1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách ưu đãi cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trên địa bàn Huyện Lập Thạch

62 640 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 885 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CHO THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ THƯƠNG BINH TẠI HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC. Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. VŨ THỊ MAI Sinh viên thực hiện : Hà Thảo Vân MSSV : CQ524236 Lớp : Kinh tế lao động 52B Hà Nội,2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Vũ Thị Mai người tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình viết chuyên đề thực tập, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Kinh tế và quản lý Nguồn nhân lực là những người giảng dạy tôi suốt bốn năm đại học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ông Trần Văn Kiên – Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Lập Thạch đã tạo điều kiện cho tôi khi đến thực tập tại phòng. Đồng thời,tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Đăng Thiệu – phó trưởng phòng – người trực tiếp hướng dẫn tôi, cùng toàn thể các anh chị phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đã gợi ý, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này! Tôi xin chân thành cảm ơn! SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian từ ngày 06/02/2014 đến ngày 21/05/2014 em đã có cơ hội được thực tập tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc để nghiên cứu và thưc hiện chuyên đề thực tập “Hoàn thiện chính sách ưu đãi cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trện đại bàn huyện Lập Thạch”.Em xin cam đoan rằng chuyên đề thực tập này là do em tìm hiểu,nghiên cứu và xây dựng nên dựa theo các số liệu được cung cấp bởi Phòng Lao động – Thương binh xà Xã hội và tham khảo các nguồn khác như giáo trình,sách báo và internet vì vậy các kết quả phân tích là hoàn toàn trung thực. Nếu có sai sót em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Em xin chân thành cảm ơn và kính mong quý thầy cô nhận xét và chỉ bảo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Hà Thảo Vân SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai Mục Lục LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ĐOAN 3 Mục Lục 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 9 1.1.1 Thương binh 9 1.1.3. Thương binh loại B 10 Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lập Thạch 15 2.1.2.1 Thực trạng về kinh tế gia đình 15 2.1.2.2 Thực trạng về học vấn, văn hóa 16 2.1.2.3 Thực trạng về sức khỏe 17 2.1.2.4 Thực trạng về việc làm 17 Bảng số 2: Cơ cấu thương binh, người hưởng chính sách như thương binh làm việc chia theo lĩnh vực 18 2.1.2.5 Thực trạng về hoàn cảnh sống và nhà ở 18 Bảng số 3. Tình trạng nhà ở của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 19 Bảng số 4: Bảng tỷ lệ thực trạng nhà ở của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 20 2.3.1.2. Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2012 22 2.3.1.3 Nghị định số 101/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2013 22 Bảng số 5: Tình hình chi trả trợ cấp cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 23 Bảng số 6: Bảng trợ cấp cho người phục vụ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 24 SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 1 Bảng số 7: Trợ cấp cho người phục vụ trong tháng 4/2014 25 2.3.2 Chế độ mai táng phí, phụ cấp 25 Bảng số 8: Danh sách chi trả tiền tuất cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 26 2.3.3 Chế độ chăm sóc sức khỏe 27 2.3.4 Về chế độ ưu đãi trong giáo dục, đào tạo 28 2.3.5 Về chế độ ưu đãi việc làm 28 2.3.6 Về các chế độ ưu đãi khác 29 Bảng số 11: Tình hình thăm hỏi và tặng quà Tết Nguyên Đán của Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc 30 Bảng số 12: Bảng thống kê kết quả sửa chữa, xây mới nhà ở cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 32 2.4.2. Chương trình ổn định đời sống thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 32 2.4.3. Xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa 33 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 34 KẾT LUẬN 38 SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 2 Danh mục bảng, biểu LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ĐOAN 3 Mục Lục 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 9 Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lập Thạch 15 Bảng số 2: Cơ cấu thương binh, người hưởng chính sách như thương binh làm việc chia theo lĩnh vực 18 Bảng số 3. Tình trạng nhà ở của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 19 Bảng số 4: Bảng tỷ lệ thực trạng nhà ở của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 20 Bảng số 5: Tình hình chi trả trợ cấp cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 23 Bảng số 6: Bảng trợ cấp cho người phục vụ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 24 Bảng số 7: Trợ cấp cho người phục vụ trong tháng 4/2014 25 Bảng số 8: Danh sách chi trả tiền tuất cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 26 Bảng số 11: Tình hình thăm hỏi và tặng quà Tết Nguyên Đán của Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc 30 Bảng số 12: Bảng thống kê kết quả sửa chữa, xây mới nhà ở cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 32 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 34 KẾT LUẬN 38 SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 3 LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ĐOAN 3 Mục Lục 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 9 Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lập Thạch 15 Bảng số 2: Cơ cấu thương binh, người hưởng chính sách như thương binh làm việc chia theo lĩnh vực 18 Bảng số 3. Tình trạng nhà ở của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 19 Bảng số 4: Bảng tỷ lệ thực trạng nhà ở của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 20 Bảng số 5: Tình hình chi trả trợ cấp cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 23 Bảng số 6: Bảng trợ cấp cho người phục vụ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 24 Bảng số 7: Trợ cấp cho người phục vụ trong tháng 4/2014 25 Bảng số 8: Danh sách chi trả tiền tuất cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 26 Bảng số 11: Tình hình thăm hỏi và tặng quà Tết Nguyên Đán của Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc 30 Bảng số 12: Bảng thống kê kết quả sửa chữa, xây mới nhà ở cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 32 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 34 KẾT LUẬN 38 SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân các dân tộc Việt Nam có tinh thần thượng võ giàu lòng yêu nước, kiên quyết đấu tranh giữ nước, xây dựng nên truyền thống gắn bó lâu đời, có bản sắc văn hóa phong phú và đa dạng, đoàn kết một lòng, vượt qua khó khăn, gian khổ cùng với quân dân cả nước viết nên những bản anh hùng ca bất hủ trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tiêu biểu là các thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc. Trên con đường đấu tranh cách mạng để giành độc lập, tư do dân tộc, biết bao người con ưu tú của quê hương Lập Thạch đã lập nhiều chiến công xuất sắc, anh dũng hy sinh và bao nhiêu chiến sỹ đã trở thành những anh hùng, tướng lĩnh cao cấp của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Và còn rất nhiều chiến sỹ trở về mang trên mình vết thương của chiến tranh. Họ là thương binh và những người được hưởng chính sách như thương binh mà không phải ai cũng biết đến họ. Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đã cống hiến tuổi thanh xuân, một phần xương máu của mình cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Họ lên đường theo tiếng gọi của đất nước với lòng nhiệt huyết và tinh thân yêu nước nồng nàn. Khi trở về họ mang trên mình những thương tật và theo đó là sự suy giảm khả năng lao động, khiến cho cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Họ xứng đáng được hưởng những chính sách ưu đãi tốt đẹp nhất của xã hội vì những đóng góp vì những hy sinh họ đã giành cho đất nước. Để bày tỏ lòng biết ơn đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và người có công với nước, tháng 6/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị chọn ngày 27/7 hàng năm làm Ngày Thương binh toàn quốc (sau đổi thành Ngày Thương binh liệt sĩ). Từ đó, ngày 27/7 hàng năm trở thành một trong những ngày truyền thống tốt đẹp thực hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” của lực lượng vũ trang và nhân dân cả nước. Với đạo lý và truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam, trong thư gửi Ban Tổ chức Trung ương ngày 27/7/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Thương binh SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 5 là những người đã hy sinh xương máu để BVTQ, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào mà các đồng chí đó đã ốm yếu. Vì vậy, Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn và giúp đỡ những người anh dũng ấy” Bác nói: “Máu đào của các liệt sĩ đã làm lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn các liệt sĩ và chúng ta phải luôn luôn học tập tinh thần dũng cảm của các liệt sĩ để vượt qua tất cả những khó khăn, gian khổ, hoàn thành sự nghiệp cách mạng mà các liệt sĩ truyền lại cho chúng ta”. Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta ở thời kỳ cam go, quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn thường xuyên nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phải thực hiện tốt hơn nữa chính sách đối với thương binh. Người căn dặn: “Đối với những người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, thanh niên xung phong …), Đảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách cho họ có nơi ăn chốn ở, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ dần dần tự lực cánh sinh. Đối với cha mẹ, vợ con (của thương binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, thì chính quyền địa phương phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ đói rét”. Quán triệt sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong 66 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, chế độ về thương binh. Pháp lệnh ưu đãi đối với những người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 29/8/1994. Số người hưởng chính sách ưu đãi được mở rộng, đúng đối tượng, đúng chính sách, các nội dung ưu đãi được luật pháp quy định, trở thành một hệ thống chính sách xã hội có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần vì nước quên thân, vì dân phục vụ. Các cấp chính quyền tiến hành thực hiện đầy đủ, chu đáo các chế độ chính sách đối với các đối tượng được hưởng, tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện các chính sách đối với thương bình, người hưởng chính sách như thương binh. Nhiều phong trào được phát động trong quần chúng nhân dân và thu được kết quả tốt đẹp như phong trào “ Đón thương binh về làng”, “ Chăm sóc thương binh nặng tại nhà”, và tiêu biểu là phong trào “ Vận động chị em phụ nữ xây dựng gia đình với thương binh trở về từ chiến trường. Nhiều chị em phụ nữ đã xây dựng gia đình với những thương binh, gắn bó chăm sóc họ suốt đời, tạo dựng mái ấm gia đình cùng SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 6 họ. Đây là phong trào rất có ý nghĩa, thể hiện sự hy sinh lớn lao của người phụ nữa Việt Nam. Vì vậy em lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện chính sách ưu đãi cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trên địa bàn Huyện Lập Thạch” nhằm nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi trên địa bàn Huyện từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi giúp cho đời sống của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh được tốt hơn. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trên địa bàn huyện Lập Thạch - Thời gian: từ năm 2012 đến nay. 3. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp - Điều tra phỏng vấn: • Điều tra :  Kết hợp với kế hoạch phối hợp giữa Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch và Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Lập Thạch về tổng rà soát việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng trên đại bàn huyện Lập Thạch. Dựa vào phiếu rà soát mẫu 03-a rà soát thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đang hưởng trợ cấp ưu đãi. ( Phụ Lục 1)  Phát bảng hỏi kèm phiếu rà soát ( Phụ lục 2) . 200 phiếu điều tra đến 200 đối tượng của 20 xã, thị trấn trên địa bàn Huyện thu về 200 phiếu hợp lệ - Phỏng vấn trực tiếp. - Phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Thu thập số liệu 4. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 7 [...]... Thực trạng thực hiện chính sách đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lập Thạch Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 9 Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh là những người cần có sự ưu đãi của nhà nước, sự... như tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân trong công tác chăm sóc thương binh, người hưởng chính sách như thương binh SV: Hà Thảo Vân GVHD: PGS.TS Vũ Thị Mai 15 Chương 2 Thực trạng thực hiện chính sách đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lập Thạch 2.1 Đặc điểm chung về thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 2.1.1 Quy mô, cơ cấu thương binh, người hưởng chính. .. thể nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh Bài báo cáo đã chỉ ra, pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh có ý nghĩa trên mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và pháp lý Về mặt chính trị: thương binh, người hưởng chính sách như thương binh là những người đã cống hiến, hy sinh một phần xương máu của mình cho sự nghiệp... số 05/2013 ( phụ lục 5) 2.3 Chế độ ưu đãi với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 2.3.1 Về chế độ ưu đãi trợ cấp Là chế độ ưu đãi quan trọng nhất trong hệ thống các chế độ ưu đãi hiện nay đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh Ở nước ta, ưu đãi trợ cấp không chỉ là khoản tiền để giúp thương binh, người hưởng chính sách như thương binh ổn định mức sống mà còn thể hiện... lệ nhất định thương binh, người hưởngrchính sách như thương binh vào làm việc Đối với các cơ sở sản xuất, dạy nghề của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh nhà nước đã thực hiện nhiềufchính sách ưu tiên, như cho vay lãi xuất thấp, hỗ trợ kinh phí cho vay vốn ưu đĩa… Bên cạnh đó, huyện cũng tạo điều kiện cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong vấn đề cho thuê đất... là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh Với mong muốn góp phần nghiên cứu rõ pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, trên cơ sở tìm hiểu thực tiễn mà mong muốn góp phần nhỏ bé khắc phục những hạn chế còn tồn tại của chế độ ưu đãi, bạn Phan Chí Công – Đại học Luật Hà Nội đã có đề tài nghiên cứu “ Pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương. .. – Thương binh và Xã hội đã thực hiện chi trả đầy đủ cho các đối tượng được hưởng ưu đãi Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh chủ yếu bị suy giảm khả năng lao động từ 21% - 60% Có một số ít thương binh có vết thương đặc biệt nặng Bảng số 5: Tình hình chi trả trợ cấp cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tháng 4/2014 Trợ cấp Đối tượng Người Tiền (đồng) Thương binh, người. .. giàu Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đã hy sinh một phần xương máu của mình vì tổ quốc Ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh không chỉ là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước mà còn trách nhiệm của toàn xã hội Để thực hiện ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh có hiệu quả cần có nguồn kinh phí ổn định, nguồn kinh phí này chủ yếu từ ngân sách. .. được hưởng một sốsưu tiên, miễn giảm học phí, được hỗ trợ tiền mua sách vở mỗ năm Chế độ ưu đãi trong giáo dục, đào tạo đối với thương binh, người hưởng chínhssách như thương binh, con em họ khá hoàn thiện, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước và góp phần hoàn chỉnh chế độ ưu đãi với thương binh, người hưởngrchính sách như thương binh 2.3.5 Về chế độ ưu đãi việc làm Căn cứ vào thương. .. chính sách như thương binh thuộc phòng Lao động -Thương binh và xã hội huyện Lập Thạch Bảng số 1: Số thương binh còn sống trên đại bàn huyện qua 3 năm 2012 Số thương binh (người) 924 2013 862 2014 → nay 774 Năm (Nguồn : Theo kết quả điều tra, thống kê đối tượng thương binh trên địa bàn huyện hàng năm) 2.1.2 Thực trạng đời sống, kinh tế của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong huyện . hiện chính sách đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lập Thạch. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách. ở cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 32 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. ở cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh từ năm 2012 đến nay 32 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh

Ngày đăng: 26/04/2015, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w