào
Trực tiếp bằng dòng khí nén ra
Trực tiếp bằng đường khí nén vào
với 2 đầu nòng van có đường kính
Tác động nam châm điện
Trang 19Van đảo chiều có vị trí ‘không’ là loại van tác động bằng cơ – lò xo và
ký hiệu lò xo nằm ngay vị trí bên cạnh ô vuông phía bên phải của ký hiệu
van.Tác động lên phía đối diện nòng van là tín hiệu tác động bằng cơ, khí
nén hay bằng điện.Khi chưa có tín hiệu tác động, vị trí của các cửa nối được biểu diễn trong ô vuông phía bên phải đối với van đảo chiều 2 vị trí.Còn đối với van đảo chiều 3 vị trí thì vị trí ‘không’ nằm ở giữa
Ví dụ : Van đảo chiều 2/2 tác động bằng nam châm điện:
Van có 2 cửa P và R, 2 vị trí 0 và 1.Tại vị trí 0, cửa P và R bị chặn Khicuộn Y có điện, từ vị trí 0 van chuyển sang vị trí 1, cửa P nối với cửa R Khicuộn Y mất điện, do tác động của lò xo phía đối diện, van sẽ quay trở về vị
trí ban đầu
2.4.5 Van tiết lưu
Van tiết lưu có nhiệm vụ thay đổi lưu lượng dòng khí nén, có nghĩa là
thay đổi tốc độ của cơ cấu chấp hành
Van tiết lưu có tiết diện không
đổi: Khe hở của van có tiết diện
không thay đổi do đó lưu lượng
dòng khí chảy qua cũng không
thay đổi
Van tiết lưu có tiết diện thay đồi:
Lưu lượng dòng khí nén chảy qua
van thay đổi nhờ một vít điều
chỉnh làm thay đổi tiết diện khe
hở
Trang 20Có mối nối ren: Không có mối
nối ren:
Van tiết lưu điều chỉnh bằng tay:
Dòng khí nén chỉ có thể đi theo
chiều từ A qua B mà không thể đi
theo chiều ngược lại
Van tiết lưu 1 chiều điều chỉnh
bẵng cữ chặn: Dòng khí nén chỉ
có thể đi 1 chiều từ A qua B Tuỳ
vào vị trí của cữ chặn mà tiết diện
khe hở của van thay đổi làm cho
lưu lượng dòng chảy thay đổi
- Áp lực khí nén chỉ tác động vào một phía của xilanh, phía còn lại do
ngoại lực hay lò xo tác động - Một số loại xilanh tác động 1 chiều:
Hình 24 Chiều tác động ngược lại do ngoại lực (a) và do lo xo (b)
Xilanh tác động 2 chiều (xilanh tác động kép )
- Khí nén được đưa vào 2 phía của xilanh, do yêu cầu điều khiển mà
xilanh đi vào hay đi ra sẽ tuỳ thuộc vào việc đưa khí nén vào phía nào của
xilanh
Trang 21 Xilanh quay
- Hình biểu diễn tượng trưng của xilanh quay Hai ngõ vào điều khiển
để điều khiển pittong có răng di chuyển qua lại Khi cần pittong di chuyển
sẽ ăn khớp với 1 bánh răng làm bánh răng quay Trục bánh răng sẽ được gắnvới cơ cấu chuyển động
Ưu nhược điểm của khí nén:
Ưu điểm:
Không gây ô nhiễm môi trường Có khả năng truyền tải năng lượng đi
xa do độ nhớt động học của khí nén nhỏ, tổn thất trên dọc đường thấp Hệ
thống phòng ngừa quá áp suất giới hạn được đảm bảo
Nhược điểm:
Khi tải trọng thay đổi, vận tốc truyền cũng thay đổi.Dòng khí nén thoát
ra gây tiếng ồn lớn.Bình khí nén có kích thước lớn, cồng kềnh
Trang 222.5Cảm biến.
2.5.1 Khái niệm về cảm biến.
Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý
cần đo (có tính chất điện hoặc không) thành các đại lượng đo (thường mang
tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng
cần đo
Các đại lượng đo (M) thường không có tính chất điện (như nhiệt độ, áp
suất, trọng lượng…) tác động lên cảm biến cho ta đại lượng đặc trưng (S)
mang tính chất điện như (như điện tích, điện áp, dòng điện hay trở kháng)
chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đó
Đặc trưng (s) là hàm của đại lượng cần đo (M)
S = F(M)Người ta gọi (S) là đại lượng đầu ra hoặc phản ứng của cảm biến (M) là đại lượng đầu vào hay kích thích ( có nguồn gốc đại lượng cần đo) Thông
qua đo đạc (S) cho phép nhận biết giá trị (M)
2.5.2 Phân loại.
Hiện tượng Chuyển đổi và đáp ứng kích thích
Vật lý - Nhiệt điện; - Quang điện; - Quang từ
- Điện từ; - Quang đàn hồi; - Từ điện
- Nhiệt từ
Hoá học - Biến đổi hoá học ; - Biến đổi điện hoá
- Phân tích phổ…
Sinh Học - Biến đổi sinh hoá; - Biến đổi vật lý
- Hiệu ứng trên cơ thể sống
2.5.2.1 Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng kích thích
Trang 232.5.2.2 Phân loại theo dạng kích thích.
Âm thanh -Biên pha, phân cực; Phổ; Tốc độ truyền song
Điện -Điện tích, dòng điện; Điện thế, điện áp
-Điện trường; Điện dẫn, hằng số điện môi
Từ -Từ trường; Từ thông, cường độ điện trường; Độ từ thẩm
Quang -Biên, pha, phân cực,phổ; Tốc độ truyền
-Hệ số phát xạ, khúc xạ; Hệ số hấp thụ, hệ số bức xạ
Cơ -Vị trí; lực ,áp suất; Gia tốc, vận tốc
-Ứng suất, độ cứng; Moment; Khối luợng tỷ trọng-Vân tốc chất lưu, độ nhớt…
Nhiệt -Nhiệt độ; Thông lượng; Nhiệt dung, tỉ nhiệt
Bức xạ -Kiểu; Năng lượng; Cường độ
2.5.2.3 Phân loại theo tính năng của bộ cảm biến.
Trang 252.5.2.5 Phân loại theo phạm vi sử dụng.
o Khả năng quá tải
o Nghiên cứu khoa học
o Môi trường, khí tượng
o Thông tin, viễn thông
o Nông nghiệp
o Dân dụng
o Vũ trụ
o Quân sự
2.5.2.6 Phân loại theo thông số mô hình mạch thay thế.
o Cảm biến tích cực đầu ra là nguồn áp, nguồn dòng (NPN,
PNP…)
o Cảm biến thụ động được đặc trưng bởi thông số R, L, C,
M… tuyến tính hoặc phi tuyến
o Đường cong chuẩn của cảm biến là đường cong được biểu diễn
sự phụ thuộc vào đại lượng điện (S) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
Trang 262.5.3 Đường cong chuẩn của cảm biến
Đường cong được biểu thể biểu diễn bằng biểu thức đại số dưới dạng S
= F (M) hoặc bằng đồ thị sau đây:
Dạng đường cong chuẩn
o Dựa vào đường cong chuẩn của cảm biến, ta có thể xác định giá
trị chuẩn Mi chưa biết của M thông qua giá trị đo được Si của S
o Để dễ sử dụng, người ta thường chế tạo cảm biến có sự phụ
thuộc tuyến tính giữa đại lượng đầu ra và đầu vào, phương trình
S = F(M) có dạng S = AM+B với A,B là các hệ số, đường cong chuẩn là đường thẳng
2.5.4 Một số loại cảm biến cơ bản.
2.5.4.1 Cảm biến tiếp cận.
Đặc điểm.
o Phát hiện vật không cần tiếp xúc
o Tốc độ đáp ứng nhanh
o Đầu cảm biến nhỏ có thể lắp đặt nhiều nơi
o Có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt
Trang 27o mặt đầu ra
o Mạch dao động phát dao động điện từ tần số radio Từ trường biến thiên tập trung từ lõi sắt sẽ móc vòng qua đối tượng kim loại đặt đối diện với nó Khi đối tượng lại gần
sẽ có dòng điện Foucaul cảm ứng lên trên mặt đối tượng tạo nên một tải gỉm tín hiệu dao động Bộ phát hiện sẽ pháthiện sự thay đổi trạng thái biên độ mạch dao động Mạch phát hiện ở vị trí ON phát tín hiệu mặt đầu ra ở vị trí ON
o Từ trường do cuộn dây cảm biến thay đổi khi tương tác với vật thể bằng kim loại Do đó, loại cảm biến này chỉ phát hiện vật thể bằng kim loại
Đặc điểm.
o Phát hiện vật không cần tiếp xúc
o Đầu cảm biến nhỏ có thể lắp đặt nhiều nơi
o Tốc độ đáp ứng nhanh
o Làm việc trong môi trường khắc nghiệt
o Làm việc theo nguyên lý cảm ứng từ, do đó dễ bị ảnh hưởng của nguồn nhiễu hay ảnh hưởng của nguồn ký sinh
o Cảm biến sử dụng điện áp một chiều khoảng 10-30VDC, đầu ra cảm biến chịu dòng điện nhỏ (tối đa khoảng
200mA), đo đó thường đấu nối ra thiết bị trung gian (rơle trung gian, bộ điều khiển cảm biến )
2.5.4.3 Cảm biến tiệm cận điện dung.
Cảm biến tiệm cận điện dung khi có mặt của đối tượng làm thayđổi điện dung C của bản cực
Trang 28 Cảm biến tiệm dung gồm 4 bộ phận chính: Cảm biến (các bản
cực cách điện); mạch dao động; bộ phát hiện; mạch đầu ra Tuy nhiên cãm biến dung không đòi hỏi đối tượng làm bằng kim loại Đối tượng phát hiện là chất lỏng, vật liệu phi kim, thuỷ tinh, nhựa Tốc độ chuyển mạch tương đối nhanh, có thể phát hiện đối tượng có kích thước nhỏ, phạm vi cảm nhận lớn
Cảm biến điện dung chịu ảnh hưởng bởi bụi và độ ẩm Cảm
biến điện dung có vùng cảm nhận lớn hơn vùng cảm nhận của cảm biến điện cảm
2.5.4.4 Cảm biến quang.
Nguyên lý hoạt động: Khi chiếu vào nguồn sáng thích hợp vào cảm biến, tính chất dẫn điện của cảm biến thay đổi, làm mạch tín
hiệu cảm ứng thay đổi theo Như vậy thông tin ánh sáng được
chuyển thành thông tin của tín hiệu điện
Đầu phát của cảm biến phát ra một nguồn sáng về phía trước Nếu
có vật thể che chắn, nguồn sáng này tác động lên vật thể và phản xạ
ngược lại đầu thu, đầu thu nhận tín hiệu ánh sáng này và chuyển
thành tín hiệu điện Tuỳ theo lượng ánh sáng chuyển về, mà chuyển
thành tín hiệu điện áp và dòng điện và khuyếch đại thành tín hiệu ra
Nguyên tắc đo của cảm biến quang dịch chuyển.
o Ánh sáng từ nguồn sáng được tập trung bởi thấu kính hội tụ và chiếu thẳng vào vật
o Tia sáng phản xạ từ vật được tập trung lên dụng cụ cảm biến vị trí (PSD: position sensing device) bằng thấu kính thu Nếu vị trívật ( khoảng cách đến thiết bị đo) thay đổi, hình ảnh vị trí vật hình thành trên PSD sẻ khác đi và nếu ở trạng thái cân bằng củahai ngõ ra PSD thay đổi ảnh vị trí vật hình thành trên PSD sẽ khác đi và trạng thái cân bằng của 2 PSD cũng thay đổi
o Nếu 2 ngõ ra là A và B, tính A/(A+B) và sử dụng các giá trị
thích hợp để tăng hệ số “k” và Offset “C”
Trang 29 Khoảng dịch chuyển = A +B A K-C
Giá trị đo lường của độ rọi (độ sáng) nhưng 2 ngõ dịch chuyển A và B, và chính vì vậy nếu cường độ ánh sáng nhận đươc vì khoảng cách đến vật thay đổi kết quả ngõ
ra tuyến tính tương ứng sự thay đổi khoảng cách và thay đổi vị trí
Phân loại.
o Cảm biến quang thu phát độc lập (Thought Beam)
o Cảm biến quang phát thu chung (Retro Replective)
o Cảm biến quang khuyếch đại ( Diffuse Replective)
o Cảm biến quang phản xạ giới hạn (Limited Reflective)
2.5.5 Các ứng dụng cảm biến trong công nghiệp.
Sự đa dạng về chủng loại trong các sản phẩm cảm biến
đáp ứng được nhiều ứng dụng chuyên sâu trong lỉnh vực tự động
hoá công nghiệp Một vài ứng dụng điển hình
o Phát hiện màn trong
o Phát hiện dấu/vết trên nền
o Phát hiện dây băng
o Phát hiện băng niêm phong trên nắp lọ/hộp
o Phát hiện nhãn bằng plastic bóng trên giấy
o Phát hiện nắp nhôn trên chai nước
o Phát hiện chai PET
o Phát hiện mẫu bánh trên băng chuyền
o Phân biệt chiều cao của nắp
o Phát hiện mức sữa/nước trái cây bên trong hộp
Trang 30o Cảm biến phát hiện màu
o Đo đường kính của ống
o Kiểm tra hiện tượng thủng nắp thiếc, nắp nhôm
o Phát hiện nắp lọ bị lỏng
o Kiểm mẫu, phát hiện chiều quay của viên pin
o Phát hiện lon kim loại
o …………
- Ngoài các loại cảm biến trên còn rất nhiều loại cảm biến với chức
năng và mục đích sử dụng khác nhau.
2.6Khái quát về họ PLC s7-200 của siemens.
PLC, viết tắt của programable logic controlerlà thiết bị điều khiển logiclập trình được, hay thiết bị logic khả trình cho phép thực hiện linh hoạt cácthuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình Như vậy vớichương trình điều khiển trong PLC trở thành bộ điều khiển số nhỏ gọn có
thể dễ dàng
thay đổi thuật toán điều khiển và trao đổi thông tin với môi trường bên
ngoài ( PLC khác hoặc máy tính ).S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả
trình của hãng Siemens ( CHLB Đức ), có cấu trúc kiểu module và có các module mở rộng Các module này được sử dụng với những mục đích khác nhau
Toàn bộ nội dung chương trình được lưu trong bộ nhớ của PLC, trong
trường hợp dung lượng bộ
nhớ không đủ ta có thể sử dụng bộ nhớ ngoài để lưu chương trình và dữ
liệu (Catridge )
Dòng PLC S7-200 có hai họ là 21X ( loại cũ ) và 22X ( loại mới ), trong
đó họ 21X không còn sản xuất nữa Họ 21X có các đời sau: 210, 212, 214,215-2DP, 216; họ 22X có các đời sau: 221, 222, 224,224XP, 226, 226XM
2.6.1Cấu trúc phần cứng của S7-200:
Trang 312.6.1.1 Hình dáng và cấu trúc bên ngoài:
a Các đầu vào/ra số:
o Đầu vào (Ix.x ): kết nối với nút bấm, công tắc,sensor…với điện
áp vào tiêu chuẩn 24VDC
o Đầu ra (Qx.x): kết nối với thiết bị điều khiển với các điện áp
24VDC/220VAC ( tùy theo loại
o CPU )
o Đầu vào nguồn: 24VDC/220VAC ( tùy theo loại CPU ) Công ty TNHH TM&DVKT TỐI ƯU - Optimize
b Đèn trạng thái:
o Đèn RUN (màu xanh): Chỉ báo PLC đang ở chế độ làm việc và
thực hiện chương trình đã được nạp vào bộ nhớ chương trình
o Đèn STOP (màu vàng): Chỉ báo PLC đang ở chế độ dừng và
không thực hiện chương trình, các đầu ra đều ở trạng thái “OFF”
o Đèn SF/DIAG: Chỉ báo hệ thống bị hỏng tức do lỗi phần cứng
hoặc hệ điều hành
o Đèn Ix.x(màu xanh): Chỉ báo trạng thái của đầu vào
số(ON/OFF)
o Đèn Qx.x(màu xanh): Chỉ báo trạng thái của đầu ra số(ON/OFF)
c Port truyền thông:
o Port truyền thông nối tiếp RS485: Giao tiếp với PC, PG, TD200,
OP, mạng biến tần…
o Port cho module mở rộng: Kết nối với module mở rộng
d Công tắc chuyển chế độ:
o RUN: Cho phép PLC thực hiện chương trình, khi chương trình
lỗi hoặc gặp lệnh STOP thì PLC tự động chuyển sang chế độ STOP mặc dù công tắc vẫn ở vị trí RUN ( quan sát đèn trạng thái)
Trang 32o STOP: Dừng cưỡng bức chương trình đang chạy, các đầu ra
chuyển về OFF
o TERM: Cho phép người dùng chọn một trong hai chế độ
RUN/STOP từ xa, ngoài ra còn được dùng để download chương trình người dùng
e Vít chỉnh tương tự:
Mỗi PLC đều có từ một đến hai vít chỉnh tương tự có thể xoay được
270 độ để thay đổi giá trị của vùng nhớ biến trong chương trình.Công ty
TNHH TM&DVKT TỐI ƯU – Optimize
2.6.2 Cấu trúc phần cứng:
Cấu trúc phần cứng của một PLC gồm có các module sau:
o Module nguồn
o Module đầu vào
o Module đầu ra
o Module đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
o Module bộ nhớ
o Module quản lý phối ghép vào ra
o Mô hình tổng quát của một PLC
2.6.2.1 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU Central Processing Unit):
o CPU dùng để xử lý, thực hiện những chức năng điều khiển phứctạp quan trọng của PLC Mỗi PLC thường có từ một đến hai đơn
vị xử lý trung tâm.CPU thường được chia làm hai loại: đơn vị
xử lý “một bit” và đơn vị xử lý “từ ngữ”:
o Đơn vị xử lý “một bit”: Chỉ áp dụng cho những ứng dụng nhỏ,
đơn giản, chỉ đơn thuần xử lý ON/OFF nên kết cấu đơn giản, thời gian xử lý dài
Trang 33o Đơn vị xử lý “từ ngữ”: Có khả năng xử lý nhanh các thông tin
số, văn bản, phép toán, đo lường, đánh giá, kiểm tra nên cấu trúcphần cứng phức tạp hơn nhiều tuy nhiên thời gian xử lý được cải thiện nhanh hơn
2.6.2.2 Bộ nhớ:
o Bao gồm các loại bộ nhớ RAM, ROM, EEFROM, là nơi lưu trữ các thông tin cần xử lý trong chương trình của PLC
o Bộ nhớ được thiết kế thành dạng module để cho phép dễ dàng
thích nghi với các chức năng điều
o khiển với các kích cỡ khác nhau Muốn mở rộng bộ nhớ chỉ cần cắm thẻ nhớ vào rãnh cắm chờ sẵn trên module CPU
o Bộ nhớ có một tụ dùng để duy trì dữ liệu chương trình khi mất
điện
2.6.2.3 Khối vào/ra:
o Khối vào ra dùng để giao tiếp giữa mạch vi điện tử của PLC
(điện áp 5/15VDC) với mạch công suất bên ngoài(điện áp 24VDC/220VAC)
o Khối ngõ vào thực hiện việc chuyển mức điện áp từ cao xuống
mức tín hiệu tiêu chuẩn để đưa vào bộ xử lý
o Khối ngõ ra thực hiện việc chuyển mức tín hiệu từ tiêu chuẩn
sang tín hiệu ngõ ra và cách ly quang
2.6.2.4 Bộ nguồn:
Trang 342.6.2.5 Khối quản lý ghép nối:
Dùng để phối ghép giữa PLC với các thiết bị bên ngoài như máy tính, thiết bị lập trình, bảng vận hành, mạng truyền thông công nghiệp
2.6.3 Cấu trúc bộ nhớ.
2.6.3.1 Phân chia bộ nhớ:
o Bộ nhớ của PLC S7-200 được chia thành bốn vùng cơ bản và
hầu hết có thể đọc ghi được chỉ trừ vùng nhớ đặc biệt(SM) chỉ cóthể truy cập để đọc
o Vùng nhớ chương trình: Là miền nhớ được dùng để lưu trữ các
lệnh được dùng trong chương trình.Vùng này thuộc kiểu volatile có thể đọc và ghi được
non-o Vùng nhớ tham số: Dùng để lưu giữ các tham số như từ khóa, địachỉ trạm… Vùng này thuộc kiểu non-volatile có thể đọc và ghi được
o Vùng dữ liệu: Dùng để cất giữ các dữ liệu của chương trình bao
gồm kết quả các phép tính, các hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đệm truyền thông…
o Vùng đối tượng: Bao gồm các bộ đếm, bộ định thì, các cổng vào
ra tương tự Vùng này không thuộc kiểu non-volatile nhưng có thể đọc và ghi được
Trang 35o Hai vùng nhớ cuối có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện
sẽ được thực hiện khi có lệnh gọi từ chương trình chính
o INTERRUPT: Miền chứa chương trình ngắt, được tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ một khối chương trình nào khác Chương trình này sẽ được thực hiện khi có sự kiện ngắt xảy ra
2.6.3.3 Vùng nhớ dữ liệu:
Vùng dữ liệu là một vùng nhớ động Nó có thể được truy cập theo từng bit, từng byte, từng từ đơn(word) hay từ kép (double word) và được sử dụng làm miền lưu trữ dữ liệu cho các thuật toán, các hàm truyền
thông, lập bảng, các hàm dịch chuyển, xoay vòng thanh ghi, con trỏ địachỉ…
Vùng dữ liệu được chia thành những vùng nhớ nhỏ để phục vụ cho
những mục đích và công dụng khác nhau, bao gồm các vùng sau:
o V (Variable memory): Vùng nhớ biến
o I (Input image register): Vùng đệm đầu vào
o Q (Output image register): Vùng đệm đầu ra
o M (Internal memory bits): Vùng nhớ các bit nội
o SM (Special memory): Vùng nhớ đặc biệt
o Cách thức truy cập địa chỉ của vùng nhớ dữ liệu:
2.6.3.3.1 Truy cập trực tiếp:
Trang 36o Truy cập theo bit: Tên miền nhớ + địa chỉ byte + • + chỉ số bit.Ví
dụ:V10.4 chỉ bit 4 của byte 10 thuộc miền nhớ V
o Truy cập theo byte: Tên miền nhớ + B + địa chỉ byte Ví dụ VB15 chỉ
byte 15 trong miền nhớ V
o Truy cập theo từ: Tên miền nhớ + W + địa chỉ byte cao của từ Ví dụ
VW183 chỉ từ đơn gồm hai byte là VB183 và VB184 trong đó VB183
là byte cao trong từ
o Truy cập theo từ kép: Tên miền + D + địa chỉ byte cao trong miền.Ví
dụ VD345 chỉ từ kép gồm 4 byte 345, 346, 347, 348 trong miền nhớ V trong đó 345 là byte cao trong từ kép
2.6.3.3.2 Truy cập gián tiếp:
Truy cập địa chỉ gián tiếp thông qua con trỏ (pointer) Con trỏ là
một miền nhớ từ kép chứa địa chỉ của vùng nhớ khác Các vùng nhớ V,
L và thanh ghi chỉ mục ( AC1,AC2,AC3 ) có thể được sử dụng như là
con trỏ Để sử dụng con trỏ phải sử dụng lệnh MOVE_D để chuyển địa chỉ của vùng nhớ được định địa chỉ gián tiếp vào vùng con trỏ.Con trỏ
cũng có thể được chuyển tới chương trình con như là một tham số
S7-200 cho phép con trỏ truy cập các vùng nhớ V,M,I,Q,S,T,C
theo giá trị hiện hành và không cho phép truy cập theo từng bit và các
vùng nhớ AI,AQ,HC,SM,L
Để truy cập gián tiếp dữ liệu địa chỉ của một vùng nhớ, phải tạo
một con trỏ cho vùng đó bằng cách sử dụng ký tự & cùng với vùng nhớ
có địa chỉ cần lấy.Toán hạng đầu vào của lệnh phải bắt đầu với ký tự &
để chỉ rằng địa chỉ vùng nhớ, thay cho nội dung của nó được chuyển
vào vùng định nghĩa toán hạng đầu ra của lệnh Quy ước sử dụng con
trỏ để truy nhập như sau:
Trang 37o & địa chỉ byte (cao): Toán hạng lấy địa chỉ của byte, từ hoặc từ kép.
o VD: MOVD &VW100,AC1: Tạo con trỏ bằng cách đưa địa chỉ byte cao VB100 vào trong thanh ghi AC1, thanh ghi AC1 sẽ chứa địa chỉ của VW100
o * con trỏ: Toán hạng lấy nội dung của byte, từ hoặc từ kép mà
con trỏ chỉ vào Theo ví dụ trên, khi đã tạo con trỏ ta có thể lấy nội dung của AC1 và chuyển vào VW300 bằng cách dùng toán hạng lấy nội dung trỏ vào thanh ghi AC1
o VD: MOVW &AC1,VW300: Nội dung của AC1 được chuyển
vào VW300
2.6.3.4 Vùng đối tượng:
Vùng đối tượng được sử dụng để lưu giữ dữ liệu cho các đối tượng
lập trình như các giá trị tức thời, giá trị đặt trước của bộ đếm, hay timer
Dữ liệu kiểu đối tượng bao gồm các thanh ghi của Timer,Counter, HSC,
bộ đệm vào ra tương tự và các thanh ghi chỉ mục
2.6.4Mở rộng cổng vào ra.
Các PLC họ S7-200 đều có thể mở rộng thêm các đầu vào/ra và các
chức năng nâng cao khác bằng cách ghép nối thêm các module mở rộng về
phía bên phải của PLC tạo thành một móc xích các module
Địa chỉ của các vị trí các module được xác định bằng kiểu vào ra và vị
trí của các module trong móc xích,bao gồm các module có cùng kiểu
Các module mở rộng số hay tương tự đều chiếm chỗ trong bộ đệm
tương ứng với số đầu vào ra của module
2.6.5 Kiểu dữ liệu.
Trong PLC S7-200 có các kiểu dữ liệu được cho trong bảng sau:
Trang 393.1.3 Nguyên lý hoạt động của máy.
Hình 3.1 mô hình kết cấu cơ khí của máy.
Nguyên lý: Khi ấn start động cơ băng tải thứ nhất hoạt động đưa chai tới vị trícấp nước, tại đây có ngắn 1 cảm biến nhận biết chai Khi cảm biến nhận biết
có chai tới lập tức có tín hiệu tác động lên động cơ và ngừng chạy băng tải
đồng thời ở trên đỉnh chai có bộ phận cấp nước, xilanh chay dọc đẩy ra đưa
xilanh chạy lên xuống hướng vòi nước vào miệng chai và bắt đầu cấp nước
Khi chai đã đầy nước cảm biến báo và tác động lên đông cơ băng tải tiếp tục
chạy đưa chai sang băng tải tiếp theo Khi chai tới vị trí kẹp chặt được cảm
biến nhận biết và tác động lên 2 xilanh kẹp chặt lập tức 2 xilanh đồng thời
được đẩy ra kẹp chặt và cố định chai đồng thời dộng cơ băng tải cũng được
ngắt phía bên trên nắp chai được đưa ra để xilanh chạy dọc đẩy xi lanh chay
Trang 40cho nắp được đóng chặt vào chai, cảm biến đóng nắp thành công cho phép
động cơ băng tải tiếp tục chạy để đưa chai tiếp theo vào đóng nắp công việc
đóng nắp chai tiếp tục tuần hoàn như vậy tạo thành một đay chuyền sản xuất
3.2 Vận hành của bộ phận cấp nước cho chai.
Khi có chai trên băng tải chạy qua cảm biến nhận biết có chai tới lập tức có
tín hiệu tác động lên động cơ và ngừng chạy băng tải đồng thời ở trên đỉnh
chai có bộ phận cấp nước, xilanh chay dọc đẩy ra đưa xilanh chạy lên xuống
hướng vòi nước vào miệng chai và bắt đầu cấp nước Khi chai đã đầy nước
cảm biến báo và tác động lên đông cơ băng tải tiếp tục chạy đưa chai sang
băng tải tiếp theo
Cảm biến phát hiện chai.
Chai thường rất mỏng và chứa nước hoặc chất lỏng trong suốt.Hình
dạng của chai là hình trọn hoặc hình vuông với các gờ cạnh Do vậy, việc
dùng các loại sensor quang thông thường để phát hiện sẽ không tin cậy