Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
332,5 KB
Nội dung
THEO CÁC BẠN CẠNH TRANH LÀ GÌ??? I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH • “Cạnh Tranh” là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực: – Kinh tế – Chính trị – Quân sự – Xã hội … • Một cách tổng quát, thì CẠNH TRANH là: – Hiện tượng tự nhiên biểu hiện mối quan hệ mâu thuẫn giữa các cá thể. – Vì sao xuất hiện cạnh tranh? – Một số ví dụ về cạnh tranh: • Tự nhiên • Kinh tế: 1. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TỔNG QUÁT: • Định nghĩa: – “Cạnh tranh” là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình • Cạnh tranh xảy giữa: – Nhà sản xuất và nhà sản xuất – Nhà sản xuất và người tiêu dùng – Người tiêu dùng và người tiêu dùng Vậy, cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu hay sở hữu là điều kiện của cạnh tranh kinh tế. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 2. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ: • Định nghĩa: - Cạnh tranh là giành lấy thị phần. • Bản chất của cạnh tranh: - Tìm kiếm lợi nhuận (khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có). Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 3. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH THEO M.PORTER: II.Các quan điểm về cạnh tranh- Cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh 1. Cạnh tranh theo quan điểm cũ 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới 3. Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh 1. Cạnh tranh theo quan điểm cũ • Xem “thương trường là chiến trường”, không những mình phải thắng mà phải làm cho đối thủ thất bại. • Bất chấp mọi đạo đức trong kinh doanh để giành chiến thắng, cạnh tranh không lành mạnh. • Tận dụng lợi thế so sánh của mình và khai thác điểm yếu của đối thủ làm cho cạnh tranh gay gắt dễ dẫn đến tình trạng “cùng thua” (lose-lose). Một số thí dụ về cạnh tranh không lành mạnh 1) Trà chanh Freshtea của công ty Thuý Hương(Thanh Trì, Hà Nội) cố ý tạo sự nhầm lẫn với Nestea của Nestle từ tên sản phẩm đến hình ảnh. 2) Công ty Trung Nguyên đã sử dụng nhãn hiệu ba chiều hình cốc đỏ của Nestlé để so sánh trực tiếp sản phẩm G7 của họ với sản phẩm Nescafé của Nestles. 3) Megastar là doanh nghiệp điện ảnh có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất hiện nay, đã lạm dụng vị thế thống lĩnh của mình mà áp đặt giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý. Từ tháng 06/2009 Megastar bắt đầu thay đổi cơ chế ăn chia doanh thu bán vé và thực hiện việc áp đặt chính sách giá thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem. 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới • Xem thương trường như một cuộc đua mà đối thủ lớn nhất chính là bản thân chính doanh nghiệp. • Tập trung vào việc tìm cách đem lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn, mới lạ hơn để chiến thắng đối thủ cạnh thay vì tìm cách diệt trừ đối thủ cạnh tranh. • Thành công của doanh nghiệp không nhất thiết đòi hỏi phải có những kẻ thua cuộc. Có thể đôi bên “cùng thắng” (win-win). 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh- 1. Chất lượng sản phẩm: Đổi mới sản phẩm với “công nghệ cải tiến” nhằm giành và giữ thị phần. Ví dụ: Gói cước trả trước của mạng Viettel ban đầu gồm các gói Basic, Economy & Family (+) Tomato, Happy Zone, Ciao Gói cước sinh viên, Hi- school Gói cước Tourist. Đổi mới sản phẩm với “công nghệ biến đổi” để khai phá thị trường mới với sản phẩm hoàn toàn mới. Ví dụ: Theo sự phát triển của công nghệ, các mạng di dộng hiên nay đã cung cấp dịch vụ 3G, mở rộng hơn tiện ích của GPRS, để thực hiện Video call, xem TV mọi lúc mọi nơi, nghe nhạc online…. 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh- 2. Chất lượng thời gian: Just On Time- đây là một tiến trình tạo điều kiện cho doanh nghiệp hiện diện kịp thời trên thị trường đúng theo đòi hỏi của khách hàng. Ví dụ: Mobifone tung ra gói cước mới cho sản phẩm Mobile TV và Mobile Internet đón đầu sự kiện World Cup với slogan “Sống cùng bóng đá với Mobile TV và Mobile Internet”. Just In Time- là một hệ thống tổ chức sản xuất tạo khả năng cho doanh nghiệp tiến ra thị trường nhanh gọn và ít hao tốn. [...]... LỰC CẠNH TRANH Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh * Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào * Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ * Vị thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh * Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp SỬ DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.Sử dụng lợi thế cạnh tranh để định vị doanh nghiệp: Doanh nghiệp sẽ chọn làm những gì. .. phẩm/ dịch vụ đó Giá cạnh tranh là một giá thấp trong cảm nhận của khách hàng so với giá trị gia tăng rất cao mà khách hàng có được Ví dụ: Vì sao các hãng sữa nước ngoài như Abbott, Nestle… dù mức giá cao gấp 2-3 lần các loại sữa trong nước nhưng họ vẫn đạt được doanh số đáng kể? 3 Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh Mục đích... TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Các chỉ tiêu định lượng: Sản lượng, doanh thu Thị phần Tỷ suất lợi nhuận ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP (TT) Các chỉ tiêu định tính: Chất lượng hàng hoá - dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Thương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh CÁC... đặc biệt và tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh đặc thù Ví dụ: Nhãn hàng kem đánh răng PS sau khi được Unilever mua lại đã có chỗ đứng trên thị trường như 1 dòng sản phẩm KĐR mang tính chất thiên nhiên 2 Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh6 Chất lượng giá cả: Chất lượng của giá cả nằm trong khoảng cách giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng sản phẩm/... một cách lâu dài CÁC LOẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH Thường được chia làm 2 loại cơ bản: • • Chi phí tối ưu (cost leadership) Khác biệt hóa (differentiation) NĂNG LỰC CẠNH TRANH Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn (Báo Doanh nhân) ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH... xanh là tông màu chủ đạo, có máy lạnh, trang trí quầy ăn bắt mắt… tạo cho người ăn một không gian dễ chịu, thư giãn và an tâm về vấn đề vệ sinh 2 Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh4 Chất lượng dịch vụ: Chất lượng dịch vụ chỉ đạt được khi khách hàng cảm nhận rõ việc thực hiện các hứa hẹn của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng giá trị gia tăng nhiều hơn các doanh... thông 5 Sự nhanh nhẹn 2 Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh5 Chất lượng thương hiệu: 2 chức năng của thương hiệu là xác nhận và phân biệt nguồn gốc sản phẩm/ dịch vụ Xây dựng CLTH thông qua sự phát triển đầy đủ biểu trưng cho chất lượng sản phẩm/ dịch vụ (Quality), nhân cách (Personality) và giá trị (Value) của DN đem đến cho khách hàng một giá trị gia tăng đặc biệt... Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh3 Chất lượng không gian: ấn tượng vị thế và châm ngòi hào hứng phải đặt trọng tâm vào việc mua của khách hàng: cửa hàng là nơi trưng bày các giá trị gia tăng đặc biệt mà doanh nghiệp đem lại cho khách hàng, vừa là nơi để khách trưng bày vị thế (standing) của khách Ví dụ: Phở 24h đã tiên phong đưa mô hình “quán” phở với 1 phong cách... những gì mà họ đang có lợi thế cạnh tranh nhất Và đó cũng là nguyên tắc của định vị: làm thế nào để khách hàng cảm nhận rõ ràng là giá trị gia tăng của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng có tính chất đặc thù và / hoặc đặc sắc hơn so với các giá trị gia tăng có từ các doanh nghiệp khác Ví dụ: Sài Gòn Co.opMart định vị mình là “Nơi mua sắm đáng tin cậy” 2.Sử dụng lợi thế cạnh tranh để định vị sản phẩm của... Hiệu quả kinh doanh chủ yếu là nhờ giá trị gia tăng mang đến và được chấp nhận bởi bên ngoài doanh nghiệp (thị trường và khách hàng) Cạnh tranh không lành mạnh Khách - Khách hàng không thể có lựa hàng chọn nào khác khi doanh nghiệp giành được thế độc quyền Cạnh tranh lành mạnh Khách hàng nhận được giá trị gia tăng mang đến bởi các doanh nghiệp là cao hơn, hoặc ít nhất cũng là cái “có thêm” Ảnh Kinh . về cạnh tranh- Cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh 1. Cạnh tranh theo quan điểm cũ 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới 3. Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh. hữu là điều kiện của cạnh tranh kinh tế. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 2. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ: • Định nghĩa: - Cạnh tranh là giành lấy thị phần. • Bản chất của cạnh tranh: . THEO CÁC BẠN CẠNH TRANH LÀ GÌ??? I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH • Cạnh Tranh là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực: – Kinh tế – Chính trị – Quân sự – Xã