Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội (VIBEX)
Trang 1Vốn của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp vàbiến đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh Nếu các doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả, vốn của doanh nghiệp có chiều hướng tăng trưởng vì saumỗi chu kỳ kinh doanh vốn ban đầu lại được bổ sung bằng một phần lợinhuận thu được, phần bổ sung này phụ thuộc vào mức độ sinh lời trongkinh doanh và các chính sách phát triển của doanh nghiệp.
Trang 2Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động đầu tư vàokinh doanh do vậy nó mang những đặc điểm của tài sản lưu động như: chỉtham gia vào một chu trình kinh doanh, luân chuyển một lần… Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải quan tâm đến việc huy động và
sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất Trong thời gian thực tập tại công
ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầyĐặng Ngọc Đức, các cô chú anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán tạicông ty, tôi đã bước đầu làm quen với thực tế công việc cũng như các vấn
đề liên quan tới tài chính doanh nghiệp trong công ty Từ ý nghĩa và tầmquan trọng của vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng đối với doanhnghiệp, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
với đề tài: “Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công
ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội (VIBEX)”.
Nội dung chuyên đề gồm ba chương:
- Chương 1: Những lý thuyết chung về vốn lưu động của doanh
nghiệp
- Chương 2: Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
Trang 3II Nội dung
Chương một – Những lý thuyết chung về vốn lưu động của
và sinh lời không phải với mục đích tiêu dùng trong doanh nghiệp Vốnphải được hình thành trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh,người ta định nghĩa vốn là số tiền được ứng trước cho hoạt động sản xuấtkinh doanh kinh doanh vốn sau khi ứng ra, được sử dụng vào sản xuấtkinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để đáp ứng chochu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh sau Vốn không thể bị hao hụt đi, vìmất vốn đối với các doanh nghiệp đồng nghĩa với việc đứng trước nguy cơphá sản Vốn lưu động có thể được hiểu như sau:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của của các tài sản lưu động đầu tư vào sản xuất kinh doanh
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Vốn lưu động là hình thái biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu độngnên nó mang những đặc điểm tương tự như tài sản lưu động đó là vốn lưu
Trang 4động tham gia vào một chu kỳ kinh doanh và vốn lưu động được luânchuyển một lần Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn raliên tục không ngừng nên vốn lưu động cũng vận động theo từng chu kỳmột Trong mỗi một chu kỳ vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sanghình thái vật chất là vật tư, hàng hóa dự trữ cho hoạt động sản xuất, quagiai đoạn sản xuất vật tư được đưa vào sản xuất tạo nên thành phẩm và đưavào tiêu thụ Kết thúc chu kỳ, khi doanh nghiệp thu được tiền từ việc bánsản phẩm ra thị trường, vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu.Trên thực tế chu trình trên không diễn ra một cách tuần tự mà đan xen vàonhau, trong khi một bộ phận vốn lưu động được chuyển hóa thành vật tư,hàng hóa dự trữ thì một bộ phận khác của vốn lưu động đang kết tinh trongthành phẩm lại được chuyển hóa trở lại thành vốn bằng tiền, cứ như vậycác chu kỳ sản xuất kinh doanh được lặp đi lặp lại, vốn lưu động được tuầnhoàn và luân chuyển liên tục Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cànglớn thì hiệu quả sử dụng của vốn lưu động càng cao Muốn quá trình tái sảnxuất diễn ra liên tục thì doanh nghiệp cần có đủ vốn và phân bổ hợp lýtrong từng giai đoạn, từng thời kỳ của quá trình sản xuất
Một đặc điểm nữa của vốn lưu động là giá trị của nó được chuyển dịchmột lần, hoàn toàn vào giá trị sản phẩm và được thu hồi khi tiêu thụ sảnphẩm Đặc điểm này cũng khác với vốn cố định và giá trị của vốn cố địnhđược chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao Chính từ hai đặc điểm trên của vốn lưu động mà phương pháp quản lý, sửdụng vốn lưu động là theo định mức tức là định mức vốn lưu động chotừng đơn vị sản phẩm, định mức vốn cho từng khâu của quá trình sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường khó xác định được nhucầu vốn lưu động đối với từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh do
Trang 5vậy người ta thường dựa trên chỉ tiêu quan trọng nhất là tiết kiệm nhất vềvốn lưu động cho doanh nghiệp.
1.1.3 Phân loại vốn lưu động
Vốn lưu động có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nótham gia vào mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu thiếuvốn lưu động doanh nghiệp khó lòng tạo ra được sản phẩm bởi vì phần lớncác tài sản lưu động tham gia vào quá trình chế biến để tạo thành thực thểcủa sản phẩm và để có các tài sản lưu động này doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn lưu động để đáp ứng Để có thể sử dụng vốn lưu động một cách
có hiệu quả người ta phải phân loại vốn lưu động, việc phân loại vốn lưuđộng giúp cho nhà quản trị tài chính doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việcquản lý và phân bổ vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó
có thể sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Có một số cách phân loại vốn lưuđộng như sau:
1.1.3.1 Căn cứ vào sự tham gia của vốn lưu động trong quá trình sản
xuất kinh doanh
Theo cách này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của cáckhoản vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thếcông cụ lao động nhỏ… Loại vốn lưu động này đảm bảo cho quá trình sảnxuất của doanh nghiệp được liên tục
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của các loại sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm,… Loại vốn lưu động này giúp cho việcsản xuất được liên tục, hợp lý
Trang 6- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: là biểu hiện bằng tiền của thànhphẩm, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoánngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắnhạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản tạm ứng, các khoản phảithu…),… Loại vốn lưu động này dùng để dự trữ sản phẩm đảm bảo choviệc tiêu thụ sản phẩm được thường xuyên và đều đặn theo yêu cầu củakhách hàng
Thông thường tỷ trọng các loại vốn này tùy thuộc vào loại hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ đối với các doanh nghiệp kinh doanhthương mại thì bộ phận vốn lưu động trong khâu sản xuất thường chiếm tỷtrọng nhỏ, vốn lưu động trong các doanh nghiệp loại này phân bố chủ yếutrong khâu dự trữ sản xuất (dự trữ hàng hóa để bán) và khâu lưu thông, cònđối với các doanh nghiệp sản xuất thì thường vốn lưu động phân bố trongkhâu dự trữ sản xuất và khâu sản xuất còn vốn lưu động trong khâu lưuthông có tỉ trọng nhỏ hơn Cách phân loại này cho thấy sự phân bố vốn lưuđộng trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện phápđiều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng caonhất
1.1.3.2 Căn cứ theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động
Theo cách này vốn lưu động có thể chia thành 3 loại:
- Vốn lưu động dưới hình thái vật tư hàng hoá: là các khoản vốn lưu động
có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên liệu, nhiên vật liệu,sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
- Vốn lưu động bằng tiền: bao gồm các khoản như tiền mặt, tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn vàcác loại chứng khoán có tính thanh khoản cao như cổ phiếu, trái phiếu…
Trang 7- Các khoản phải thu: là các khoản phải thu của khách hàng hay các khoản
mà doanh nghiệp ứng trước cho người bán (các khoản tạm ứng)…
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vậtliệu xây dựng, thì vốn lưu động thường được phân bố nhiều dưới hình tháivật tư hàng hóa để phục vụ cho công tác sản xuất, chính vì vậy để có thểquản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này doanh nghiệp phải xây dựng kếhoạch quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vật tư hàng hóa của doanhnghiệp Ngoài ra, cách phân loại còn này giúp cho doanh nghiệp xem xét,đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp
1.1.3.3 Căn cứ vào quan hệ sở hữu
Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại:
- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và địnhđoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiêp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngânsách Nhà nước, vốn góp cổ phần, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra
- Các khoản nợ phải trả: là các khoản vốn lưu động được hình thành do nhucầu sản xuất mà doanh nghiệp đã vay của các ngân hàng thương mại hoặccác tổ chức tài chính, vốn vay từ các cá nhân, tổ chức thông qua phát hànhtrái phiếu, cổ phiếu hay các khoản tín dụng mà doanh nghiệp chưa thanhtoán hoặc chưa đến hạn thanh toán
Qua cách phân loại này có thể thấy kết cấu vốn lưu động của doanhnghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ cáckhoản nợ Từ đó có các quyết định huy động, quản lý, sử dụng vốn lưu
Trang 8động hiệu quả, hợp lý hơn, đảm bảo an toàn tài chính trong sử dụng vốnlưu động của doanh nghiệp.
1.1.3.4 Căn cứ theo nguồn hình thành
Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp có thểchia thành các nguồn như sau:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ ban đầu khithành lập hoặc nguồn vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hìnhdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
- Nguồn vốn liên doanh liên kết: là số vốn lưu động được hình thành từ vốngóp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh vốn góp liêndoanh có thể bằng tiền mặt hoặc vật tư, hàng hoá
- Nguồn vốn tự bổ sung: Là số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quátrình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư
- Nguồn vốn đi vay: là số vốn lưu động được hình thành từ vốn vay cácngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng hoặc vay bằng phát hành tráiphiếu của doanh nghiệp
Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanhnghiệp quản lý được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trongkinh doanh của mình Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều cóchi phí sử dụng của nó Do đó doanh nghiệp cần xem xét, lựa chọn nguồntài trợ tối ưu để tối ưu hóa chi phí sử dụng vốn của mình từ đó nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.2 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1 Bảo toàn vốn lưu động
Trang 9Thực chất, bảo toàn vốn lưu động trong các doanh nghiệp là bảo đảm số
vốn lưu động thu hồi sau mỗi chu kỳ kinh doanh đủ để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo đồng thời có thể bổ sung thêm cho nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc đầu tư thêm các trang thiết bị, máy móc… phục vụ sản xuất Những lý do đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động
bảo toàn vốn lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hànhbình thường là:
- Sự rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Nền kinh tế xảy ra lạm phát
- …
1.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Đặc trưng cơ bản của vốn lưu động đó là luân chuyển liên tục trong quátrình sản xuất kinh doanh, và chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm trongchu kỳ kinh doanh do vậy đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu độngngười ta thường thông qua đánh giá về tốc độ luân chuyển vốn lưu động.Ngoài mục đích sử dụng trong sản xuất vốn lưu động còn được sử dụngtrong thanh toán do vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn thể hiện ở khảnăng đảm bảo vốn lưu động cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Như vậy, có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là
một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho vốn lưu động trong doanh nghiệp được luân chuyển với tốc độ cao, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn ở tình trạng tốt nhất và mức chi phí cho việc sử dụng vốn lưu động là thấp nhất Nói cách khác, hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 10thể hiện khả năng sinh lời của vốn lưu động, nó cho biết mỗi đơn vị vốn lưu động trong ký tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng trong kỳ.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động có vai trò quan trọng trong việc đánh giáhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, bởi khác với vốn cố định, vốn lưuđộng cần các biện pháp linh hoạt, kịp thời phù hợp với từng thời điểm thìmới đem lại hiệu quả cao bởi lẽ vốn lưu động có ảnh hưởng trực tiếp tớihoạt động sản xuất của doanh nghiệp, chắc chắn không một doanh nghiệpnào có thể tiến hành sản xuất kinh doanh mà thiếu vốn lưu động Mặt kháctrong từng giai đoạn của quá trình sản xuất thì nhu cầu về vốn lưu độngcũng khác nhau do vậy trong việc sử dụng vốn lưu động cần có những điềuchỉnh hợp lý, kịp thời nhằm đạt hiệu quả cao nhất Hiệu quả sử dụng vốnlưu động là một trong những căn cứ đánh giá năng lực sản xuất, chính sách
dự trữ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và nó cũng có ảnh hưởng lớnđến kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp
Có thể nói rằng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận Việc quản lý sử dụng tốt vốn lưu động sẽ góp phần giúp doanhnghiệp thực hiện được mục tiêu đã đề ra Bởi vì quản lý vốn lưu độngkhông những đảm bảo sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm mà còn có ýnghĩa đối với việc hạ thấp chi phí sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm
và thu tiền bán hàng, từ đó sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanhnghiệp
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 111.2.2.2.2 Kỳ thu tiền bình quân
Tổng số ngày trong một kỳ
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ
Doanh thu bán hàng trong kỳVòng quay khoản phải thu trong kỳ =
Các khoản phải thu bình quân
Các khoản phải thu bình quân là bình quân số học của các khoản phải thu
ở đầu và cuối kỳ
Chỉ tiêu Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày cần thiết để thu được cáckhoản phải thu, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng càng cao
1.2.2.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Doanh thu thuần trong kỳHiệu suất sử dụng vốn lưu động =
Trang 12Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần và chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Thông thường chỉ tiêutrên được kết hợp với chỉ tiêu hiệu suất tài sản lưu động
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất Tài sản lưu động =
TS lưu động sử dụng binh quân trong kỳ
1.2.2.2.4 Hàm lượng vốn lưu động
Vốn lưu động sử dụng trong kỳHàm lượng vốn lưu động =
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này nói lên số vốn lưu động cần thiết để tạo ra 1 đồng doanh thuthuần, chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt, nó phản ánh khá rõ ràng trình độ
sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả thì chỉ tiêu này thường nhỏ và với cùng một lượng vốn lưu động
sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra nhiều doanh thu hơn các doanh nghiệp khác
1.2.2.2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Lợi nhuận ròng trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận ròng và chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt (đây cũng là chỉ tiêuquan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động)
Trang 131.2.2.2.6 Một số chỉ tiêu khác
1.2.2.2.6.1 Mức tiết kiệm vốn lưu động
Doanh thu thuần kỳ phân tích x ( Thời gian
1 vòng luân chuyển kỳ phân tích - Thời gian
360
Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ =
Số vòng quay VLĐ Thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lưu động cho cho biết trong khoảngthời gian bao nhiêu ngày thì vốn lưu động luân chuyển được một vòng chỉtiêu này càng bé cho thấy tốc độ lưu chuyển vốn lưu động càng nhanh Đây
là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả tài chính của vốn lưuđộng, phản ánh tốc độ quay vòng của vốn lưu động, trong điều kiện cácnguồn lực và nguồn vốn có hạn, việc tăng số vòng quay của vốn lưu độngtrong năm là một hướng giải quyết cơ bản nhất của các doanh nghiệp, nhất
là các doanh nghiệp thương mại
1.2.2.2.6.2 Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Trang 14Các khoản phải thu bình quân Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoảnphải thu thành tiền mặt Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi cáckhoản phải thu hồi là tốt vì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn (ít phải cấptín dụng cho khách hàng và nếu có cấp tín dụng cho khách hàng thì chấtlượng tín dụng cao).
Đánh giá chung: nhìn chung để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp thì cần phải kết hợp tất cả các chỉ tiêu trên tuy nhiêntrong thực tế khó có thể xác định được hết các chỉ tiêu trên trong mỗidoanh nghiệp nên người ta thường dựa vào hai chỉ tiêu quan trọng nhất đólà: hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vòng quay vốn lưu động
1.2.2.3 Nâng cao Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là yêu cầu tất yếu khách quancủa mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Mặc dù hầu hết các vụphá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉđơn thuần do quản trị vốn lưu động tồi Nhưng cũng cần thấy rằng sự bấtlực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát một cáchchặt chẽ các loại tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là mộtnguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là với một số vốn lưu động nhất định nhưng doanh nghiệp tạo ra được nhiều doanh thu hơn và nhiều lợi nhuận hơn hoặc đầu tư trang bị thêm cơ sở vật chất để mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu, hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận Nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động còn là biện pháp tài chính giúp doanh nghiệpbảo toàn vốn lưu động
Trang 151.3 Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
sẽ khó thực hiện được nếu không muốn nói là không thể Do đó doanhnghiệp phải chú ý đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động bêncạnh việc bảo toàn được vốn lưu động
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải đương đầu với sự cạnhtranh hết sức gay gắt, khốc liệt đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải
sử dụng đồng vốn đầu tư sao cho có hiệu quả nhất, đây là yêu cầu đặt ra đốivới tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đặc biệt là các doanhnghiệp Nhà nước Trước đây, trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp nàyđược Nhà nước hỗ trợ về vốn khi thành lập hoặc được Nhà nước bù đắpphần lỗ do hoạt động kém hiệu quả, vì thế mà vấn đề bảo toàn và nâng caohiệu quả sử dụng vốn chưa được quan tâm đúng mức Nay bước sang nềnkinh tế thị trường doanh nghiệp không thể ỷ lại vào Nhà nước mà phải tựvận động tìm hướng đi cho mình, ngoài số vốn mà Nhà nước hỗ trợ cácdoanh nghiệp giờ đây còn phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhaunhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng lớn của mình do đódoanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả phần gốc và chi phí sử dụng phầnvốn này Vì vậy doanh nghiệp phải cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra quyết
Trang 16định nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, giờ đây vấn đề bảo toàn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn bắt đầu nhận được sự quan tâm chú ý của cácdoanh nghiệp bởi tính sống còn của nó.
Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ giúp cho doanhnghiệp giữ được sức mua của đồng vốn kể cả khi nền kinh tế xảy ra lạmphát Tăng năng lực hoạt động của đồng vốn lưu động là một yếu tố quantrọng trọng giúp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và khẳngđịnh được vị thế của mình trong cơ chế thị trường đầy tính cạnh tranh Cóthể nói bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không chỉ có ýnghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp mà còn tác động tới sự phát triểnbền vững của nền kinh tế quốc dân
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng và các biện pháp chủ yếu nhằm bảo toàn
và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp
1.3.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành trong một môitrường hết sức phức tạp, đa dạng Với một số nhân tố này thì giúp cho DNphát triển tích cực và thuận lợi, còn một số nhân tố khác thì kìm hãm sựphát triển Do vậy, các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp khi tiến hànhcông việc của mình sẽ phải nhận biết, phân tích, sử dụng đo lường mức độảnh hưởng của các nhân tố tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Cóthể chia các nhân tố ảnh hưởng thành hai nhóm sau
1.3.2.1.1.Các nhân tố khách quan
Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp luôn gắn liền và chịu tácđộng to lớn của môi trường xung quanh Khả năng cải tạo môi trường theohướng có lợi cho doanh nghiệp là rất khó khăn, chính vì thế mà khả năng
Trang 17thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển, phát huy những mặt tíchcực và hạn chế những mặt tiêu cực của môi trường là điều mà mỗi doanhnghiệp cần phải làm Chúng ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng khách quanđến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
- Môi trường kinh tế: mỗi doanh nghiệp đều là một thành viên của một nềnkinh tế nhất định nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế mà trướchết là các chính sách vĩ mô của Chính phủ như chính sách tài khoá, chínhsách lãi suất, chính sách hối đoái… tác động tới giá trị và số lượng cáckhoản mục trong tài sản lưu động hết sức rõ rệt Ngoài ra còn các tác độngkhác như cung cầu thị trường về vốn sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp,
về nguyên vật liệu… Tình hình lạm phát lãi suất hiện tại cũng ảnh hưởngđến đến việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Nếu nền kinh tế có
xu hướng ổn định tăng trưởng thì chính sách tín dụng thương mại có thểđược nới lỏng, việc giữ tiền có thể giảm đi, và ngược lại
- Chiến lược sản xuất kinh doanh, các chính sách của các đối thủ cạnh tranh
và các doanh nghiệp khác cũng là vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc thu hút khách hàng làđiều quan trọng sống còn đối với doanh nghiệp vì thế doanh nghiệp cần cócác chính sách khuyến khích xúc tiến để tạo lợi thế so với đối thủ thôngqua chính sách tín dụng thương mại, đồng thời xác định mức dữ trữ hợp lýtránh thiếu hụt duy trì sản xuất kinh doanh khi mà nguyên liệu đầu vàokhan hiếm, điều này phải dựa trên cơ sở các phân tích dự đoán của doanhnghiệp về xu hướng của thị trường
Đối với những doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu thì vai trò môitrường kinh tế còn có tác động lớn hơn nữa Những hoạt động xuất nhậpkhẩu phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách kinh tế của chính phủ, ví dụ
Trang 18như những doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà được ưu đãi của chính phủ thì
sẽ rất thuận lợi và hàng hoá sẽ có tính cạnh tranh cao hơn
- Môi trường chính trị - xã hội: môi trường này trước hết tác động đến tácđộng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng, ngoài ra nó còn có tác độnglớn đến các DN có mặt hàng xuất khẩu Các bạn hàng nước ngoài thường e
dè nếu làm ăn với các doanh nghiệp mà tình hình chính trị xã hội ở đókhông ổn định Nếu môi trường chính trị xã hội ổn định sẽ giúp các doanhnghiệp phát triển bền vững và thu hút được nhiều bạn hàng quốc tế hơn
- Môi trường pháp lý: là hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thốngpháp luật của Nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhànước tạo môi trường cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh
và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch vĩ mô Với bất kỳ thay đổi nàotrong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động củadoanh nghiệp Các văn bản pháp luật về tài chính, về quy chế đầu tư nhưcác quy định về trích khấu hao, về tỷ lệ trích lập các quỹ, các văn bản vềthuế và đều ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
1.3.2.1.2 Các nhân tố chủ quan
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Trình độ quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp: quản lý vốn lưu độngtốt sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động, việc này đòi hỏi phải có cácnhà quản lý có trình độ, được đào tạo, có khả năng phân tích đánh giá, dựbáo để xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh
- Cơ cấu tổ chức lao động cuả DN: việc bố trí lực lượng lao động phù hợpvới chức năng nhiệm vụ sẽ giúp họ phát huy năng lực của mình và hoàn
Trang 19thành tốt nhiệm vụ Chẳng hạn ở khâu thu mua nguyên vật liệu doanhnghiệp cần có nhân viên hiểu biết thị trường, có nhân viên kỹ thuật, giámđịnh hàng hoá… Trong khâu tiêu thụ cần những nhân viên có năng lực,kinh nghiệm để có thể đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách nhanhnhất…
- Chính sách sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp: đây là một nhân tốquan trọng bậc nhất ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động trongdoanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cao haykhông phụ thuộc nhiều vào chính sách sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp như: các chính sách về tiền mặt, chính sách về dự trữ, chính sách vềtín dụng thương mại…
- Vấn đề con người luôn là then chốt quyết định các vấn đề khác Conngười là chủ thể của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, họ là người ra cácquyết định quản lý, là người vận hành máy móc tạo ra sản phẩm, lại làngười tiêu dùng sản phẩm Chính vì thế yếu tố tác động của con người làkhông thể tránh khỏi trong mọi trường hợp Và trong công tác quản lý sửdụng vốn lưu động, con người cũng đóng vai trò nhân tố ảnh hưởng quantrọng
Trên đây là một số nhân tố cơ bản tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của doanh nghiệp Tuy nhiên để đưa ra các biện pháp hợp lý thì sựcần thiết là phải nghiên cứu các nhân tố này trong mối quan hệ biện chứngtác động qua lại lẫn nhau
1.3.2.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghệp
- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đề ra kế hoạch tổ chức
Trang 20huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đó, tránh tình trạng thiếu vốn gâygián đoạn cho sản xuất Nếu thừa vốn cần có biện pháp xử lý linh hoạt nhưđầu tư mở rộng hay cho vay để không làm ứ đọng vốn Phải khai thác triệt
để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp đồng thời lựa chọn nguồn trang trảibên ngoài cho hợp lý góp phần giảm chi phí sử dụng vốn tới mức thấp nhất,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Quản trị vốn dưới hình thức tồn kho dự trữ: việc quản lý tồn kho dự trữ
rất quan trọng, với mức độ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp doanh nghiệpkhông bị gián đoạn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, tồn kho
dự trữ thường chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng giá trị tài sản của doanhnghiệp (15-30%) nên quản lý tốt tồn kho dự trữ sẽ giúp cho việc sử dụngvốn lưu động tiết kiệm, hiệu quả
Mức tồn kho dự trữ từng loại tài sản thường khác nhau, tùy thuộc vàotừng ngành nghề kinh doanh mà mức tồn kho dự trữ cao thấp khác nhau,nhưng đều chịu ảnh hưởng của những nhân tố như: qui mô sản xuất, khảnăng cung ứng của thị trường, giá cả của các loại nguyên vật liệu, đặc điểmcông nghệ sản xuất, trình độ quản lý…
Phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ: phương pháp tổng chi phí tốithiểu, phương pháp tồn kho bằng không… Tài sản tồn kho dự trữ biểu hiệnbằng tiền là vốn tồn kho dự trữ, để tiêt kiệm vốn và sử dụng có hiệu quả,
DN phải sử dụng phương pháp quản trị sao cho phù hợp
- Quản trị vốn tiền mặt: nhiệm vụ vốn quản trị bằng tiền mặt là phải bảo
đảm cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết đáp ứng kịpthời các nhu cầu chi tiêu thường xuyên, tối ưu hóa số ngân quỹ hiên có,giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hóa việc đivay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời
Trang 21Nội dung cơ bản của quản trị vốn tiền mặt là: xác định mức tồn quĩ tốithiểu giúp doanh nghiệp tránh rủi ro do không thanh toán ngay, mất khảnăng mua chịu của nhà cung cấp.
Người ta xác định mức tồn quỹ tối thiểu bằng cách lấy mức xuất quỹtrung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ tồn quỹ
Dự đoán và quản lý các nguồn nhập, xuất ngân quỹ Trên cơ sơ so sánhcác nguồn nhập và các nguồn xuất quỹ đơn vị có thể thấy được mức dư haythâm hụt ngân quỹ, từ đó có biện pháp phù hợp để cân bằng thu chi
- Quản trị các khoản phải thu, phải trả:
+ Quản trị các khoản phải thu: Để giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng
thu hồi nợ, hạn chế được rủi ro và những chi phí không cần thiết, các doanhnghiệp cần quan tâm tới một số biện pháp như mở sổ theo dõi chi tiết cáckhoản nợ phải thu, thường xuyên đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn, có biệnpháp phòng ngừa rủi ro (yêu cầu đặt cọc hoặc ứng trước một phần đơn giáhàng…), có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng, hợpđồng mua bán chịu phải chặt chẽ phân loại các khoản nợ quá hạn để thuhồi và có biện pháp xử lí
+ Quản trị các khoản phải trả: ngoài việc duy trì một lượng vốn tiền tệ
thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thanh toán, cần phải thanh toán cáckhoản phải trả một cách chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanhnghiệp đối với khách hàng Vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên kiểmtra, đối chiếu khả năng thanh toán với nhu cầu thanh toán, lựa chọn cáchình thức thanh toán thích hợp, an toàn và hiệu quả nhất đối với doanhnghiệp
- Tăng cường phát huy chức năng giám đốc của tài chính trong việc sử
dụng tiền vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng ở tất cả các khâu dự trữ,sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
Trang 22Tùy từng điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà các nhà quản trị doanhnghiệp tìm ra được các biện pháp cụ thể, thích hợp đối với doanh nghiệpcủa mình nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
Chương hai – Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
2.1 Khái quát về công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
bê tông xây dựng Hà Nội
2.1.1.1 Sự hình thành
Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội là công ty đầu tiên cung cấpcác sản phẩm bê tông tại Việt Nam, được thành lập ngày 6-5-1961, tiềnthân là nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội trực thuộc Bộ Xây dựng, đượcthành lập theo quyết định số 472/BKT của Bộ trưởng Bộ Kiến trúc
Tên giao dịch của công ty: “Công ty bê tông xây dựng Hà Nội” (VIBEX) Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Quá trình phát triển của công ty có thể được tóm tắt như sau:
Từ năm 1961 đến năm 1981:
Trong giai đoạn này, công ty với tên gọi là Nhà máy bê tông đúc sẵn HàNội, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Kiến trúc, sản xuất kinhdoanh theo kế hoạch của Nhà nước Trong thời kỳ này năm nào công tycũng hoàn thành chỉ tiêu được giao với mức tăng trưởng hàng năm là 15%
Từ năm 1982 đến năm 1984:
Trang 23Nhà máy thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội, theo quyết định của Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng số 324/CT-HDDBT ngày 11/12/1982 thành lậpTổng công ty xây dựng Hà Nội Ngoài các nhiệm vụ chủ yếu như trên, nhàmáy còn trang bị thêm một dây chuyền sản xuất các nhà ở tấm lớn phục vụcho các công trình nhà ở tại thủ đô Hà Nội đồng thời mở rộng tổ chức sảnxuất.
Từ năm 1985 đến năm 1988:
Nhà máy bê tông đúc sẵn có thêm nhiệm vụ sản xuất xây lắp gồm lắpghép nhà ở, tấm lợp và cấu kiện nhỏ (quyết định thành lập lắp ghép nhà ởtấm lớn thuộc Nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội số 96/TCT-TCCB ngày16/3/1985 của công ty xây dựng Hà Nội)
Giai đoạn này, mục tiêu của công ty là chuyển từ cơ chế ”bao cấp” sanghạch toán kinh doanh, giữ vững sản xuất, ổn định cán bộ công nhân viên,
tạo tiền đề để phát triển mở rộng qui mô sản xuất sản phẩm
Từ năm 1989 đến năm 1997:
Nhà máy tách khỏi Tổng công ty xây dựng Hà Nội để phát triển thành xínghiệp liên hiệp bê tông xây dựng Hà Nội, trực thuộc Bộ Xây dựng theoquyết định số 857/BXD-TCLĐ ngày 16/10/1989 của Bộ Xây dựng
Để thực hiện việc đẩy mạnh sản xuất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphóa-hiện đại hóa tại thành phố và nông thôn, công ty đã sản xuất các loạivật liệu xây dựng thi công các công trình dân dụng và công nghiệp
Từ năm 1998 đến năm 2004:
Chuyển về Tổng công ty và đổi tên thành công ty bê tông xây dựng HàNội Giai đoạn này công ty tham gia sản xuất các sản phẩm công nghiệpnhư: cột điện ly tâm, ống nước, panel, các loại cấu kiện… và các sản phẩmvật liệu xây dựng như: gạch không nung, gạch hoa xi măng, tấm lợp, đá xẻ,dầu chống dính, phụ gia bê tông…
Trang 24Từ năm 2005 đến nay:
công ty được chuyển thành công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội theo quyết định số 2283/QĐ-BXD ngày 13/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Xâydựng
Tên tiếng Việt: công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
Tên viết tắt: VIBEX
Tên giao dịch quốc tế: HA NOI CONCRETE CONSTRUCTION
JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính: xã Đông Ngạc - huyện Từ Liêm - thành phố Hà Nội Vốn điều lệ: 25.883.000.000 đồng ( Hai mươi lăm tỉ tám trăm tám
- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà
- Tư vấn xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và cáccông trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: lập dự án đầu tư, thẩm định dự án;khảo sát, thí nghiệm; tư vấn đấu thầu; thiết kế, thẩm tra thiết kế tổng dựtoán, kiểm định chất lượng; quản lý dự án và các dịch vụ tư vấn khác
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật
Một số sản phẩm chính của công ty trong giai đoạn 1961-1997
Trang 252.1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty bê tông xây dựng Hà Nội chuyển thành công ty cổ phần bê tôngxây dựng Hà Nội Hiện nay công ty bao gồm các đơn vị như sau:
1 Xí nghiệp bê tông ly tâm
2 Xưởng bê tông xây lắp
3 Xí nghiệp cơ khí sửa chữa điện và nước
4 Xí nghiệp kinh doanh vật tư và dịch vụ
5 Xí nghiệp bê tông đúc sẵn Chèm
6 Xí nghiệp bê tông thương phẩm
7 Xí nghiệp xây dựng số 1
8 Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn
9 Xí nghiệp bê tông tại Quảng Ngãi
10 Xí nghiệp bê tông thương phẩm Chèm 1
11 Xí nghiệp bê tông thương phẩm Chèm 2
12 Xí nghiệp bê tông thương phẩm Chèm 3
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội hiện nay có cơ cấu tổ chứcnhư sau:
- Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Ban kiểm soát
Trang 26- Phòng Kỹ thuật và Bảo hộ lao động
- Phòng Thanh tra – Bảo vệ
- Ban điều hành dự án Nga Sơn
- Trường mầm non Ngựa Gióng
Trang 28Bảng 1
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG TY CỔ PHẦN bê TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI HIỆN NAY
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tông giám đốc kỹ thuật SX Xây lắp
Thủ trưởng cơ quan
Phó tông giám đốc kỹ thuật SX Xây lắp
Phó tổng giám đốc kinh tế
XN kinh doan
h vật
tư và dịch vụ
XN bê tông đúc sẵn Chè m
XN bê tông thươn g phẩm
XN xây dựn
g số 1
XN xây dựn
g và phát triển nông thôn
XN bê tông tại Quản g Ngãi
Đội xe bơ m bê tông
Xí nghiệp bê tông thươn g phẩm Chèm 1
Xí nghiệp bê tông thươn g phẩm Chèm 2
Xí nghiệp bê tông thương phẩm Chèm 3
Trang 29Phó tổnggiám đốc kỹthuật SXXL
Phó tổnggiám đốckinh tế
PhòngTàichính –
Kế toán
Phòng
Tổ chức
- Hànhchính
PhòngKinh tế
Banđiều hành
dự ánNga Sơn
Phòng
Y tế
Phòng
Dự án vàXây dựng
Trườngmầm nonNgựaGióng
Trang 302.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy tài chính kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tỏ chức sản xuất, điều kiện công ty, bộ máy kếtoán của công ty được tổ chức tập trung tại công ty Kế toán trưởng chịutrách nhiệm trước Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc về tình hình tàichính của doanh nghiệp Phòng Kế toán có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp,hạch toán chi tiết, lập báo cáo, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra côngtác kế toán toàn công ty, tính giá thành, tính toán và trả lương cho côngnhân Hiên nay công ty áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung và tổchức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung
Bộ máy kế toán chia thành các bộ phận:
- Kế toán trưởng ( trưởng phòng ): phụ trách chung kế toán tổng hợp, đề
ra các quy chế tài chính của công ty để tổ chức quản lý hệ thống kế toánthống kê của doanh nghiệp, sắp xếp, bố trí cán bộ kế toán
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán thanh toán, kế toán tiền lương theocông nợ
- Phó phòng kế toán phụ trách hạch toán kế toán kiêm phụ trách giảiquyết 3 phân xưởng trộn
- Kế toán giá thành: tính giá thành sản phẩm hàng tháng theo từng loạisản phẩm, phân bổ chi phí đồng thời kiêm kế toán đội xe bơm
- Kế toán tiêu thụ và thành phẩm: theo dõi kho thành phẩm của công ty,kiểm tra tính doanh thu, thuế đầu ra hàng tháng, theo dõi thanh lý hợpđồng, đồng thời phụ trách kế toán phân xưởng trộn 1
- Kế toán vật tư: thực hiện theo dõi vật tư, công cụ lao động, thanh toáncho người bán đồng thời theo dõi việc thanh toán và công nợ của 2 chinhánh
Trang 31- Kế toán TSCĐ và ngân hàng: theo dõi tổng hợp chi tiết TSCĐ, trích vaphân bổ khấu hao TSCĐ; theo dõi làm thủ tục vay vốn với ngân hàng,tính lãi vay vốn.
- Thủ quĩ: theo dõi cấp phát và thu tiền kịp thời, chính xác, hàng ngàyphải khóa sổ đối chiếu với kế toán thanh toán, đồng thời kiêm phụ trách
kế toán phân xưởng trộn 2
- Thông kê tổng hợp: sắp xếp, bảo quản hồ sơ, lưu tại phòng một cáchkhoa học, hợp lý, làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp đồng thời phụ trách
kế toán phân xưởng trộn 3
2.1.3 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội
2.1.3.1 Các đặc điểm sản xuất chủ yếu của công ty
2.1.3.1.1 Về dây truyền công nghệ sản xuất
Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội trước khi tiến hành cổ phầnhóa là doanh nghiệp nhà nước có gần 900 cán bộ, kỹ sư, công nhân lànhnghề, là đơn vị sản xuất kinh doanh có trên 40 năm lao động, tích lũy đượcnhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, là một công ty có uy tíntrong lĩnh vực sản xuất bê tông xây dựng Trong những năm gần đây, được
sự quan tâm của Tổng công ty, công ty đã đầu tư mua sắm được nhiềutrang thiết bị phục vụ cho sản xuất, hiện công ty đang áp dụng hệ thôngquản lý chất lượng 9001 tạo được niềm tin với nhiều bạn hàng Nhờ vậy,công ty có điều kiện tham gia đấu thầu và thắng nhiều gói thầu lớn trongnước Đây là những tiền đề cho sự phát triển của công ty
Trang 33
Là một công ty sản xuất sản phẩm có khối lượng lớn lao động nặng nhọc,đòi hỏi người lao động phải có sức khoẻ tốt Do yêu cầu công việc đạt ranên lực lượng lao động của công ty đều có trình độ và được đào tạo,phâncông phù hợp với chuyên môn ngành nghề công ty bê tông-xây dưng làcông ty được thành lập lâu năm cho nên đặc điểm nổi bật về lao động cótrình độ chuyên môn tương đối tốt Nhìn vào bảng ta có thể thấy tỷ lệ cán
bộ có trình độ chiếm đa số Về lao động tuy đã qua đào tạo nhưng trình độphân phối chưa hợp lý, hiện nay thợ bậc 4 chiếm 360 ngưòi mà thợ bậc 6
có 23 người Vì đặc điểm trên làm ảnh hưởng đến năng suất thiết bị, trình
độ không cân xứng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Với dây chuyền sản xuất khép kín và đồng bộ nếu không đảm bảo máymóc ổn định, không hiểu công tác vận hành sẽ gây nên sự lãng phí thờigian Tất cả các yếu tố trên sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty từ
đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dung vốn lưu động
2.1.3.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty
Theo các số liệu, doanh thu năm 2005 của công ty đạt 100,106 tỷ đồngtăng so với năm 2004 là 55.68% chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanhcủa công ty vẫn tăng trưởng ở mức cao Lợi nhuận thực tế năm 2005 tăng
so với năm 2004 là 724 triệu đồng (tăng 88.39%) Cùng với sự tăng lên củadoanh thu và lợi nhuận thì các khoản nộp ngân sách nhà nước cũng tăngtheo, đời sống cán bộ công nhân viên cũng ổn định và từng bước đượcnâng cao Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 748.000 đồng/người/thángnăm 2004 lên 938.000 đồng/người/tháng năm 2005 (tăng hơn 24,2%) Chi phí bán hàng năm 2005 giảm 11.6% so với năm 2004, chi phí quản lýtrong năm 2005 cũng giảm 10.9% so với năm 2004, trong khi doanh thu