bài giảng là rất quan trọng trong viẹc học tập và giảng dậy, vì vậy tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt hơn môn phát triển cộng đồng....các bạn có thể tham khảo tài liệu này như một giáo trình, và tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và thi cử
PHÁT TRI N C NG Đ NGỂ Ộ Ồ M c tiêu môn h cụ ọ ▫ Mục tiêu về kiến thức: • Hiểu và phân tích được các kiến thức cơ bản về cộng đồng và phát triển cộng đồng; • Hiểu được và phân tích được các bước của tiến trình phát triển cộng đồng, một số công cụ để tìm hiểu cộng đồng; • Hiểu được vai trò của tác viên phát triển cộng đồng; • Liệt kê, mô tả được qui trình xây dựng dự án phát triển cộng đồng; • Liệt kê, mô tả và nêu được ý nghĩa của các công cụ thường được sử dụng trong làm việc với cộng đồng. M c tiêu môn h cụ ọ ▫ Mục tiêu về kĩ năng: • Vận dụng được kiến thức về tiến trình phát triển cộng đồng vào trong thực tế công việc; • Sử dụng được một số công cụ phát triển cộng đồng vào trong thực tế làm việc với cộng đồng. ▫ Mục tiêu về thái độ: • Đánh giá đúng vai trò của việc ứng dụng kiến thức của môn học Phát triển cộng đồng vào công việc, từ đó thể hiện thái độ tích cực trong quá trình học tập; • Có ý thức quan tâm tới việc giải quyết các vấn đề của cộng đồng. Tài li u h c t pệ ọ ậ • Học liệu chính: • [1]. Trường Đại học Lao động xã hội. TS Nguyễn Kim Liên. Giáo trình Phát triển cộng đồng. NXB Lao động - Xã hội (2008) • Các tài liệu tham khảo: • [1]. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang. Phát triển cộng đồng, Lý thuyết và vận dụng. Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội (2000) • [2]. Lê Chí An. Tài liệu hướng dẫn học tập công tác xã hội nhập môn. Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh (2006) K t c u môn h cế ấ ọ • Chương 1: Khái quát chung về phát triển cộng đồng (12 tiết) • Chương 2: Tiến trình tổ chức cộng đồng (20 tiết) • Chương 3: Tác viên phát triển cộng đồng (12 tiết) • Chương 4: Xây dựng và quản lý dự án phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân (14 tiết) • Kiểm tra giữa kì: 2 tiết CH NG 1: KHÁI QUÁT CHUNG V PHÁT ƯƠ Ề TRI N C NG Đ NGỂ Ộ Ồ I.M t s khái ni m c b n trong PTCĐộ ố ệ ơ ả 1. Cộng đồng • Khái niệm: Theo quan ni m Marxist: C ng đ ng là m i quan h qua ệ ộ ồ ố ệ l i gi a các cá nhân, đ c quy t đ nh b i s c ng đ ng các l i ạ ữ ượ ế ị ở ự ộ ồ ợ ích c a h ; nh s gi ng nhau v đi u ki n t n t i và ho t ủ ọ ờ ự ố ề ề ệ ồ ạ ạ đ ng c a nh ng ng i h p thành c ng đ ng đó, bao g m các ộ ủ ữ ườ ợ ộ ồ ồ ho t đ ng s n xu t v t ch t và các ho t đ ng khác c a h , s ạ ộ ả ấ ậ ấ ạ ộ ủ ọ ự g n gũi gi a h v t t ng, tín ng ng, h giá tr , chu n m c ầ ữ ọ ề ư ưở ưỡ ệ ị ẩ ự xã h i, n n s n xu t, s t ng đ ng v đi u ki n s ng cũng ộ ề ả ấ ự ươ ồ ề ề ệ ố nh các quan ni m ch quan c a h v các m c tiêu và ư ệ ủ ủ ọ ề ụ ph ng ti n ho t đ ng.ươ ệ ạ ộ I.M t s khái ni m c b n trong PTCĐộ ố ệ ơ ả 1. Cộng đồng • Khái niệm: Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu về các dự án PTCĐ: cộng đồng là một nhóm cư dân cùng sinh sống trong một địa vực nhất định, có cùng các giá trị và tổ chức xã hội cơ bản. (cộng đồng đô thị, cộng đồng nông thôn, cộng đồng thôn bản…) • Theo TS.Nguyễn Kim Liên: cộng đồng được hiểu là một chỉnh thể thống nhất bao gồm những người dân (dân cư) sinh sống trong đơn vị hành chính cơ sở: xã (địa bàn nông thôn), phường (điạ bàn thành thị) hay đơn vị hành chính dưới xã, phường, đó là thôn/ làng, bản (địa bàn nông thôn/ nông thôn miền núi) và tổ dân cư/ khu dân cư (địa bàn thành thị) cùng với hệ thống các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức nghề nghiệp mà những người dân đó là thành viên dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. 1. C ng đ ng (1)ộ ồ Phân loại cộng đồng Cộng đồng địa vực: thôn xóm, làng b n, khu dân c , ph ng xã, qu n ả ư ườ ậ huy n, th xã, thành ph , khu v c, châu th cho đ n c qu đ a c u ệ ị ố ự ổ ế ả ả ị ầ c a chúng ta. n c ta, quy mô t nh thành ph thì ta có 64 t nh ủ Ở ướ ở ỉ ố ỉ thành ph , theo quy mô xã ph ng thì ta có trên ch c ngàn xã ố ườ ụ ph ng, quy mô thôn xóm, khu dân c (nh h n xã ph ng) thì ườ ở ư ỏ ơ ườ chúng ta có hàng trăm ngàn c ng đ ng.ộ ồ Cộng đồng chức năng: nhóm này bao bao g m c ng đ ng theo h t ồ ộ ồ ệ ư t ng, văn hóa, ti u văn hóa, đa s c t c, dân t c thi u s Nhóm ưở ể ắ ộ ộ ể ố này cũng có th bao g m c c ng đ ng theo nhu c u và b n s c ể ồ ả ộ ồ ầ ả ắ nh c ng đ ng ng i khuy t t t, c ng đ ng ng i cao tu i. ư ộ ồ ườ ế ậ ộ ồ ườ ổ [...]... người dân • Phát triển tính tự lực, nâng cao ý thức của người dân • Tăng năng lực/quyền lực cho cộng đồng • Tăng cường sự hội nhập và tính bền vững • Tuân thủ theo tiến trình từ thấp đến cao Những yếu tố tác động đến sự phát triển của cộng đồng • Nhu cầu của cộng đồng • Đoàn kết cộng đồng và ý thức cộng đồng • Cấu trúc và thiết chế của cộng đồng • Quản lý, lãnh đạo cộng đồng Nhu cầu của cộng đồng • Là... cộng đồng là một tiến trình nhờ đó cộng đồng nhận diện được các nhu cầu và mục tiêu của mình, xếp đặt các nhu cầu hoặc mục tiêu này, phát triển sự tự tin vào khả năng của cộng đồng, giúp cộng đồng tìm kiếm nguồn tài nguyên (bên trong và bên ngoài) để giải quyết các nhu cầu hay mục tiêu ấy, thông qua đó phát triển thái độ và khả năng liên kết; hợp tác với nhau trong cộng đồng Khái niệm Phát triển cộng. .. của cộng đồng Một số đặc điểm của cộng đồng ở Việt Nam • Cộng đồng nông thôn Tính cộng đồng: Tính tự trị: • Cộng đồng thành thị Bài tập nhóm 5-7 sinh viên • Anh/chị hãy phân tích đặc điểm của cộng đồng nông thôn/thành thị • Theo anh/chị, những đặc điểm này ảnh hưởng như thế nào tới việc giải quyết các vấn đề của cộng đồng Minh họa bằng ví dụ cụ thể II Những vấn đề cơ bản của PTCĐ 1 Sơ lược lịch sử phát. .. Tăng trưởng Phát triển bền vững • Phát triển phải đồng bộ trên mọi khía cạnh của đời sống XH Các lĩnh vực về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội cùng phải tác động hỗ trợ để cùng nâng lên một cách đồng bộ của các chỉ số phát triển xã hội • Ðồng thời phải bảo đảm an sinh xã hội cho các nhóm người bị thiệt thòi trong cộng đồng Khái niệm tổ chức cộng đồng Theo Murray G.Ross - Tổ chức cộng đồng: Lý thuyết và thực hành ... văn đã chú trọng đưa môn học phát triển c ộng đồng vào gi ảng dạy cho h ọc sinh, sinh viên từ bậc trung cấp đến bậc đại học Một số cán bộ nghiên cứu, giảng dạy đã được cử đi học ở nước ngoài bậc trên đại h ọc Mục tiêu của phát triển cộng đồng • Phát triển con người • Phát triển kinh tế • Thực hiện an sinh xã hội cho người dân • Xây dựng một cộng đồng phát triển với sự tham gia tích cực, bình đẳng của... niệm liên quan: Phát triển Tăng trưởng Phát triển bền vững Tổ chức cộng đồng Xây dựng cộng đồng Huy động cộng đồng Nâng cao năng lực cộng đồng Trao quyền cho cộng đồng Khái niệm Phát triển • Sự thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, có lợi hơn • Mang tính thời gian, so sánh • Theo quan điểm của Liên hiệp quốc (1970) Phát triển là tạo ra những cơ hội ngày càng nhiều cho tất cả mọi người để có đời sống tốt... và quyền lực Vấn đề của cộng đồng (3) • Một số mô hình giải quyết vấn đề của cộng đồng Bằng phương pháp hành chính Bằng phương pháp kinh tế Bằng "phát triển cộng đồng" Bài tập nhóm • Mỗi nhóm 03 sinh viên • Lựa chọn 01 vấn đề của cộng đồng nơi anh/chị sinh sống • Phân tích rõ đó là vấn đề gì và đã sử dụng mô hình giải quyết vấn đề nào? • Phân tích các đặc điểm của cộng đồng đó (nông thôn/thành... của cộng đồng (1) • Khái niệm: là những khó khăn mang tính xã hội mà cộng đồng đang phải đối mặt, cản trở sự phát triển của cộng đồng • Nguồn gốc: vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình tương tác giữa các thành viên trong cộng đồng v ới nhau, gi ữa cá nhân-t ổ chức, giữa các tổ chức, giữa người quản lý-ng ười bị qu ản lý liên quan đến môi trường sinh sống, sự phân phối sản ph ẩm xã hội, điều kiện phát. .. ộng đồng nh ư ng ười nghèo, ph ụ nữ, trẻ em, những người sống trong vùng có nhiều thiên tai… Hiện tại ph ương pháp phát tri ển cộng đồng đã và đang phát huy hi ệu q ủa trong các d ự án phát triển đô thị ở Việt Nam với các mục tiêu phát tri ển kinh t ế, c ải thi ện vệ sinh môi tr ường, phòng ch ống t ệ nạn xã h ội… • Các trường đào tạo thuộc khối xã hội và nhân văn đã chú trọng đưa môn học phát triển. .. công đồng tồn tại và phát triển • Là tổng thể nhu cầu của các thành viên Đoàn kết cộng đồng và ý thức CĐ • Đoàn kết CĐ: sự gắn kết giữa các thành viên cộng đồng với nhau, thành viên-lãnh đạo, tổ chức-thành viên của tổ chức, giữa tổ chức-tổ chức vì mục đích chung • Ý thức CĐ: ý chí, tình cảm của những thành viên CĐ có mối liên hệ về huyết thống hay láng giềng • Ý thức CĐ được kế thừa, duy trì, phát triển . đồng đô thị, cộng đồng n ng th n, cộng đồng th n b n ) • Theo TS.Nguy n Kim Li n: cộng đồng được hiểu là một chỉnh thể thống nhất bao gồm những người d n (d n cư) sinh sống trong đ n vị hành. chính cơ sở: xã (địa b n nông th n) , phường (điạ b n thành thị) hay đ n vị hành chính dưới xã, phường, đó là th n/ làng, b n (địa b n nông th n/ n ng th n mi n núi) và tổ d n cư/ khu d n cư. tiết) • Chương 2: Ti n trình tổ chức cộng đồng (20 tiết) • Chương 3: Tác vi n phát tri n cộng đồng (12 tiết) • Chương 4: Xây dựng và qu n lý dự n phát tri n cộng đồng có sự tham gia của người d n (14