Rủi ro được bù đắp bằng lãi suất cao & bằng tài sản thế chấp Tài sản thế chấp chủ yếu là BĐS được chứng khoán hóa Có 4 chủ thể kinh tế : người đi vay-thế chấp, tổ chức tập hợp đóng
Trang 16. Lê Sơn Quang
7. Nguyễn Lưu Viết Quân
8. Ngô Phương Hồng Thúy
9. Trần Tiến
10. Nguyễn Thị Hồng Vàng
11. Trần Phương Vĩnh
Trang 2Khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 3Phần 1 : TÍN DỤNG THỨ CẤP
Tín dụng thức cấp (TDTC) là gì?
Đặc điểm thị trường TDTC
Sơ nét về cuộc khủng hoảng TDTC ở Mỹ
Tác động tích cực & tiêu cực của TDTC
Trang 4Tín dụng thứ cấp & Đặc điểm thị trường TDTC
1. Tín dụng thứ cấp là gì ?
Là loại tín dụng dành cho những đối tượng có mức tín nhiệm thấp
; không đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng thông thường
Rủi ro được bù đắp bằng lãi suất cao & bằng tài sản thế chấp
Tài sản thế chấp (chủ yếu là BĐS) được chứng khoán hóa
Có 4 chủ thể kinh tế : người đi vay-thế chấp, tổ chức tập hợp đóng gói tài sản
phát hành chứng khoán (do ngân hàng đầu tư lập nên), nhà đầu tư mua bán chứng khoán, tổ chức tín dụng cho vay
Trang 5Khủng hoảng TDTC ở Mỹ Nguyên nhân & cách thức
Nguyên nhân : do mất cân đối cung-cầu
về vốn => bùng nổ cho vay nợ dưới chuẩn
để giải quyết bài toán thừa vốn.
Cách thức tạo khủng hoảng TDTC : do
nghiệp vụ CHỨNG KHOÁN HÓA
Trang 6Nghiệp vụ chứng khoán hóa & cách thức tạo
khủng hoảng
Ngân hàngđầu tư
Cty Tài chínhcho vay
Lãi suất-chứng
từ vay-T/S th
Trang 7Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
thấp lãi suất FED Funds từ 6% xuống còn 1%
xuống 4%-5%/năm (25/06/2003)
dụng của hệ thống NHTM mở rộng theo -> cho vay dưới chuẩn được tiếp sức bởi môi giới tín dụng và BĐS
Trang 8Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
của các Ngân hàng & tổ chức tín dụng trở nên bất tận
nhanh -> giá BĐS tăng nhanh chóng
nợ không trả được nợ
trái phiếu hình thành từ CK hóa bị mất khả năng thanh khoản.
Trang 9Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
thu hồi ; giá trị tài sản đảm bảo bằng BĐS bị sụt giảm => trái phiếu giảm giá không phanh
trăm tỉ USD như CityBank (21 tỉ USD),Merrill
Lynch (25 tỉ USD), UBS (18 tỉ USD), Morgan
Stanley (10 tỉ USD), …Tổng thiệt hại tài chính của các ngân hàng đầu tư trong năm 2007 ước tính gần 100 tỉ USD
Trang 10Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
Các điểm mốc :
- 11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac
Bankcorp Đây là một trong những vụ
đóng cửa ngân hàng lớn nhất từ trước tới nay sau khi những người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3 tỷ USD trong vòng 11 ngày.
Trang 11Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
Các điểm mốc:
31/7/2008: Deutsche Bank công bố khoản trích lập dự phòng tiếp theo là 3,6 tỷ USD, nâng tổng số tiền ngân hàng này mất lên 11 tỷ USD Deutsche Bank trở thành một trong 10 nạn nhân lớn nhất của cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu.
7/9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính Mỹ đoạt quyền kiểm soát hai tập đoàn chuyên cho vay thế chấp Fannie Mae và Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất Mỹ.
Trang 12Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
Các điểm mốc :
vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ; Merrill Lynch bị
Bank of America Corp thâu tóm;
một trong những ngân hàng lớn nhất Mỹ đã sụp đổ.
Trang 13Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
Các điểm mốc :
kế hoạch giải cứu thị trường tài chính
hoạch giải cứu 700 tỷ USD
Trang 14Diễn biến khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ
Các điểm mốc :
dành 250 tỉ USD trong gói giải cứu 700 tỉ USD
để rót vào các ngân hàng lớn.
Trang 15Tác động tích cực & tiêu cực của thị trường
TDTC
Tích cực:
Là giải pháp cho bài toán thừa vốn nhằm tối đa hóa LN
Tăng tính thanh khoản cho BĐS
Người thu nhập thấp có cơ hội sở hữu BĐS mong muốn
Chuyển rủi ro tín dụng từ tổ chức cho vay sang nhà đầu tư CK
Tạo điều kiện cho người thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn
Tiêu cực :
-Tạo rủi ro “Bong bóng BĐS” khi thị trường BĐS trì trệ, đóng băng
- Lạm dụng sẽ gây nên mất kiểm soát , dễ dàng tạo ra khủng hoảng
- Nhiều khoản vay khó đòi hoặc không thu hồi được
- Quyền lợi của người gửi tiền bị ảnh hưởng (thiếu an toàn)
- Gây khó khăn cho nền kinh tế XH (tiêu dùng, kinh doanh, giảm phát,
lạm phát…)
Trang 16Phần 2: BÀI HỌC CHO ViỆT NAM
Khủng hoảng ở Mỹ ảnh hưởng đến kinh tế
Trang 17Tác động đến Việt Nam
Xuất khẩu sẽ gặp khó khăn lớn và giảm cả số lượng và giá cả
Giảm nguồn thu ngoại tệ cho cán cân vãng lai
Đầu tư nước ngoài FDI, FII, ODA giảm, giải
ngân chậm…giảm nguồn thu ngoại tệ, thị
trường BĐS tiếp tục khó khăn, nợ quá hạn của
NH sẽ tăng
Kiều hối giảm mạnh, đặc biệt là kiều hối “đầu
Trang 19Thực trạng tín dụng Việt Nam giai đoạn
2007-2008
Hiện tượng nhiều người dân vay tiền đầu cơ mua nhà để bán lại
Nhiều dự án nhà đất lớn được các ngân hàng tài trợ vốn
80-90% người mua căn hộ chung cư “sốt” không do nhu cầu để
ở mà do nhu cầu bán lại kiếm lời Tạo ra rủi ro “bong bóng” nhu cầu BĐS của thị trường đối với ngân hàng cho vay khi thị
trường BĐS đóng băng trở lại.
Dư nợ tín dụng đầu tư kinh doanh BĐS tăng mạnh do TTCK điều chỉnh giảm mạnh.
NHNN ban hành qui chế buộc các NHTM hạn chế cho vay BĐS
Trang 20Nguy cơ xảy ra khủng hoảng ở Việt Nam
Việt nam chưa có những sắc thuế nhằm hạn chế
người dân đầu cơ vào nhà đất
Các ngân hàng tích cực cho vay thế chấp BĐS
Việt Nam chưa có hệ thống lưu trữ dữ liệu quốc gia giúp thẩm định chính xác lịch sử vay-trả nợ của cá nhân hoặc tổ chức đi vay
Lạm phát bắt đầu tăng -> cơn sốt đầu tư BĐS nhằm tránh LP trong bối cảnh lãi suất tiền gửi VND và USD
ở mức thực âm.
Trang 21Những Kiến Nghị (V/v cho vay BĐS ở Việt Nam)
Đối với các NHTM :
Kiểm tra chặt mục đích sử dụng vốn của khách hàng vay
Tỉ lệ cho vay trên giá trị BĐS thấp
Cho vay đối với khách hàng có tiền sử tín dụng tốt
Thẩm định kỹ các dự án nhà đất, kể cả rủi ro nếu thị trường rơi vào đóng băng
Các ngân hàng có trách nhiệm chia sẻ dữ liệu liên quan về khách hàng với nhau và với các tô chức đánh giá tín dụng
Đối với NHNN :
Cần ban hành “ Cơ chế tiếp nhận xử lý Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi” (giúp các TCTD khi gặp sự cố sẽ được tiếp nhận và xử lý theo qui trình chuẩn, hạn chế hậu quả, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, tạo môi trường pháp lý cho việc giải quyết phá sản,…)
Trang 22Các giải pháp đề ra
Kiểm soát chặt chẽ qui trình tín dụng
Duy trì lãi suất hợp lý, tăng trưởng bền vững, đồng bộ
Nhà nước nên thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung để cung cấp các thông tin về rủi ro tín dụng của con nợ cho bất cứ ngân hàng nào có nhu cầu tiếp cận.
Trang 246. Lê Sơn Quang
7. Nguyễn Lưu Viết Quân
8. Ngô Phương Hồng Thúy
9. Trần Tiến
10. Nguyễn Thị Hồng Vàng
11. Trần Phương Vĩnh
12. Võ Thị Xuyến
Trang 26Danh mục tín dụng
Các khoản cho vay thế chấp mua nhà
Các khoản cho vay thương mại
Các khoản phải thu thương mại
Danh mục các khoản cho vay thẻ tín dụng
Danh mục nợ dưới chuẩn
Các khoản cho vay BĐS thương mại
Trang 27Thủ tục cho vay mua nhà dưới chuẩn
Các cty tài chính thực hiện việc cho vay mua nhà thông qua mạng lưới đại lý cho vay
Các đại lý thẩm định tín dụng lỏng lẻo
theo mẫu hồ sơ chuẩn của cty tài chính
Các đại lý chuyển hồ sơ cho cty tài chính phê duyệt -> làm thủ tục thế chấp nhà đất -> tiến hành giải ngân.
Trang 28Lãi suất cho vay dưới chuẩn
Lãi suất rất cao để bù lại cho rủi ro tín
dụng dưới chuẩn
Danh mục tài sản BĐS thế chấp đảm bảo cho các khoản vay
Trang 29Đối tượng vay thế chấp
Người nghèo, không có việc làm ổn định
Vị thế xã hội thấp
Lịch sử thanh toán tín dụng xấu trong quá khứ
Đa phần là dân nhập cư vào Mỹ
Tiềm ẩn rủi ro không có khả năng thanh toán nợ đến hạn
Trang 30Special purpose vehicle
Là công ty có mục đích đặc biệt.
Do ngân hàng đầu tư lập nên
Chức năng phát hành CK nợ cho nhà đầu tư
Không có vốn, không có nhân viên, chỉ có tài sản là
danh mục cho vay, công nợ là các trái phiếu phát hành
Tất cả hoạt động (thu đòi nợ, thanh toán gốc, lãi trái phiếu) đều thuê ngoài (thường là các cty tài chính thực hiện cho vay)
Giải thể khi hoàn thành nhiệm vụ
Trang 31Nhà đầu tư chứng khoán
Cá nhân (trong và ngoài nước Mỹ)
Các tổ chức (trong và ngoài nước Mỹ)
Các ngân hàng đầu tư (trong và ngoài nước Mỹ)
Trang 32Chứng khoán nợ
Trái phiếu được đảm bảo bởi danh mục cho vay thế chấp mua nhà (mortgage
backed obligations
Trái phiếu được phân thành nhiều gói với
hệ số tín nhiệm khác nhau, mức rủi ro
khác nhau, cuống lãi suất khác nhau (
gói A, gói B, gói Z ) Hệ số tín dụng cao -> rủi ro thấp -> lãi suất thấp (và ngược lại)
Trang 33Thác Nước
Trang 34Chứng khoán hóa
CK hóa là một quá trình tài chính cơ cấu, tại đó, các tài sản thế chấp khác nhau của những người đi vay được tập hợp và đóng gói rồi được dùng làm đảm bảo để phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái phiếu đảm bảo
bằng tài sản) Tiền từ người mua các CK này sẽ được chuyển đến các tổ chức tài chính cho vay thế chấp để các tổ chức này cho người đem thế chấp tài sản vay
tiền CK hóa là quá trình đưa các tài sản thế chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng có thể trao đi đổi lại.Nó
đã biến các tài sản kém thanh khoản thành các chứng khoán thanh khoản cao.