1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG

52 909 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Thảo luận nhóm, Phỏng vấn bán cấu trúc , Bảng xếp hạng ưu tiên, Ma trận SWOT, Xây dựng cây vấn đề, Xây dựng cây mục tiêu, Sơ đồ Venn, Vẽ sơ đồ cộng đồng, Vẽ sơ đồ mặt cắt cộng đồng, Lịch thời vụ, Các bước thực hiện

Trang 1

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG

Trang 2

1 Thảo luận nhóm

• Là phương pháp thu thập thông tin

dưới dạng thảo luận để thu được

những ý kiến đa dạng, khác nhau và những quan niệm/nhận thức về một chủ đề trong không khí tự do, thoải mái, thúc đẩy sự chia sẻ nhưng quan điểm, ý kiến khác nhau.

Trang 3

Cách thức tiến hành thảo luận nhóm

Lựa chọn và thành lập nhóm hỗ trợ: người hỗ trợ thảo luận chính và

người ghi biên bản, phân công nhiệm vụ cho các thành viên

Lựa chọn người tham gia: tiêu chuẩn người tham gia

Quyết định về thời gian và địa điểm: thường kéo dài khoảng 1,5h

Địa điểm yên tĩnh, tập trung, không quá xa nơi những người tham gia thảo luận

Mời các cá nhân tham dự: trước ngày tổ chức thảo luận, mời những

người tham gia theo tiêu chuẩn đã đề ra Thông thường, nên liên hệ lại

trước 1 này để nhắc nhở họ về thời gian và địa điểm tổ chức thảo luận, xác nhận về sự tham gia của họ

Trang 4

Cách thức tiến hành thảo luận nhóm

nhóm: thường là những phác thảo

ngắn gọn, dược chuẩn bị trước bao

gồm những chủ đề sẽ được đưa ra

thảo luận

lại nội dung thảo luận nhóm bằng tốc kí hoặc ghi âm

Trang 5

1 Thảo luận nhóm

Theo trình tự hướng dẫn thảo luận nhóm: Bản hướng dẫn

thảo luận nhóm sẽ cung cấp một trình tự chuẩn để người hỗ trợ thảo luận nhóm có thể đưa ra các câu hỏi xoay quanh vấn

đề cần thảo luận Bắt đầu mỗi chủ đề thảo luận bằng một câu hỏi đã được chuẩn bị cẩn thận sẽ khiến cho những người tham gia có thể chia sẻ ý kiến của họ nhiều hơn.

Rà soát lại các câu hỏi: những câu hỏi được thiết kế bản

hướng dẫn là để hướng tới mục tiêu thu thập được những

thông tin cần thiết trong buổi thảo luận

Ghi lại nội dung cuộc thảo luận bằng tốc ký hoặc ghi âm

Trang 6

Lưu ý:

Số lượng người tham gia thảo luận: 7-10 người (tối đa

10 người)

Sự tham gia: Cân bằng sự tham gia của tất cả mọi

người trong buổi thảo luận

Thời gian thảo luận: Không kéo dài thời gian thảo luận quá lâu

Xây dựng mối quan hệ tốt: người hỗ trợ thảo luận

nhóm cần phải giới thiệu qua về mục đích của cuộc thảo luận và định hướng thảo luận đề người dân tham gia một cách dễ dàng hơn Những người tham gia cần được biêt rằng cuộc thảo luận này là cởi mở, mọi ý kiến của họ đều được ghi nhận; đảm bảo rằng những ý kiến của những người tham gia chỉ phục vụ mục tiêu nghiên cứu, đảm

bảo tính khuyết danh khi cung cấp thông tin

Ví dụ về mẫu thảo luận nhóm

Trang 7

Lưu ý:

Theo trình tự hướng dẫn thảo luận nhóm : Bản hướng dẫn thảo luận nhóm sẽ cung cấp một trình tự chuẩn để người hỗ trợ thảo luận nhóm có thể đưa ra các câu hỏi xoay quanh vấn đề cần thảo luận Bắt đầu mỗi chủ đề

thảo luận bằng một câu hỏi đã được chuẩn bị cẩn thận sẽ khiến cho những người tham gia có thể chia sẻ ý kiến của

Trang 8

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI) là phương pháp

khuyến khích những người dân tham gia vào một cuộc trò truyện thông qua một loạt những câu hỏi hướng dẫn (không phải là bảng hỏi đã được cấu trúc sẵn) với những câu hỏi liên quan tới họ

Những thông tin quan trọng sẽ thu thập được

bằng cách nói chuyện với những người dân về

những chủ đề hấp dẫn

Đối tượng sử dụng: đối với các cá nhân, những

người cung cấp thông tin chủ yếu, những nhóm người quan tâm hoặc những nhóm nhỏ của người dân (ví dụ như nhóm phụ nữ).

Trang 9

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

B1

Trang 10

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

B4

Trang 11

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

B7

Trang 12

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

Lưu ý khi thực hiện phỏng vấn:

• Phân công một người ghi chép (nhưng luân phiên, không cố định suốt thời gian)

• Bắt đầu với lời chào hỏi truyền thống và

Trang 13

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

• Không cắt ngang, làm gián đoạn hay xen vào câu hỏi của người khác (để từng thành viên chấm dứt phần hỏi của mình)

Trang 14

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

Những lỗi thường gặp của SSI

• Không chăm chú nghe người dân nói

• Lặp lại câu hỏi trước đó (đã hỏi và được trả lời rồi)

• Giúp người được phỏng vấn đưa ra câu trả lời

• Hỏi những câu hỏi mông lung, mơ hồ

• Hỏi những câu hỏi về những vấn đề người dân không quan tâm

• Hỏi những câu hỏi xem nặng tính chính xác, định lượng (thí dụ, năm 1995 năng suất lúa trên ruộng của ông là bao nhiêu tấn/ha?)

Trang 15

2 Phỏng vấn bán cấu trúc (SSI)

Những lỗi thường gặp của SSI

• Không xem xét các câu trả lời (tuy nhiên, không nên chỉ trích những “câu trả lời sai”, mà phải khéo léo thảo luận lại để

tìm câu trả lời tin cậy)

• Hỏi những câu hỏi ngầm chứa câu trả lời

• Để cuộc phỏng vấn kéo dài quá lâu.

• Chỉ hỏi, hay dựa quá nhiều vào một hoặc nhóm người khá giả, người có học vấn, phụ nữ “đẹp”, hay nam giới (thiên lệch)

Trang 17

3.Bảng xếp hạng ưu tiên

o Dùng tờ giấy khổ lớn để liệt kê các vấn đề cần xếp hạng lên (hoặc có thể sử dụng nền nhà hay mặt đất và dùng lá cây, hình ảnh, vật chỉ thị để biểu thị cho mỗi vấn đề cần xếp hạng); lập thành bảng và chia ô, cột; cột đầu tiên là các vấn đề cần xếp hạng, những cột còn lại tương ứng mức độ ưu tiên cần sắp

Trang 18

3.Bảng xếp hạng ưu tiên

o Xếp hạng theo cách “mua” có thể đưa cho mỗi

thành viên tham gia 3- 5 hạt đậu hay hòn sỏi (vật dụng khác), yêu cầu họ “trả” cái nào quan trọng nhất thì cho nhiều hạt đậu hơn Xếp hạng theo cách “mua” có thể thực hiện cho từng cá nhân hoặc với sự hiện diện của nhiều người khác

o Lặp lại với những vấn đề cần xếp hạng khác cho

đến hoàn tất

o Tổng kết kết quả bằng cách cộng các cột điểm lại theo hàng; hỏi lại những người tham gia đồng ý với kết quả?

Trang 19

4 Ma trận SWOT

• Mục đích: phân tích điểm mạnh,

• Là công cụ để phân tích chung

hoặc để xem xét cách thức một tổ chức xử lý một vấn đề cụ thể.

Trang 20

4 Ma trận SWOT

S

Trang 21

4 Ma trận SWOT

Trang 23

4 Ma trận SWOT

s

Trang 24

5 Xây dựng cây vấn đề

• Mục đích: Phân tích vấn đề để xác định các mặt tiêu cực của tình hình hiện tại và những mối quan hệ

nhân quả giữa các vấn đề đã xác

định ấy

Trang 25

Làm thế nào?

Xác định khung và đối tượng phân tích;

Xác định các vấn đề cơ bản mà các nhóm đối tượng và người hưởng lợi gặp phải (Các/Vấn đề là gì? Đó là các/vấn đề của ai?);

Trực quan hoá các vấn đề theo một sơ đồ nào đó, có thể gọi là

“cây vấn đề” hoặc “cấp hệ vấn đề” để giúp phân tích và làm rõ các mối quan hệ nhân quả.

Trang 26

Các bước thực hiện Bước 1

Trang 27

Các bước thực hiện Bước 5

Trang 28

Một số điểm lưu ý

• Chất lượng sản phẩm đầu ra được quyết định bởi những người tham gia đánh giá và kỹ năng của hướng dẫn viên Phải có sự tham gia của đại

diện của các bên liên quan, và đại diện đó phải

Trang 29

Một số điểm lưu ý

• Công việc này cần được coi là một quá trình

học tập đối với mọi người tham gia, và cũng là một cơ hội thể hiện mọi quan điểm và lợi

ích/mối quan tâm khác nhau;

• Cây vấn đề phải đưa ra một phiên bản rõ ràng, trung thực nhưng đơn giản Nếu quá phức tạp,

nó rất có thể kém hữu ích cho việc định hướng những bước tiếp theo trong quy trình phân

tích

Trang 30

6 Xây dựng cây mục tiêu

Trang 31

tiện-Các bước thực hiện

Bước 1: Diễn đạt lại mọi tình hình tiêu cực trong

phân tích vấn đề thành các tình hình tích cực sao cho đó là những tình hình:

• Mong muốn

• thực tế có thể đạt được

Bước 2: Kiểm tra mối quan hệ phương tiện-mục

đích để đảm bảo giá trị tin cậy và tính hoàn

chỉnh của cấp hệ (các mối quan hệ nhân quả

được chuyển thành các mối liên kết phương

tiện/mục đích)

Trang 32

Các bước thực hiện

Bước 3: Nếu cần thiết

• Chỉnh sửa lời văn, cách diễn đạt

• Thêm các mục tiêu mới nếu phù hợp và cần thiết để đạt được mục tiêu ở cấp

cao hơn.

• Bỏ đi những mục tiêu nào không thích hợp hoặc không cần thiết

Trang 33

7 Sơ đồ Venn

Mục đích: để phân tích và minh hoạ bản chất của các mối quan hệ giữa các thể chế, tổ chức hoặc các nhóm cũng như là các cá nhân có ảnh

hưởng trong làng/xã và quan trọng trong việc ra quyết định.

Trang 34

Các bước thực hiện

Bước 1 Lựa chọn thời gian và địa điểm để chuẩn bị vẽ sơ đồ Veen

mà không bị làm phiền hay gián đoạn

Bước 2 Lựa chọn những người cung cấp thông tin chủ chốt hoặc

những người dân có hiểu biết sẵn lòng tham gia Nắm rõ thông tin

cơ bản về những người dân này

Bước 3 Giải thích mục tiêu của sơ đồ Venn trước khi bắt đầu Tóm

tắt ngắn gọn với người dân về việc làm thế nào để chuẩn bị vẽ sơ

đồ Venn, thảo luận về kết quả mong đợi và tính hữu dụng của nó

Trang 35

Các bước thực hiện

Bước 4 Nhận diện những tổ chức, thiết chế quan trọng,

các nhóm hay các cá nhân quan trọng ở cộng đồng liên quan tới việc ra các quyết định hay có ảnh hưởng lớn tới các vấn đề của cộng đồng

Bước 5 Nhận diện mức độ quan trọng, mối liên hệ, và

gắn bo giữa các tổ chức, thiết chế, nhóm và các cá nhân

Bước 6 Thu thập thông tin từ những người cung cấp

thông tin chủ chốt, các nhóm người dân, và thu thập

thông tin thứ cấp.

Trang 36

Các bước thực hiện

Bước 7 Vẽ các vòng tròn để giới thiệu về từng thể chế, tổ chức hay

nhóm (có thể sử dụng các màu khácnhau để phân biệt) Kích cỡ các vòng tròn thể hiện tầm quan trọng hay qui mô của nhóm/tổ chức

Khoảng cách giữa vòng tròn với cộng đồng thể hiện mức độ quan trọng của các tổ chức, thiết chế, nhóm hay các cá nhân đối với cộng đồng

Bước 8 Sắp xếp các vòng tròn theo nguyên tắc:

• Các vòng tròn tách biệt …… không có mối liên hệ

• Các vòng tròn chạm vào nhau…… Có trao đổi thông tin giữa các thể chế hay tổ chức

• Nếu như chồng lên nhau theo vòng tròn nhỏ: có sự trao đổi hợp tác trong việc ra quyết định (ít)

• Chồng lên nhau theo vòng tròn lớn ……… Có sự hợp tác đáng kể trong việc ra quyết định

Trang 37

Các bước thực hiện

trong khi thực hiện vẽ sơ đồ Venn

để thu được thông tin sát thực và kiểm tra chéo thông tin

Bước 10 Cuối buổi thảo luận, tóm

tắt ngắn gọn và phân tích kết quả thảo luận với người dân

Trang 38

8 Vẽ sơ đồ cộng đồng (Bản đồ)

Mục đích:

• Mô tả, đánh giá, phân tích tình hình chung của cộng đồng về

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, những vấn đề xã hội

• Mô tả những hiện trạng, những khó khăn, những thế mạnh của cộng đồng, đặc biệt những hiện trạng có liên quan đến chủ đề nghiên cứu

• Đây là tài liệu quan trọng làm cơ sở cho các cuộc thảo luận trong hội nghị toàn thôn bản, khu phố.

Trang 40

• Nội dung: mô tả hiện trạng việc sử dụng đất đai

vào các mục đích trồng trọt, nhà ở, công trình công cộng, cơ sở vật chất, các khía cạnh xã hội của thôn bản, khu phố

• Lưu ý: Khi vẽ một bản đồ nờn xỏc

định những vựng với những trở ngại

riờng biệt để cú cơ sở phõn tớch và đưa

ra giải phỏp.

Trang 41

8 Vẽ sơ đồ cộng đồng (Bản đồ)

Cỏch thức thực hiện

• Thành lập nhóm người dân nòng cốt từ 5 - 7 người

• Địa điểm tại địa bàn dân cư thôn bản, khu phố dễ đi lại,

quan sát, có thể có nhiều người tham gia

• Vật liệu gồm: phấn, giấy to, bút viết, các vật liệu khác như: cây que, nền đất phẳng

Trang 42

• Ví dụ: biểu đồ mặt cắt

Trang 43

9 Vẽ sơ đồ mặt cắt cộng đồng

• Bản đồ mặt cắt (transect) là bản vẽ một mặt cắt ngang xuyên qua một vùng hay một khu đất trên đó được thể hiện những đặc điểm quan trọng của địa hình đất đai, như độ dốc, sông rạch và nông dân

có thể sử dụng những biểu tượng cho các loại cây trồng vật nuôi,

những hoạt động thực hiện trên đó.

• Mục đích: Bản đồ mặt cắt rất thông dụng trong việc mô tả hệ sinh thái nông nghiệp cũng như giúp hiểu được các hoạt động sản xuất chủ yếu trong vùng hay trong một nông trại riêng lẻ.

Trang 44

9.Vẽ sơ đồ mặt cắt cộng đồng

• Bên dưới của bản đồ mặt cắt là bảng ma trận mô tả những đặc điểm chủ yếu các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp (hay các nguồn tài nguyên cho một khu đất nông hộ), loại đất, nguồn nước, rừng, cây trồng, vật nuôi, tôm cá thuỷ sản, cùng những hạn chế trở ngại và những

cơ hội triển vọng phát triển.

Trang 45

Các bước thực hiện

• Nhóm khảo sát cùng những người tham gia tiến hành

đi bộ quan sát thực địa; ghi nhận, thảo luận và trao đổi trong khi đi quan sát;

• Tìm một nơi thích hợp (dưới bóng cây, nhà nông

dân) để bắt đầu vẽ (sử dụng tờ giấy khổ lớn hay có thể

vẽ trên mặt đất)

• Thảo luận với họ về các yếu tố cần vẽ trong mặt cắt (địa hình, đất đai, hoa màu, cách sử dụng đất, nguồn nước, .) và tuyến đường sẽ đi (đảm bảo phản ánh đầy đủ tính đa dạng của vùng nghiên cứu);

Trang 46

Các bước thực hiện

• Thảo luận với họ về các yếu tố cần vẽ trong mặt cắt

(địa hình, đất đai, hoa màu, cách sử dụng đất, nguồn nước, .) và tuyến đường sẽ đi (đảm bảo phản ánh đầy đủ tính đa dạng của vùng nghiên cứu);

• Những thông tin từ quan sát trực tiếp, qua thảo luận

và cung cấp của nhóm người tham gia được ghi lại trên tờ giấy ở vị trí thích hợp của ma trận; (nên khuyến khích nông dân tự vẽ);

Trang 47

vùng sinh thái nông nghiệp theo mặt cắt;

• Trong khi vẽ và thảo luận, nhóm PRA nên ghi chép những chi tiết, những giải thích của nông dân;

• Cuối cùng, có thể chia sẻ kết quả với những nông dân khác.

Trang 48

10 Lịch thời vụ

• Lịch thời vụ nhằm để chỉ rõ các hoạt động chính, những sự việc, hiện tượng xảy ra trong cộng

đồng trong chu kì 1 năm dưới dạng biểu đồ

Mục đích: sử dụng để thu thập những thông tin

về việc người dân sử dụng/sắp xếp thời gian

biểu cũng như công việc trong những hoạt động khác nhau của họ như thế nào

Trang 49

- Thời gian mưa và thời gian có nước tưới, nhiệt độ;

- Thứ tự gieo trồng các loại hoa màu, thời kỳ thu hoạch;

- Chăn nuôi gia súc, thời kỳ sinh sản, cai sữa, vận chuyển, bán, ;

- Các hoạt động tạo ra thu nhập; lượng thu nhập và chi tiêu; nợ- tiết kiệm;

- Nhu cầu lao động cho nam, nữ giới, trẻ con và khả năng cung cấp lao động;

- Dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm, sâu bệnh cây trồng;

- Giá cả, thị trường;

- Các sự kiện xã hội, lễ hội,

Trang 50

Các bước thực hiện

thời gian biểu để không bị gián đoạn hay làm phiền.

người dân có kiến thức/hiểu biết sẵn sàng và có khả năng tham gia vào việc vẽ/mô tả lịch mùa vụ này Phân bố đầy đủ người dân tham gia theo giới, hoàn cảnh kinh tế, tình trạng hôn nhân…

trước khi bắt đầu.

những kết quả mong đợi và sự hữu ích của những kết quả này.

Trang 51

Các bước thực hiện

dân, sau đó chuẩn bị ma trận 2 chiều bằng cách viết các tháng trong năm lên 1 trục và các hoạt động

được liệt kê ra trên trục còn lại Yêu cầu những người dân đánh dấu vào biểu đồ đó bằng cách chỉ ra những tháng nào trong năm họ có những hoạt động gì

phương pháp này để kiểm tra chéo thông tin

Trang 52

Các bước thực hiện

• Bước 7: Sau khi hoàn thành lịch

mùa vụ,thảo luận ngắn gọn về kết quả và phân tích lịch mùa vụ này cùng với những người dân.

• Bước 8: Ghi lại chi tiết kết quả của cuộc thảo luận để tham khảo trong các hoạt động tiếp.

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w