1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiến trình tổ chức cộng đồng

80 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 183,95 KB

Nội dung

Chọn cộng đồng, Thâm nhập cộng đồng Phân tích cộng đồng Thành lập ban điều hành cộng đồng Lập kế hoạch hành động của cộng đồng Xây dựng các nhóm hành động của cộng đồng Củng cố tổ chức, phát huy vai trò của các nhóm Liên kết bên trong và bên ngoài cộng đồng Lượng giá các hoạt động phát triển Chuyển giao các cộng đồng tự lực

CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG Nội dung chương       !"!!"#  Khái niệm, mục đích của tiến trình tổ chức cộng đồng $ % o Tiến trình: sự kéo dài về thời gian cùng với những tiến bộ từng bước dưới tác động cụ thể của những hoạt động có chủ định gọi là tiến trình. o Tiến trình tổ chức cộng đồng: • Có điểm bắt đầu và kết thúc • Thay đổi về chất trong từng giai đoạn • Đạt được mục tiêu của PTCĐ Mục đích của tiến trình TCCĐ $ Tạo sự gắn kết giữa những nhóm và tầng lớp xã hội khác nhau, tìm cách sử dụng tài nguyên có sẵn bên trong và bên ngoài,tổ chức thì tạo thành một cộng đồng phát triển $ Giúp các cộng đồng biến chuyển, được đoàn kết và tổ chức tốt hơn để giải quyết các vấn đề và nhu cầu của mình. $ Cộng đồng phát triển, tự lực Các bước của tiến trình tổ chức cộng đồng & ' ( )*+! , -*. / )01+!230 4 5+!6 70 8 9*:;<=0 > ?!3:@A= B 5C6C @0C 0 D 5E 7!F &G 3:F <1< $ H1<'EIJ3K!7@@0L!;J6!M E!@C33N@06#O!"P3!F)QR Q@0:EIJ3K@1<'63@<S@;%63@<T :2U63@<QQ:0VW@1<'X0 @0P3+3:YZ[!R\ 1. Chọn cộng đồng $ ]0:)H^=FOC3Q7UK_? 13?6CQ6V!" `P3_<3:  6#  a 6   !  `  " P3 Z[  = 6 1CP3V!"0: $ )Kb!P3+3:@1<'^b!Z[!R@0b!: 63!?;*!?Q@!7!"@J=23Q"0Q SP3  ?6CWcb!J:R1037 `X3 b!dQ33; =Ae@C!#<!!e@b1[ 7 @0;*V!"6E!@P3_R_?_'R;*c63 @<f F=dQZ" $ )H^=F6# @0C33N'V0_3*:% o Đa số là người nghèo và nhu cầu của họ phù hợp với lĩnh vực họat động, khả năng đáp ứng của cơ quan. o CĐ có từ 150 – 250 hộ (hoặc bản, làng, một ấp, một khu phố) là lý tưởng. o Các lãnh đạo địa phương tương đối cởi mở hoặc hiểu và chấp nhận phương pháp PTCĐ. $ Q@C!; RE!)H^10RKC  010@7^H1<'^_g"#"6 @C10:10R_?7V!"Sh7 )H^10:i3:@Cd+!ec" _cW `"P3F:)H^EP3:2: 0 0FV!"RU!V!"10Q -)^ [...]... thái quá Sống gần gũi với người dân Cần có kiến thức và kỹ năng tổ chức cộng đồng Có phẩm chất đạo đức Sử dụng kinh phí một cách hợp lý, đúng tiến độ Tìm hiểu cộng đồng ₋ ₋ Tại sao cần phải tìm hiểu cộng đồng? Hiểu biết cộng đồng một cách có hệ thống sẽ giúp xác định được bối cảnh, vấn đề, nhu cầu, thuận lợi khó khăn làm cơ sở cho quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện dự án; hạn chế rủi ro... vào cộng đồng với tác phong “tam cùng” (cùng ăn, cùng ở và cùng làm) ₋ Việc đầu tiên của bước hội nhập cộng đồng là trở lại thăm viếng cán bộ, lãnh đạo địa phương để thông báo công khai mục đích, nhiệm vụ công tác của tác viên tại cộng đồng Thông thường chính quyền địa phương giới thiệu cho tác viên một số cán bộ trực tiếp cộng tác với tác viên hoặc đóng vai trò hướng dẫn, giới thiệu tác viên với cộng. .. với cộng đồng ₋ Trong một thời gian TVCĐ thường xuyên đến cộng đồng, “lân la”, tìm hiểu, trao đổi với người dân, với lãnh đạo CĐ hay những người có uy tín trong cộng đồng Qua thu thập những thông tin ban đầu này, TVCĐ phát hiện ra những tiềm năng, nhất là tiềm năng về con người để chuẩn bị cho bước hình thành nhóm nòng cốt ₋ ₋ ₋ Một vài điểm lưu ý tác viên trong quá trình thâm nhập cộng đồng: Tác... viên trong quá trình thâm nhập cộng đồng: Tác viên cần có thời gian thâm nhập cộng đồng; Biết cách giới thiệu mình một cách rõ ràng, dễ chấp nhận (Thiết lập mối quan hệ) ₋ Vào cộng đồng, cách hay nhất để có được mối quan hệ tốt với người dân và hiểu sâu hơn về cộng đồng là tham dự những sinh hoạt, những công việc của cộng đồng chẳng hạn như: đánh bắt cá, làm ruộng, chăn nuôi, tham gia đan lát, thêu,... o o Có năng lực tổ chức thực hiện; Nhiệt tình tham gia, có trách nhiệm và quan tâm đến việc giải quyết những vấn đề bức xúc của người dân ; o o Nội bộ đoàn kết; Có nhận thức về công tác xã hội ₋ Tổ chức tài trợ: o o Chiến lược phát triển phù hợp với nhu cầu của dân Có thể giám sát dự án Mô hình dự án khả thi Cơ quan thực hiện Nhu cầu người dân Dự Án Tổ chức tài trợ 2 Thâm nhập cộng đồng ₋ Khi địa bàn... lãnh đạo ₋ Các tổ chức trong CĐ, nhiệm vụ và chức năng hay các mặt hoạt động của các tổ chức này ₋ ₋ ₋ ₋ Các khía cạnh văn hóa hay truyền thống Tình trạng sức khoẻ vệ sinh môi trường và dinh dưỡng Giáo dục Các nguồn tài lực và thế mạnh Danh sách các nguồn thông tin ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ Các thành viên trong cộng đồng Những người lãnh đạo không chính thức trong CĐ Những người lớn tuổi Các viên chức chính phủ... họ quan tâm bức xúc, vấn đề của chính họ và thấy mình cần phải làm cái gì đó cho cộng đồng của mình) Cung cấp thông tin ban đầu để làm cơ sở lượng giá Thông tin cần tìm hiểu gồm: ₋ (1) số liệu về dân số, địa lý, kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị, an ninh trật tự của cộng đồng, ₋ (2) các tổ chức có sẵn và các chương trình , mục đích hành động của họ, số lượng hội viên, cách tiếp cận, ₋ (3) nhận thức,... quả, thỏa thuận nhất trí cao) ₋ ₋ Nội dung và phương pháp tìm hiểu cộng đồng o Thông thường với một cộng đồng nhỏ, phương pháp thu thập thông tin được phối hợp từ cả 3 cách: khảo sát dựa vào một bảng câu hỏi soạn sẵn, la cà phỏng vấn sâu và thu thập số liệu từ các báo, hồ sơ, bài báo có sẵn của các cơ quan chức năng ₋ ₋ Giúp cộng đồng nhận trách nhiệm giải quyết vấn đề (do chính họ đưa ra, họ quan... nữ phường xã) Phó ban: đại diện của cơ quan địa phương (phó chủ tịch xã…) Thành viên: - Tác viên cộng đồng - Đại diện của dân trong cộng đồng (ví dụ người hưu trí) - Đại diện của ngành liên quan nhiều đến hoạt động trọng tâm của dự án 4 Lập kế hoạch hành động của cộng đồng ₋ Nên bắt đầu bằng một chương trình nhỏ, liên quan đến một lĩnh vực và vừa với điều kiện về tài nguyên và nhân sự của CĐ và nhắm... chính thức Các nhân viên của tổ chức phi chính phủ Các báo cáo tài liệu điều tra khảo sát có liên quan đến đề tài Các phương pháp được sử dụng ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ Đọc tài liệu có sẵn Bảng câu hỏi Thảo luận Phỏng vấn Quan sát Lắng nghe người dân Thảo luận nhóm Những buổi trò chuyện thân mật Các thành phần tham gia ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ Chính quyền địa phương, đoàn thể Nhóm nòng cốt trong cộng đồng Những người dân thường . trình t chức cộng đồng: • Có điểm b t đầu và k t thúc • Thay đổi về ch t trong t ng giai đoạn • Đ t được mục tiêu của PTCĐ Mục đích của tiến trình TCCĐ $ T o sự gắn k t giữa những nhóm và t ng. nhau, t m cách sử dụng t i nguyên có sẵn bên trong và bên ngoài ,t chức thì t o thành m t cộng đồng ph t triển $ Giúp các cộng đồng biến chuyển, được đoàn k t và t chức t t hơn để giải quy t các. tiến trình t chức cộng đồng $ % o Tiến trình: sự kéo dài về thời gian cùng với những tiến bộ t ng bước dưới t c động cụ thể của những ho t động có chủ định gọi là tiến trình. o Tiến

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w