Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
90,1 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo A. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tế trong xã hội hiện nay, các doanh nghiệp luôn mong muốn hoạt động kinh doanh ngày một hiệu quả hơn và yếu tố giúp chúng ta nhận ra một tổ chức có thực sự hoạt động tốt, ổn định hay không chính là lực lượng nhân sự của tổ chức đó. Đánh giá thực hiện công việc là một trong các hoạt động quản lý nguồn nhân lực, Đánh giá thực hiện công việc không chỉ đóng góp mà còn là một phần quan trọng trong việc xác định công tác nhân sự có thực hiện hiệu quả hay không. Nếu tổ chức thực hiện công tác đánh giá thực hiện công việc một các minh bạch, công bằng sẽ tạo ra động lực cho người lao động trong sản xuất cũng như là cơ sở để điều chỉnh, thăng tiến công việc cho họ. Những năm gần đây ngành công nghiệp du lịch, dịch vụ thương mại đang phát triển có hiệu quả cao đóng góp phần lớn cho thu nhập kinh tế quốc dân, đặc biệt trong đó kinh doanh khách sạn du lịch là một trong những lĩnh vực dẫn đầu của ngành. Khách sạn Mường Thanh Hà Nội cũng không nằm ngoài xu thế đó, khi xác định mục tiêu và tham vọng là xây dựng khách sạn Mường Thanh trở thành tập đoàn hàng đầu về kinh doanh khách sạn tại Việt Nam. Sau một thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội như một nhân viên bình thường với mục đính tìm hiểu về hoạt động khách sạn cũng như công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn. Em nhận ra rằng mặc dù công tác đánh giá thực hiện công việc đã được triển khai ở khách sạn nhiều năm nhưng ở đây vẫn còn tồn tại những thiếu sót cần được hoàn thiện. Với những lý do trên mà em đã quyết định chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội ” đưa ra những cái nhìn tổng quan về hoạt động này và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc. 2.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội và công tác thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội giai đoạn 2010-2013 SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích và chỉ ra các thực trạng tại khách sạn Mường Thanh trong công tác đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, tìm ra nguyên nhân từ đó kiến nghị các giải pháp cho doanh nghiệp. 4.Kết cấu báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công tác đánh giá thực hiện công việc và phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội giai đoạn 2010-2013 (giới thiệu chung về khách sạn Mường Thanh Hà Nội và nghiêu cứu chỉ ra các thực trạng của công tác đánh giá thực hiện công việc tại đây) Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh thời gian tới.(Đưa ra hướng hoàn thiện cho công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội) SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu về công tác đánh giá thực hiện công việc Hiện tại chưa có sinh viên nào viết về công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội. Viết về khách sạn Mường Thanh có chuyên đề thực tập: Tạo động lực cho nhân viên bộ phận Housekeeping khách sạn Best Western Mường thanh Hà Nội. Tác giả: Bùi Duy Thái lớp Du lịch 48, chuyên đề tốt nghiệp trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân năm 2010 Ưu điểm: Từ những phân tích của tác giả nhờ vào việc làm việc và thực tập như một nhân viên bình thường tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội đã giúp cho chuyên đề thực tập rất thực tế và theo sát các công việc thường ngày tại khách sạn. Từ những mặt hạn chế mà tác giả đã phát hiện ra trong công tác tạo động lực cho người lao động tại đây. Bùi Duy Thái đã đề xuất ra các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu động lực làm việc của người lao động, ngoài ra chuyên đề có một lượng tài liệu tham khảo phong phú cùng các cuộc điều tra có thể coi là khá quy mô. Nhược điểm: Tuy đề ra các giải pháp hoàn thiện cho công tác tạo động lực cho nhân viên nhưng lại chủ yếu xoay quanh các vấn đề về lý thuyết mà thiếu các ý nghĩa thực tiễn, việc đề ra các giải pháp cũng chỉ chú trọng vào 1 vài giải pháp nhất định như việc trộn các nhóm nhân viên có các động lực làm việc khác nhau (học thuyết lây lan tâm lý trong tâm lý đám đông). Các cách giải quyết không hướng về các hoạt động quản lý nhân lực mà theo hướng quản lý cá nhân từng bộ phận, mà ở đây là bộ phận housekeeping. - Các tài liệu tham khảo : + Đề án môn học: Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trong trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tác giả: Trần Thị Thu Hoài, lớp: Quản trị nhân lực 46B đề án môn học trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân năm 2008 SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo Ưu điểm: Việc làm đề án môn học của Trần Thị Thu Hoài về hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trong trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân là khá thực tiễn. Với nhưng số liệu và phương pháp sử dụng khoa học, Đề án môn học đi rộng và đề cập nhiều vấn đề còn tồn tại tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên và được chia ra làm nhiều cấp độ như giảng viên chính thức, giảng viên cao cấp,….Từ các công tác đánh giá sẽ giúp nhiều cho các hoạt động quản lý nhân sự khác của trường Kinh Tế Quốc Dân Nhược điểm: Các đề xuất của tác giả mới chỉ dừng lại ở mức cần nghiên cứu thêm, khá tốn kém trong các công tác quản lý nhân sự khi Xây dựng chương trình phân tích công việc cho giảng viên, đề xuất các tiêu chí mới. + Luận văn: Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng Thương Mại Kỹ thương Việt Nam. Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Minh, lớp: Quản trị nhân lực 48 luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Khinh Tế Quốc Dân năm 2010 Ưu điểm: Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh đã nêu ra được các mặt còn tồn tại của ngân hàng thương Mại Kỹ Thương Việt Nam mà ở đây chính là việc đánh giá thực hiện công việc, một vấn đề quan trọng trong hoạt dộng quản trị nhân lực từ đó đưa ra các giải pháp gắn liền với thực tế của doanh nghiệp. Nhược điểm: trong luận văn có sử dụng nhiều tài liệu tham khảo từ doanh nghiệp và phiếu khảo sát người lao động tuy nhiên trong các phần nội dung thực trang phiếu đánh giá không được sử dụng nhiều. + Luận văn: Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH VKX. Tác giả: Vương Thị Bích Hạnh, lớp: Quản trị nhân lực 47 luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân năm 2009 Ưu điểm: luận văn hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH VKX của tác giả Vương Thị Bích Hạnh đã đưa ra được các thực tại của công tác này tại công ty và từ đó đưa ra các giải pháp, các góp ý để hoàn thiện công tác đánh giá. Luận văn có kết cấu đầy đủ làm nổi bật được vấn đề đang nói tơi. Các ý kiến có các hợp từ bản khảo sát thực tế từ người lao động. Nhược điểm: Các mục trọng luận văn về thực trạng còn có điểm chưa tương đồng với những giải pháp đưa ra, cần có sự điều chỉnh cho hợp lý hơn. SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo 1.2 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp phân tích, thống kê, đánh giá, tổng hợp, so sánh, thu thập số liệu. - Điều tra bảng hỏi bằng cách thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, tư liệu từ các phòng ban của khách sạn Mường Thanh Hà Nội. Thiết kế và sử dụng bảng hỏi để điều tra các nhân viên phòng Nhân sự, phòng kế toán, phòng kinh doanh, nhưng nhân viên hoạt động kinh doanh dịch vụ trực tiếp,… - Lập bảng hỏi gồm 50 phiếu điều tra xét trên tỷ lệ nhân viên trong khách sạn Mường Thanh Hà Nội, khách sạn Mường Thanh Hà Nội có 115 nhân viên trong đó: Bảng 1.1 Số phiếu điều tra Số Lượng Tỷ lệ Số lượng phiếu điều tra Lao động trực tiếp 69 59.7% 30 Lao động gián tiếp 46 40.3% 20 Tổng 114 100% 50 Nguồn: Số lượng lao động từ “báo cáo nhân sự 2013 Ks Mường Thanh Hà Nội” SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI KHÁC SẠN MƯỜNG THANH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010-2013 2.1 Tổng quan về khách sạn Mường Thanh 2.1.1 Vị trí Khách sạn Mường Thanh Hà Nội đạt tiêu chuẩn bốn sao, nằm ở khu đô thị mới Bắc Linh Đàm, trung tâm khu vực phát triển phía nam thủ đô Hà Nội, trên đường vành đai 3, chỉ 35 phút từ khách sạn đến sân bay quốc tế Nội Bài và cách Trung tâm hội nghị Quốc gia 10 phút đi ô tô. 2.1.2 Thông tin liên hệ Đ/c: Lô CC2, Bắc Linh Đàm, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (+84) 4 3640 8686 Fax: (+84) 4 3640 8989 Website: hanoi.muongthanh.vn 2.1.3 Đôi nét về khách sạn Mường Thanh Mường Thanh theo tiếng Thái là Mường Trời, là vùng văn hóa Thái tiêu biểu, là một trong những cái nôi của người Thái. Từ khách sạn đầu tiên tại Điện Biên Phủ cùng tâm huyết tạo dựng một “không gian thanh thản” cho du khách gần xa với hình ảnh của con người Mường Thanh hồn hậu, cởi mở, Tập đoàn khách sạn Mường Thanh đã và đang trở thành một điểm đến đáng tin cậy của du khách trong những chuyến công tác dài ngày hay những kỳ nghỉ đáng nhớ. Khách sạn có một khuôn viên rộng, trang thiết bị nội thất mang đậm nét riêng biệt của vùng tây bắc vườn hoa cây cảnh được bố trí hài hoà, bể bơi thư giãn và bãi đỗ xe an toàn thuận tiện. Du khách khi lưu trú tại đây sẽ có những giây phút nghỉ ngơi thư giãn thực sự yên tĩnh và thoải mái vì xung quanh khách sạn là một quanh cảnh rất đẹp với du lịch sinh thái Hồ Linh Đàm bao quanh bởi quần thể công viên hồ nước. Khách sạn cách trung tâm không xa, đường xá thuận tiện, với nhiều cảnh đẹp. Ngồi uống trà SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo trong phòng du khách đưa mắt qua cửa sổ là những nhà cao tầng lợp bằng mái ngói đỏ và những hàng cây phi lao, cây liễu buông thân xuống mặt hố. Nhân viên phục vụ của khách sạn là những con người chuyên nghiệp giàu nhiệt huyết, luôn cố gắng hết mình để hoàn thành công việc. Cơ sở vật chất của khách sạn được đầu tư một các toàn diện. Khung cảnh đẹp, bãi đỗ xe rộng rãi, bể bơi đạt tiêu chuẩn quốc tế cùng các dịnh vụ đi kèm chất lượng, xung quanh khách sạn có những cây cảnh uốn lượn đẹp mắt. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển • 10/10/2009: Khách sạn khai trương đi vào hoạt động với tên gọi Best Western Mường Thanh Hà Nội. Best Western là tập đoàn khách sạn của Mỹ với chuỗi khách sạn có số lượng lớn nhất thế giới. Với mục tiên tiến vào thị trường tiềm năng châu Á-Thái Bình Dương, Best Western đã coi Việt Nam là một trong các quốc gia hàng đầu có tiềm năng du lịch, nghỉ dưỡng. Tập đoàn Mường Thanh hợp tác với TĐ Best Western để xây dựng Mường Thanh Hà Nội đạt tiêu chuẩn 1 khách sạn 4 sao theo tiêu chuẩn quốc tế. • 8/3/2010: Kết thúc hợp tác với tập đoàn Best Western, Đây là giai đoạn chuyển giao quan trọng khách sạn chính thức đổi tên thành Khách sạn Mường Thanh Hà Nội. Cùng với tên gọi đó, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên khách sạn năng động, nhiệt huyết đã xây dựng và phát triển Mường Thanh Hà Nội trở thành một khách sạn vững mạnh như ngày hôm nay. • Sau 5 năm ra đời và hoạt động, Mường Thanh Hà Nội luôn là lá cờ đầu của tập đoàn Khách sạn Mường Thanh. Nhận được nhiều thành tích và bằng khen của các tổ chức, cơ quan Nhà nước, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, phát triển kinh tế địa phương. 2.1.2 Đặc điểm của khách sạn Mường Thanh 2.1.2.1 Cơ cấu của tổ chức Khách sạn sử dụng sơ đồ cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng trong hoạt động, với kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý và các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các trưởng bộ phận. Cấp quản lý càng cao thì càng phải tập trung giải quyết nhiều hơn các vấn đề chiến lược như hoạch định chiến lược, tổ chức cán bộ… SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức khách sạn Mường Thanh Hà Nội SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Hội đồng quản trị -Chủ tịch HĐQT Mr. Lê Thanh Thản Tổng giám đốc Ms. Lê Thị Hoàng Yến Giám đốc khách sạn Mr. Nguyễn Thanh Tuấn TBP Nhân sự Ms. Phạm Quỳnh Trang TBP Kế toán Ms. Tạ Diệp Anh * Có 7 nhân viên TBP Tiền sảnh Mr. Nguyễn Văn Hà * Có 14 nhân viên Phó giám đốc khách sạn, kiêm TBP Kinh doanh Ms. Nguyễn Hải Đường SPA Ms. Tạ Diệu Linh * Có 3 nhân viên TBP An ninh Mr. Đoàn Thế Cương *có 11 nhân viên TBP Kỹ thuật Mr. Đỗ Chí Thành * Có 7 nhân viên TBP Bếp Mr. Nguyễn Quang Hưng * Có 19 nhân viên TBP Nhà hàng Mr. Lê Văn Thanh * Có 19 nhân viên TBP Buồng Ms. Trần Thị Anh * Có 26 nhân viên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo Nguồn : Sơ đồ cơ cấu tổ chức từ “báo cáo nhân sự 2013 Ks Mường Thanh Hà Nội”của phòng nhân sự SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Quốc Bảo Cơ cấu tổ chức quản lý như trên rất phù hợp với hoạt động của khách sạn tạo điều kiện cho các nhà quản lý cấp cao giải quyết được nhiều vấn đề chiến lược hơn, các trưởng bộ phận tập trung sử lý các công việc được giao, các bộ phận phối hợp với nhau thực hiện hoạt động của khách sạn một cách trơn tru và liên tục 24/24h. Kiểu sơ đồ này cũng là sơ đồ thường được dùng trong các khách sạn với việc phân chia công việc rõ ràng nhưng các bộ phận cũng có sự phối hợp với nhau để giải quyết các vấn đề như bộ phận lễ tân, bộ phận bán hàng luôn có các thông tin qua laoij đề kiểm soát các đoàn khách đến khách đi, bộ phận kỹ thuật thông báo các vấn đề của phòng cho lễ tân đề sắp xếp phòng nghỉ cho khách, hay khi khi khách check out bộ phận buồng sẽ có liên quan công việc với lễ tân để thực hiện các thủ tục và dọn phòng. Quy mô nhân lực khách sạn Bảng 2.2 Quy mô nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội Số TT Bộ phận Số lượng nhân sự được phê duyệt theo kế hoạch Số lượng nhân sự có năm 2009 Số lượng nhân sự năm 2010 Số lượng nhân sự năm 2011 Số lượng nhân sự năm 2012 Số lượng nhân sự năm 2013 1 Ban Giám đốc 2 2 2 2 2 2 2 Lễ tân 13 13 13 13 14 14 3 Buồng + Giặt là 27 26 27 28 26 26 4 Nhà hàng + Bar 17 16 18 17 18 15 5 Bếp 22 21 20 21 24 26 6 Kinh doanh 3 3 3 3 3 3 7 Spa + Mátxa 4 4 3 2 3 3 8 Bảo trì 7 7 7 7 7 7 9 Bảo vệ 11 11 11 11 11 11 10 Kế toán 7 7 7 8 8 8 11 Nhân sự hành chính 3 2 3 3 2 3 12 Tổng 116 112 114 115 118 118 SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b [...]... hoàn thiện tổ chức Chính vì vậy đánh giá thực hiện công việc luôn được cải thiện quy trình quan tâm đúng mực 3.3 Các giải pháp hoàn thiện công tác thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh trong thời gian tới 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá Như được phản ánh trong phần thực trạng đã được nghiên cứu tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội, phiếu đánh giá thực hiện công việc gồm hai phần phần đầu là đánh giá thực. .. Giải quyết phàn nàn, giao tiếp bằng tiếng anh, các tiêu chẩn dịch vụ liên quan,… 2.2.2 Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội giai đoạn 2010-2013 2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá trong bảng đánh giá thực hiện công việc của nhân viên chia ra làm 2 tiêu chí: Phần thứ nhất: Đánh giá thực hiện công việc được giao Kiến thức công việc (hiểu biết... hoặc tình trạng đánh giá cho có mà chưa thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá thực hiện công việc của nhân viên Khách sạn nên tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo cho người đánh giá, đây là một công việc phức tạp tuy nhiên nó mang lại lợi ích rất lớn đến hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của toàn hệ thống khách sạn Việc đào tạo người đánh giá giúp họ nắm rõ cách thức đánh giá từ đó đưa... có các trọng số cao hơn Ở khách sạn Mường Thanh Hà Nội bản đánh giá thực hiện công việc là áp dụng cho toàn bộ nhân viên cho khách sạn, từ lao động trực tiếp cho đến gián tiếp nên trọng số này là khá hợp lý Bảng 2.13 khảo sát mức độ công bằng của phiếu đánh giá thực hiện công việc của khách sạn Mường Thanh STT 1 2 3 Mức độ công bằng Rất công bằng Công bằng Bình thường SV: Hoàng Văn Lâm Số người 5 20... hiệu quả thực hiện công việc của người lao động Do đó, có thể đưa ra các nhiều nhân định, đánh giá chính xác Ngoài ra từ kết quả đánh giá có thể giúp các đồng nghiệp hiểu nhau hơn góp ý cùng giúp nhau hoàn thành tốt công việc, khi việc thực hiện công việc của người này ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện công việc của đồng nghiệp họ Khách hàng: khách hàng đánh giá là một trong nhưng đối tượng khách quan... Mai Quốc Bảo Khách sạn kinh doanh dịch vụ lưu trú là chủ yếu ngoài ra còn các dịch vụ đi kèm như: Nhà hàng, quầy bar, quầy bán hàng, massage, thể dục thẩm mỹ,… Vốn điều lệ 125,5 tỷ đồng (Nguồn: Phòng sales & marketing 2014) 2.2 Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh giai đoạn 2010-2013 2.2.1 Kết quả đánh giá thực hiện công việc + Kết quả đánh giá dựa theo... đánh giá có thực sự công bằng hay không 2.2.3 Nhận xét chung Ưu điểm: Bản đánh giá thực hiện công việc của khách sạn Mường Thanh Hà Nội được xây dựng khá chi tiết và công phu với 2 phần chính là đánh giá thực hiện công việc được giao” và đánh giá về thái độ & kỹ năng mềm” với nhiều tiêu chí phù SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Mai Quốc Bảo hợp với công. .. thưởng và đánh giá nhân viên cho sự thăng tiến Công tác phản hồi kết quả đánh giá cần tích cực hơn, nâng cao uy tín của ban giám đốc, từ đó cải tiến chất lượng dịch vụ ngày một tốt hơn của khách sạn SV: Hoàng Văn Lâm Lớp: Kinh tế lao động 52b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Mai Quốc Bảo CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIA THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH HÀ NỘI TRONG... ban lãnh đạo khách sạn để việc đánh giá nhân viên trở lên công bằng hơn Một việc khá quan trọng đối với công tác đánh giá thực hiện công việc là đánh giá đối với các trưởng bộ phận cần có người đánh giá riêng thay vì tự đánh giá như hiện nay, nhân viên cũng cần có quyền được phép đánh giá cán bộ quản lý mình, để có sự thông hiểu nhau và tạo mối quan hệ gần gũi hơn Việc sử dụng kết quả đánh giá, gửi thông... nghiệm họ sẽ cung cấp các thong tin lời khuyên cho khách sạn trong việc áp dụng các phương pháp đánh giá thực hiện công việc mới 3.3.3 Người đánh giá Việc lựa chọn người đánh giá là hết sức quan trọng đối với tiến trình đánh giá Lựa chọn người đánh giá ảnh hưởng còn ảnh hưởng đến kết quả của đánh giá Khách sạn Mường Thanh nên mở rộng danh sách người đánh giá: Lãnh đạo, trưởng bộ phận: trưởng bộ phận là . tượng nghiên cứu công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội và công tác thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội giai đoạn 2010-2013 SV: Hoàng Văn Lâm Lớp:. khách sạn Mường Thanh Hà Nội và nghiêu cứu chỉ ra các thực trạng của công tác đánh giá thực hiện công việc tại đây) Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách. tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Mường Thanh Hà Nội giai đoạn 2010-2013 2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá trong bảng đánh giá thực hiện công việc