Ta có :
- Đường kính đầu côn : d1 = 26,5 (mm) - Đường kính đáy côn : d2 = 32 (mm)
- Góc côn : α = 100
Từ đó ta tính được chiều cao của phần côn đóng nắp
716, , 0 . 2 5 , 26 32 tg . 2 d d h 2 1 = − α − = = 15(mm)
Do quá trình làm việc khuôn côn dóng nắp chịu mài mòn ít và cũng do yêu cầu công nghệ nên ta chọn vật liệu chế tạo khuôn côn là thép không gỉ.
5.2. THIẾT KẾ CAM DẪN ĐỘNG :
5.2.1. Chọn vật liệu chế tạo cam :
Dùng thép thấm cácbon, tôi và ram thấp với mác thép 18cr Mn; Ti - Có độ cứng bề mặt : 60HRC; lỏi 40 HRC
- Độ dai va đập : 1000Kj/m2
- Độ bền kéo : σb = 1000(Mpa)
5.2.3. Đánh giá sơ bộ cơ cấu cam :
Cơ cấu cam là cơ cấu thường được sử dụng trong các máy tự động cần có sự phối hợp nhịp nhàng những động tác đồng thời hoặc kế tiếp nhau của cơ cấu chấp hành nhờ có những ưu điểm sau :
- Có thể thực hiện bất kỳ quy luật chuyển đông nào của khâu bị dẫn bằng cách chọn biên dạng cam thích hợp.
- Năng suất cao
- Thuận tiện cho việc phối hợp giữa các chuyển động trong máy * Nhược điểm của có cấu cam :
Áp lực trên bề mặt tiếp xúc tương đối lớn do đó các khâu chóng mài mòn là không bền lâu, khi chuyển động nhanh có thể gây va đập giữa cam và cần. Việc chế tạo cam chính xác khó.Tuy nhiên có thể giảm bớt nhược điểm trên trong quá trình thiết kế quy luật chuyển động và các thông số chế tạo được chọn một cách hợp lý.
5.2.3. Chọn qui luật chuyển động của cần :
x'' +
-
Có nhiều quy luật chuyển động khác nhau, ở đây giới thiệu một số quy luật thường dùng để chọn phương án thiết kế :