Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:c.. Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc - Nằm trên bán đảo Đôn
Trang 1DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC
CHUYÊN ĐỀ IV
DÂN TỘC VIỆT NAM
Trang 2CHUYÊN ĐỀ IV DÂN TỘC VIỆT NAM
- Thời lượng: 03 tiết
Trang 3CHUYÊN ĐỀ IV DÂN TỘC VIỆT NAM
- Mục đích, yêu cầu:
+ Trang bị kiến thức cơ bản về quá trình
hình thành và phát triển, các đặc điểm của dân tộc Việt Nam.
+ Gây dựng niềm tự hào dân tộc.
+ Tạo cơ sở cho nhận thức về chính sách
Trang 4I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.1 Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đặ
c đ iểm xã
hộ i
ph ươ
Trang 5I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.1 Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đặ
c đ iểm xã
hộ i
ph ươ
u ch
ốn g âm
Kế
t cấ
u th
ph ần tộ
Trang 6 Từ công xã nguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp sơ kỳ không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ
a Đặc điểm xã hội phương Đông
- Khoảng năm 2000 TrCN bắt đầu có sự phân hóa giai cấp → công xã nguyên thủy phát triển dần lên công xã nông thôn gọi là các kẻ, chạ, chiềng.
- Trong công xã, quan hệ huyết thống, họ hàng vẫn được duy trì bên cạnh quan hệ làng giềng, xóm làng.
- Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về công xã Các gia đình trong công xã được nhận một phần ruộng đất theo hình thức định kỳ hoặc lâu dài và nộp một phần sản phẩm cho nhà nước.
Trang 7 Từ công xã nguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp sơ kỳ không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ
a Đặc điểm xã hội phương Đông
Nô tỳ số lượng nhỏ, thực chất là nô lệ gia đình (gia nô),
không giống nô lệ ở phương Tây.
Gia nô
Nô lệ phương Tây
lực lượng SX chính
Trang 8 Quyền lực tập trung cao độ ở nhà nước phong kiến trung ương
a Đặc điểm xã hội phương Đông
- Nhà nước phong kiến ra đời sớm và ra sức củng cố quyền lực, tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Triều đình (đại diện là vua) là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất, bóc lột làng xã bằng tô thuế và lao dịch.
Trang 9 Quyền lực tập trung cao độ ở nhà nước phong kiến trung ương
a Đặc điểm xã hội phương Đông
Triều đình phương Tây
Triều đình phương Đông
Nhà nước kiến phương
Tây được hợp thành bởi
Nhà nước kiến phương Đông
có quyền lực tối cao, cai trị và
Trang 10 Quyền lực tập trung cao độ ở nhà nước phong kiến trung ương
a Đặc điểm xã hội phương Đông
Triều đình phương Đông
Chính quyền phong kiến trung ương được củng cố vững chắc, thống nhất điều hành đất nước → tăng cường mối liên hệ dân tộc.
Trang 11I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.1 Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đặ
c đ iểm xã
hộ i
ph ươ
u ch
ốn g âm
Kế
t cấ
u th
ph ần tộ
Trang 12 Nông nghiệp trồng lúa nước sớm xuất hiện và phát triển rực rỡ.
b Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
- Nông nghiệp trồng lúa nước đã xuất hiện ở nước ta từ cách đây gần 1 vạn năm, dần chiếm vị thế kinh tế quan trọng.
- Dấu ấn của nền nông nghiệp trồng lúa nước in đậm trong đời sống xã hội
Trang 13Họa tiết tả cảnh giã gạo và họa
tiết con trâu trên trống đồng
Trang 14Hình ảnh trâu cày ghi dấu trong nghệ thuật hội họa, biểu diễn
Trang 15Dấu ấn trong văn học dân gian:
“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”
“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”
“Mạ úa cấy lúa chóng xanh, Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”
Trang 16 Nông nghiệp trồng lúa nước sớm xuất hiện và phát triển rực rỡ.
b Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
- Do yêu cầu đó nên cư dân trên đất Việt đã sớm phải hợp lực để đấu tranh chống thiên nhiên
Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên thiên tai xảy ra thường xuyên → yêu cầu trị thủy và thủy lợi hết sức to lớn nhằm tưới tiêu, bảo vệ mùa màng
Trang 17b Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
- Sự tích Tản Viên phản ánh cuộc đấu tranh trị thủy đã bắt đầu từ thời đại Hùng Vương:
Trang 18- Đến các triều đại Lý, Trần, Lê, nhà nước đã tiến hành trị thủy và thủy lợi trên quy mô cả nước, thiết lập cơ quan chuyên trách đê điều là “Hà đê sứ” chỉ đạo, đôn đốc nhân dân sửa sang bồi đắp đê điều
Trang 19b Yêu cầu của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước
Tóm lại:
- Công cuộc đấu tranh chống thiên nhiên để sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có sự đoàn kết hợp sức giữa các lãng xã, vùng, miền
- Sự liên kết thống nhất chỉ có được dưới sự điều hành và quản lý của một nhà nước trung ương Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam, nhìn chung, đã làm tốt chức năng quan trọng đó → thúc đẩy mối thống nhất dân tộc.
Trang 20I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.1 Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đặ
c đ iểm xã
hộ i
ph ươ
Trang 21 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
c Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
- Nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, Việt Nam là điểm giao thoa của đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng; còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc
- Ở liền kề đế chế Trung Hoa, nước ta luôn là vật cản đường Nam tiến của chủ nghĩa bành chướng đại Hán xuống Đông Nam Á
Trang 22 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
c Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Trang 23 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
c Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Trang 24 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
c Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Trang 25 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Hầu hết các cuộc chiến chống ngoại xâm trong lịch sử là chống giặc phương Bắc
Trang 26 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Hầu hết các cuộc chiến chống ngoại xâm trong lịch sử là chống giặc phương Bắc
Trang 27 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Hầu hết các cuộc chiến chống ngoại xâm trong lịch sử là chống giặc phương Bắc
Trang 28 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng trong kháng chiến chống quân
Hầu hết các cuộc chiến chống ngoại xâm trong lịch sử là chống giặc phương Bắc
Trang 29 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Từ 1958 đến 1975 dân tộc Việt Nam phải đấu tranh chống quân xâm lược thực dân, đế quốc.
Trang 30 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Từ 1958 đến 1975 dân tộc Việt Nam phải đấu tranh chống quân xâm lược thực dân, đế quốc.
Trang 31 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
Từ 1958 đến 1975 dân tộc Việt Nam phải đấu tranh chống quân xâm lược thực dân, đế quốc.
Trang 32 Do vị trí địa lý đặc biệt nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược:
c Yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
Kết luận:
Yêu cầu chống ngoại xâm đã đặt ra yêu cầu
khách quan và đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện
thuận lợi cho quan hệ dân tộc phát triển Những đòi hỏi khách quan đó đã tạo sự liên kết chặt chẽ
Trang 33I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.1 Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đặ
c đ iểm xã
hộ i
ph ươ
u ch
ốn g âm
Kế
t cấ
u th
ph ần tộ
Trang 34d Kết cấu thành phần dân tộc của cộng đồng dân cư Việt Nam
Do vị trí “mở” nên từ rất sớm Việt Nam đã là nơi tụ
cư của nhiều thành phần tộc người Các thành phần
riêng nhưng do yêu cầu
khách của đấu tranh
chống ngoại xâm, chinh
phục thiên nhiên nên đã
sớm cố kết, đoàn kết
tương trợ trong một
Trang 35d Kết cấu thành phần dân tộc của cộng đồng dân cư Việt Nam
Trang 37d Kết cấu thành phần dân tộc của cộng đồng dân cư Việt Nam
Cuộc sống xen kẽ, cộng cư lâu đời làm cho sự
giao tiếp ngôn ngữ, giao thoa văn minh mạnh mẽ, đồng thời thúc đẩy sự liên kết gắn bó giữa các
dân tộc Trong mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt là cư dân chủ thể, đóng vai trò
là hạt nhân nòng cốt, đoàn kết tập hợp các thành phần dân tộc khác
Trang 38I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.1 Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam
Đặ
c đ iểm xã
hộ i
ph ươ
Trang 39I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
- Việt Nam nằm trong cái nôi quê hương của loài
người nên hàng vạn năm trước đã có dấu tích của
người hiện đại Homosapien cư trú trên lãnh thổ
- Cư dân trên lãnh thổ Việt Nam đã trải qua các hình thức cộng đồng thị tộc, bộ lạc từ cuối thời kỳ đồ đá cũ đến suốt thời kỳ đồ đá mới (trên một vạn năm đến 5, 6 nghìn năm trước) và sớm trở thành chủ nhân của nền
a Sự hình thành dân tộc Việt Nam
Trang 40I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
- Khoảng 4000 năm trước, các bộ lạc ở lưu vực sông Hồng và chi lưu thuộc trung du Bắc Bộ bước vào thời
kỳ sơ kỳ đồ đồng Giai đoạn này mang tên văn hóa
Phùng Nguyên
- Nghề khai mỏ, luyện kim và đúc gồm xuất hiện
bên cạnh nghề trồng lúa, đánh bắt và chăn nuôi cá
→ phân công lao động sâu sắc → phân hóa giai
a Sự hình thành dân tộc Việt Nam
Trang 41I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
- Do nhu cầu đấu tranh chống thiên nhiên và giặc ngoại xâm, 15 bộ tộc Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức và Văn Lang đã liên kết thành nhà nước Văn Lang do Vua Hùng đứng đầu
a Sự hình thành dân tộc Việt Nam
Trang 42I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
a Sự hình thành dân tộc Việt Nam
Trang 43I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
a Sự hình thành dân tộc Việt Nam
Từ khi nhà nước Văn Lang ra đời, dân tộc Việt bắt đầu hình thành Người Việt cổ bắt đầu quá trình sáng tạo ra nền văn minh sông Hồng rực rỡ Đồng thời, họ đã tạo dựng một nền văn hóa tộc người giàu bản sắc đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của dân tộc về sau
Trang 44Nền văn minh nông nghiệp thể hiện
trên họa tiết trống đồng
Trang 45Phong tục, lễ tết
Trang 46Luyện kim, chế tác gốm
phát triển rực rỡ
Trang 47I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
- Vào nửa sau thế kỷ III Tr.CN, do kinh tế -xã hội
phát triển và nạn ngoại xâm đe dọa, hai bộ phận
người Lạc Việt và Âu Việt tiến tới hợp nhất và cố
kết sâu đậm hơn tạo thành nước Âu Lạc
b Quá trình phát triển dân tộc Việt Nam
Trang 48I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
b Quá trình phát triển dân tộc Việt Nam
Nước Làng
Nhà
Công xã nông thôn Gia đình
Trang 49I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
b Quá trình phát triển dân tộc Việt Nam
Nỏ liên châu
Trang 50I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
b Quá trình phát triển dân tộc Việt Nam
Sự phản kháng không ngừng nghỉ trong ngàn năm Bắc thuộc càng thể hiện ý chí độc lập dân tộc sâu sắc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Bờ cõi sông núi đã riêng Phong tục Bắc Nam cũng khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dưng nước
Trang 51I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
b Quá trình phát triển dân tộc Việt Nam
Trang 52I.2 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam
b Quá trình phát triển dân tộc Việt Nam
Trải qua hai cuộc kháng