LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống cơ điện tử“ thiết kế, mô phỏng máy đóng nút chai tự động ” (Trang 41)

VÀ KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ

4.1. MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNGCHUNG CỦA MÁY : CHUNG CỦA MÁY :

Ưu điểm :

- Phối hợp chuyển động giữa các bộ phận dễ dàng - Kết cấu máy gọn đơn giản

- Chỉ dùng một động cơ mà không tiêu tốn nhiều công suất

Nhược điểm :

Việc chế tạo khó khăn do phải sử dụng các cặp bánh răng nón để dẫn động các trục của bộ phận cấp phôi và xích tải.

4.1.2. Phương án bố trí truyền động riêng biệt :

Theo phương án này thì bộ phận cấp phôi tự động, bộ phận đóng nắp và bộ phận cấp chai (xích tải) được bố trí riêng, mỗi bộ phận do một động cơ dẫn động.

Phương án này có những ưu điểm - Từng bộ phận có kết cấu đơn giản - Xích truyền động ngắn

- Sự làm việc của từng bộ phậnđáng tin cậy

4.1.3. Phương án bố trí truyền động theo nhóm :

Theo phương án này thì bộ phận cấp nắp được chia thành nhóm có một động cơ dẫn động riêng. Còn bộ phận cấp chai và đóng nắp thành một nhóm và có một động cơ dẫn động riêng.

Với phương án này ưu điểm của nó là tổng hợp được ưu điểm của cả hai phương án trên đồng thời khắc phục được một số nhược điểm của các phương án đó.

Từ sự phân tích ưu nhược điểm của ba phương án trên tôi chọn phương án truyền động cho thiết bị máy đóng nắp chai là :

Riêng bộ phận cấp nắp chai sẽ dùng một động cơ và hộp giảm tốc riêng. Còn bộ phận đóng nắp và cấp chai sẽ dùng một động cơ và hộp giảm tốc riêng.

4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CẤPNẮP CHAI TỰ ĐỘNG. NẮP CHAI TỰ ĐỘNG.

4.2.1. Phểu cấp phôi có phiến trượt chuyển động lên xuống :

a. Cấu tạo :

Hình 4.1. Phễu cấp phôi có phiến trượt chuyển động lên xuống

1.Máng dẫn phôi 3. Con quay

2. Phểu chứa phôi 4. Phiến trượt

41 1

23

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống cơ điện tử“ thiết kế, mô phỏng máy đóng nút chai tự động ” (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w