1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các hình thức tổ chức cộng đồng dân tộc học

49 854 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC CHUYÊN ĐỀ III CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ III CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM - Thời lượng: 03 tiết - Nội dung: I Các hình thức cộng đồng tộc người lịch sử I.1 Tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người II Các hình thức cộng đồng tộc người Việt Nam I CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.1 Khái niệm cộng đồng tộc người Cộng đồng tộc người phạm trù lịch sử dùng để tập đoàn người hình thành điều kiện lịch sử định, gắn bó với quan hệ xã hội lĩnh vực nguồn gốc, ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, tâm lý theo đặc trưng, tiêu chí chung định I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.1 Khái niệm cộng đồng tộc người Cộng đồng tộc người mối liên hệ về: Nghề nghiệp Tôn giáo Giai cấp… I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.1 Khái niệm cộng đồng tộc người Cộng đồng tộc người mối liên hệ về: Lãnh thổ Tâm lý Ngồn gốc Các tiêu chí xác định cộng đồng Văn hóa Ngôn ngữ Kinh tế I CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.2 Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người Quan hệ ngồn gốc - XácQuan định cộng đồng tộc người hệ quan hệ nguồn gốc cách lãnh thổ xác định thông qua cácQuan dấu hệ hiệu cội nguồn nhân chủng; lịch tâm sử hình lý thành, phát triển tộc người - Các dấu hiệu biểu nhiều Quan hệ Quan hệ yếu tố như: hình thái sinh lý, tộc danh, tín ngưỡng, ý văn hóa ngôn ngữ thức, tâm lý tộc người… Quan hệ kinh tế I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.2 Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người - Đây tiêu chí đặc trưng, quan trọng bền vững Quan hệ vì: Ngôn ngữ gắn với tộc lãnh thổ người, dân tộc định Tộc người, dân tộc Quan hệ Quan hệ có ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp tâm lý ngồn gốc - Ngôn ngữ yếu tố để phân biệt tộc người, dân tộc… Quan hệ ngôn ngữ Quan hệ văn hóa Nghêu ngao vui thú sơn hà Quan hệ kinh tế Tộc Thái Mai bạn cũ, hạc người thân Tộc Việt I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.2 Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người Xác định cộng đồng tộc người Quan hệ ngôn ngữ Lưu ý - Một ngôn ngữ ngôn ngữ nhiều tộc người, dân tộc - Một dân tộc, tộc người dùng hai hay nhiều ngôn ngữ I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.2 Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người Quan hệ lãnh thổ Quan hệ Quan hệ gốc Lãnhngồn thổ điều kiện tự nhiên xã hộitâm đểlýtộc người xuất Tộc người xuất Quansinh hệ Quan hệ sống ngôn trongngữ địa bàn định văn hóa Quan hệ kinh tế I.1 Khái niệm tiêu chí xác định cộng đồng tộc người I.1.2 Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người Quan hệ lãnh thổ Quan niệm lãnh thổ thay đổi trình phát triển lịch sử loài người: Thời nguyên thủy LT phương tiện sinh tồn thị tộc, lạc XH chia giai cấp LT phạm vi quyền lực giai cấp thống trị tộc người Nhà nước đời LT gắn liền với biên giới, chủ quyền quốc10gia dân tộc II CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM II.1 Sự hình thành phát triển cộng đồng tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển khối cộng đồng tộc người Việt Nam trình lâu dài liên tục, từ thấp đến cao Những - Khối cộng tàn dư đồng củatộc hệ người thống huyết Việt tộc, Namthân hình tộc, dấu thành vếttừhôn hậunhân kỳ đồ đácô, cũ trải cậu, qua vaiđầy trò đủ củacác hình người thức tổphụ chức nữcộng trongđồng xã hội… tộc người tồn tạitrong cáclịch tộcsử người nước ta chứng tỏ thị tộc, lạc tồn Việt Nam 35 II.1 Sự hình thành phát triển cộng đồng tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển khối cộng đồng tộc người Việt Nam trình lâu dài liên tục, từ thấp đến cao Một số minh chứng: Ở Tây Nguyên tồn di ảnh chế độ thị tộc, lạc với vai trò quan trọng già làng 36 II.1 Sự hình thành phát triển cộng đồng tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển khối cộng đồng tộc người Việt Nam trình lâu dài liên tục, từ thấp đến cao Một số minh chứng: Dấu vết thị tộc mẫu quyền Việt Nam: - Vai trò người phụ nữ cộng đồng, gia đình - Các đền thờ, miếu mạo, ca dao, truyền thuyết dân gian ca ngợi người phụ nữ - Dấu ấn hôn nhân số dân tộc (hôn nhân nối dây, lấy họ theo dòng mẹ) 37 Tục thờ mẫu 38 Truyền thuyết 39 Vai trò lịch sử 40 II.1 Sự hình thành phát triển cộng đồng tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển khối cộng đồng tộc người Việt Nam trình lâu dài liên tục, từ thấp đến cao Một số minh chứng: - Dấu vết thị tộc phụ quyền rõ nét lịch sử Di chứng tập quán mang dòng họ cha 41 Phả hệ họ Nguyễn Văn Phú Chiêm Quảng Nam Đức thủy tổ Nguyễn Văn Phú 42 II.1 Sự hình thành phát triển cộng đồng tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển khối cộng đồng tộc người Việt Nam trình lâu dài liên tục, từ thấp đến cao Một số minh chứng: - Tổ chức lạc, tộc tồn thời kỳ lâu dài lịch sử Đó tộc người Mường, người Tày, người Thái, người Nùng, lạc người Việt Đặc biệt tộc người Mường, người Thái tồn tận cách mạng tháng Tám năm 1945 43 II.1 Sự hình thành phát triển cộng đồng tộc người Việt Nam Vấn đề hình thành khối cộng đồng dân tộc nước ta trình lâu dài phức tạp Tuy Việt NamNam chưa qua tư - Dân tộc Việt đãkinh có từ lâuthời đời,kỳquá trìnhchủ nghĩa, không ảnh đến hình thành điều dân tộc gắn liền vớihưởng trình ranước đời khốinước cộng đồng người dân tộc dựng giữ nước ta từ lâu đời Sau thắng mùađồng xuândân năm đất nước - Hình thứclợi cộng tộc1975, đời sớm nhu cầu tậpnhất, thống trung cảsức nước mạnh lên phòng chủ nghĩa chốngxã thiên hội.tai Một chống loại hình giặc dân ngoại tộc xâm– dân tộc xã hội chủ nghĩa bắt đầu hình thành đất nước ta 44 II CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM II.2 Đặc điểm xu hướng biến đổi cộng đồng tộc người Việt Nam II.2.1 Đặc điểm cộng đồng tộc người Việt Nam Do Việt Nam xã chế phong kiến - Chế độ công nguyên thuỷđộtồn kéo dàiđiển hàng hình nước vạn năm ởtrong lịch sửPhương nên kết Tây cấu nên hình côngthức xã thị thị lạc,vững tộc tộctộc, khábộbền vàkhông tàn dưhình thành cònmột tồncách lâu riêng biệt mà thường Bộ lạc, dài trong xã hộiđan choxen đếnvào tậnnhau ngày tộc mang đậm dấu ấn thị tộc Về hình thức có lúc có tồn song song hình thức lạc, tộc 45 II.2.1 Đặc điểm cộng đồng tộc người Việt Nam - Cộng đồng dân tộc Việt Nam mang đặc thù xã hội phương Đông: + Chế độ công xã nông thôn tồn lâu đời, phổ biến qua giai đoạn; + Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền sớm xác lập người chủ sở hữu tối cao ruộng đất + Kinh tế tập trung nhà nước mang tính chất lãnh địa, cát + Lãnh thổ thống suốt trình tồn phát triển đất nước 46 II.2.1 Đặc điểm cộng đồng tộc người Việt Nam - Sự gắn kết bền vững từ lâu đời khối cộng đồng người Việt Nam lịch sử đấu tranh chống thiên tai ngoại xâm 47 II CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM II.2 Đặc điểm xu hướng biến đổi cộng đồng tộc người Việt Nam II.2.2 Xu hướng biến đổi cộng đồng tộc người Việt Nam Sự - Sự tồn biến đổi củacủa cáccác hình hình thức thức tổ chức tổ chức cộng cộng đồng đồng tộc tương đối, xu tộc người người ởở Việt Việt Nam Nam diễn cách từhướng từ đan vận luôn hoà nhập xen động vào Những tàn dư,gắn dấukết ấnvà hình vào cộng thốngởnhất thứcnhau tổ chức cũmột cònkhối tồn kháđồng dai dẳng hình thức tổ chức sau Thậm chí nay, dấu ấn thời thị tộc mẫu quyền phụ quyền tồn 48 II.2.2 Xu hướng biến đổi cộng đồng tộc người Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng, sách giải vấn đề dân tộc nhà nước tạo điều kiện cho thành phần dân tộc ngày đoàn kết gắn bó chặt chẽ với đại gia đình dân tộc Việt Nam 49 [...]... – cộng đồng dân tộc - Tuy nhiên có những dân tộc ở Á, Phi, Mỹlatinh không trải qua hình thức bộ tộc Những nơi này trở thành thuộc địa của thực dân khi còn ở hình thức bộ lạc Thực dân lợi dụng tổ chức bộ lạc để thống trị nhân dân Sau khi giải phóng những cộng đồng này phát triển thẳng lên hình thức dân tộc 30 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức cộng đồng dân tộc Khái niệm Dân tộc là... Cộng đồng về văn hoá, ý thức dân tộc 32 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức cộng đồng dân tộc Ở phương Tây - Sự ra đời của dân tộc gắn liền với quá trình cách mạng tư sản - Dân tộc ra đời khi giai cấp tư sản đã thiết lập được thị trường thống nhất, xây dựng được các trung tâm kinh tế - văn hoá lớn, thống nhất ngôn ngữ 33 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức cộng đồng. .. Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, tâm lý biểu hiện trong cộng đồng văn hoá, ý thức dân tộc và tên gọi của dân tộc mình Dân tộc có nghĩa quốc gia dân tộc (nation) Khác với khái niệm dân tộc chỉ tộc người (ethnic) 31 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức cộng đồng dân tộc Đặc điểm: - Thống... sự hình thành bộ tộc bắt đầu cùng sự hình thành chế độ phong kiến Quan lại, quý tộc - Nông dân là thành viên chủ yếu đồng thời là lực lượng sản xuất của bộ tộc Bắt đầu xuất hiện thị dân Nông dân + thị dân Cộng đồng bộ tộc 29 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức tổ chức bộ tộc Ý nghĩa lịch sử: - Là bước quá độ lịch sử để loài người chuyển sang một hình thức cộng đồng khác cao hơn – cộng. .. tộc mẹ Bào Th tộc tộc BàoThị tộctộc Bộ lạc BàoThị tộctộc 24 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.3 Hình thức tổ chức bộ lạc Đặc điểm: - Bộ lạc có tên gọi riêng; - Có cơ quan quyền lực tối cao là hội đồng bộ lạc; - Thành viên cùng huyết tộc; - Chế độ sở hữu: công hữu; - Có tiếng nói, tín ngưỡng, tập quán chung Nghi lễ hiến tế của bộ lạc 25 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức tổ. .. Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.2 Hình thức tổ chức thị tộc  Sự khác biệt giữ thị tộc phụ quyền và mẫu quyền Mẫu quyền - Theo dòng họ mẹ - Quần hôn đậm nét - Cư trú bên vợ - Về tổ chức xã hội dừng ở liên minh bộ lạc Phụ quyền - Theo dòng cha - Chế độ quần hôn mờ nhạt dần - Cư trú bên chồng; - Về tổ chức xã hội, đã xuất hiện bộ tộc 22 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.3 Hình thức tổ chức. .. THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.1 Hình thức cộng đồng sơ khai trước tộc người Thời kỳ tiền sử loài người sống theo bày nhóm với chế độ hôn nhân quần hôn, không có khu vực lãnh thổ cư trú cố định 14 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.1 Hình thức cộng đồng sơ khai trước tộc người Di cư, chế độ tạp hôn và quần hôn trong nội bộ dẫn đến sự cố kết của các. .. chủ yếu nhưng lại bị gạt ra khỏi khối cộng đồng người bộ tộc - Là khối cộng đồng tộc người được xây dựng trên cơ sở cộng đồng ngôn ngữ, địa vực cư trú, văn hoá và cộng đồng sơ khai về kinh tế 28 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức tổ chức bộ tộc Ở chế độ phong kiến: - Quan lại, quý tộc phong kiến không nằm trong khối cộng đồng nhân dân của bộ tộc - Ở những nơi chế độ phong kiến nảy... là cộng đồng người có cùng nguồn gốc, cư trú trong một địa vực nhất định; là sự hợp nhất của nhiều thị tộc Thời điểm hình thành: - Bộ lạc cùng nằm trong hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ, gắn với chế độ công xã thị tộc 23 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.3 Hình thức tổ chức bộ lạc Nguyên nhân hình thành: Do sự gia tăng dân số các thị tộc Thị tộc Bào tộc Thị Bàotộc tộc Thị tộc Bào tộc. .. chợ nô lệ26ở một bộ tộc Ảrập I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức tổ chức bộ tộc Đặc điểm: - Là khối cộng đồng người có quan hệ về đất đai → khác hẳn về chất so với thị tộc, bộ lạc (quan hệ huyết thống) - Tồn tại trong cả hai hình thái kinh tế - xã hội: chiếm hữu nô lệ và phong kiến 27 I.2 Các hình thức cộng đồng tộc người I.2.4 Hình thức tổ chức bộ tộc Ở chế độ chiếm hữu nô lệ: - Nô

Ngày đăng: 27/04/2016, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w