1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề dân tộc, tôn giáo ở đông nam á địa lục và các hệ quả địa chính trị

69 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 893,01 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Lời cảm tạ! Trải qua thời gian theo học trường, em học tập làm việc với thầy cô môn Được thầy cô truyền thụ vốn tri thức, kỹ cần thiết người giáo viên Trong trình học em nghiên cứu hoàn thành hai niên luận: niên luận I niên luận II Đến năm thứ tư lại thực cơng trình nghiên cứu lớn hơn, quy mơ luận văn tốt nghiệp để hoàn tất việc trường Với niên luận I, II đề tài giới hạn nơi dung cụ thể nên có phần dễ tìm hiểu hơn, tài liệu dễ dàng tìm kiếm cộng thêm phần kiến thức học Khi tiến hành thực đề tài luận văn em gặp khơng khó khăn, trở ngại Nhưng nhờ thầy trang bị gói hành trang kiến thức chuyên ngành mà cịn lĩnh vực khác mơn: Lịch Sử Đông Nam Á, Lý Luận Và Lịch Sử Tôn Giáo… Chính góp phần tạo cho em thuận lợi định Đặc biệt, trình thực luận văn, người đóng góp lớn cho thành cơng đề tài thầy Huỳnh Tương Ái, thầy tận tình dẫn suốt thời gian làm đề tài Nhân đây, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Sư Phạm, Bộ Môn Địa Lý – Du Lịch xây dựng học phần bổ cho chúng em, tạo hội cho sinh viên năm thứ tư nghiên cứu, mở mang kiến thức mình, rèn luyện cho sinh viên thói quen tự nghiên cứu tạo thuận lợi bước đầu cho việc đào tạo sau đại học Đồng thời em gởi lời cảm ơn đến Trung Tâm Học Liệu, thư viện Khoa Sư Phạm góp phần cung cấp cho em tài liệu quý giá bổ ích để đề tài trở nên đầy đủ, hoàn thiện - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Phần Mở Đầu I Lý chọn đề tài Để hiểu thêm đời sống tín ngưỡng, dân tộc vùng Đông Nam Á mà Đơng Nam Á địa lục gần gũi với Mặc dù, đề tài có phần gặp khó khăn có đề cập đến xung đột xuất phát từ hệ đa dạng tôn giáo, dân tộc thông tin mang tính chất trị nên cơng bố rộng rãi báo chí Internet Tuy nhiên, tơi cố gắng hồn thành nghiên cứu phần niềm đam mê tìm hiểu Đơng Nam Á địa lục, phần đóng góp cho Bộ Mơn đề tài nghiên cứu em khóa sau tham khảo em cần II Mục đích – u cầu Mục đích đề tài tìm hiểu đa dạng dân tộc kéo theo đa dạng tơn giáo mà dân tộc người lại thường tập trung miền núi cao, ngoại vi quốc gia Từ có xung đột cục xảy vùng mà ngun nhân khơng vấn đề tơn giáo mà bên cịn có yếu tố dân tộc III Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn phạm vi tìm hiểu đời sống tín ngưỡng, dân tộc phân bố họ thuộc phần Đông Nam Á địa lục (Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Myanma, phần lãnh thổ Malaysia) Một vấn đề đề cập đến phần nghiên cứu số vùng hay xảy xung đột âm ĩ mà vùng lãnh thổ ngoại vi quốc gia IV Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin - Đọc, phân loại tổng hợp - Phân tích, đánh giá - Biên soạn lại - Xử lý thông tin Webside - Cắt chèn hình ảnh - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Phần Nội Dung CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á 1.1.1 Khái niệm Đông Nam Á Đông Nam Á thuật ngữ trở nên thông dụng Chiến tranh giới thứ hai dùng để miêu tả lãnh thổ thuộc địa lục Đông Á tạo thành bán đảo Đông Dương quần đảo rộng lớn bao gồm Inđơnêsia Philippin 1.1.2 Tự nhiên 1.1.2.1 Vị trí địa lý Trên đồ giới, Đông Nam Á nằm phạm vi từ khoảng 920 đến 1400 kinh đơng từ khoảng 280 vĩ bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 150 vĩ nam Địa giới: Bangladesh, India, Trung Quốc, PaPua- New Guinea Hải giới: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, eo biển Malacca nối biển Andaman với biển Nam Trung Quốc Tổng diện tích Đơng Nam Á khoảng triệu Km2 Địa giới lẫn hải giới giáp với khu vực, đại dương lớn với tiềm phát triển dồi Gần gũi với văn minh lớn: Trung Quốc, Ấn Độ… Tạo thuận lợi đáng kể đa dạng văn hóa khu vực sau 1.1.2.2 Vị trí Đơng Nam Á Nói vị trí Đơng Nam Á cịn nhiều thuận lợi mà khơng kể hết có số dạng tiềm Nằm tuyến đường giao thông hàng hải truyền thống Á – Âu, thời cổ đại người Trung Quốc qua eo Malacca để buôn bán với người Ấn Độ Sau kỉ XII, người Arab đến buôn bán với quốc gia Đông Nam Á, ảnh hưởng mạnh đến tôn giáo, văn hóa quốc gia như: Malaysia, Inđơnêsia Đơng Nam Á điểm nóng giới từ sau chiến tranh giới từ sau chiến tranh giới II Đông Nam Á vùng tranh chấp gay gắt ý thức hệ “Đông - Tây” vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh Đây vùng chịu ảnh hưởng cường quốc lớn: Hoa Kỳ, Liên Xô (cũ), Trung Quốc cầu nối thương mại vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ khu vực công nghiệp chế tạo, chế biến lớn giới: Đông Á với Nam Á, - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Châu Phi, Châu Âu, đồng thời nơi cung cấp nguyên liệu, lao động, thị trường lớn, động giới Với vị trí địa lý đặc biệt Đơng Nam Á tiếp thu văn hóa khác nhau, lối sống phong tục, tập quán đa dạng Đồng thời với đặc điểm địa giáp biển đất liền tiếp nhận nhiều luồng di dân đến sinh sống hay trao đổi kinh tế khơng riêng văn hóa Một đặc điểm bật khơng phủ nhận khu vực có đa dạng, phong phú tôn giáo tộc người với đời sống tinh thần phong phú 1.1.2.3 Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á có địa hình chia cắt phức tạp Ở Đơng Nam Á có đối lập rõ khu vực địa lục – bán đảo Trung Ấn – với khu vực hải đảo Khu vực địa lục, ngồi địa hình núi cịn có đồng phù sa màu mỡ tiếng đồng châu thổ sông Hồng (Việt Nam), đồng sông Mêkông (Campuchia, Việt Nam), đồng sông Irrawaddi, Salusen (Myanma) So với khu vực địa lục, đồng hải đảo thường nhỏ hẹp Khu vực bán đảo Gồm quốc gia: Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam phần Malaysia Các dãy núi thường chạy theo hướng Bắc – Nam xen kẽ sông lớn xuất phát từ hệ thống núi Himalaya đổ xuống Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Đồng thấp dãy đồng bồi tích ven sơng, biển Sự phân bố dãy núi theo chiều Bắc - Nam có tác dụng làm giảm gió tây, hình thành savan khơ cao nguyên Korat Khu vực đảo quần đảo Bao gồm nước Philippin, Singapore, Inđônêsia, Brunei, Đông Timor, phần Malaysia Phần lớn diện tích khu vực đồi núi, cao nguyên, sơn nguyên Vị trí nằm “vành đai lửa” Thái Bình Dương Một đặc điểm bật khí hậu Đơng Nam Á tính chất gió mùa nóng ẩm Khu vực mệnh danh “Châu Á gió mùa” năm thường có hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khơ mát, mùa mưa nóng ẩm Có thể nói Đơng Nam Á nơi có độ ẩm cao giới Biển gió mùa, khí hậu nóng ẩm biến Đông Nam Á trở thành thiên đường giới thực vật Cũng nhờ có điều kiện khí hậu thuận lợi mà Đông Nam Á trở thành khu vực mệnh danh quê hương lúa nước – lương thực số nhân loại Đơng Nam Á nằm đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo nhiệt đới - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị - Vùng bán đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo - Vùng đảo có khí hậu xích đạo cận xích đạo Có vũ lượng quanh năm với cực đại vào tháng tháng Đây vùng có vũ lượng trung bình cao trái đất - 3000 mm/năm Các sông lớn tập trung vùng bán đảo Các sơng có tiềm thủy điện lớn chưa khai thác mức, giao thông đường sông thực nội vùng, mạng lưới kênh đào phục vụ giao thơng liên quốc gia Sông vùng đảo Đông Nam Á ngắn, dịng chảy mạnh địa hình phức tạp, có vũ lượng lớn nên có nhiều tiềm phát triển thủy điện Chính đa dạng điều kiện tự nhiên dẫn đến đa dạng lối định cư cư dân khu vực, mà vùng định cư khác (vùng đồng bằng, đồi núi, ven biển) lại có vài nhóm người khác sinh sống Từ tiếp thu văn hóa, tín ngưỡng khác nhóm người mang đặc trưng riêng bất đồng văn hóa, tơn giáo dẫn đến xung đột đối đầu phong phú lối sinh hoạt Và đa dạng tự nhiên dẫn đến đa dạng xã hội Mặt khác, khu vực Đông Nam Á có nhiều nơi khống sản chưa thăm dị, khai thác mức Một số loại như: dầu khí, thiếc, số quặng kim loại màu vàng, bạc, đồng, chì… Một tài nguyên bật khu vực Đơng Nam Á có diện tích rừng phong phú với nhiều chủng loại cây, quý Nhìn chung vùng đảo có nhiều tiềm khống sản so với vùng bán đảo Tóm lại, điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa số tự nhiên văn hóa Đơng Nam Á, góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Đơng Nam Á – văn minh thực vật hay văn minh lúa nước 1.1.3 Xã hội Cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ, Arab Thành phần dân cư nông thôn chiếm số đông so với cư dân thành thị Ngành nông nghiệp trồng lúa nước nghề truyền thống, việc lại thuyền vùng Đơng Nam Á có từ thời xa xưa Có thể nói cư dân Đơng Nam Á biết đóng bè mảng thuyền từ sớm Gần đây, Đơng Nam Á trở thành điểm nóng bỏng hành tinh chúng ta, mà mắt nhà trị Đơng Nam Á cịn nhìn nhận khu vực chiến lược mặt kinh tế, trị, qn Đơng Nam Á coi khu vực có kinh tế phát triển động giới - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Trong q trình phát triển lịch sử Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn minh bên ngồi, song tác động khơng mà biến vùng thành khu vực “Ấn Độ hóa” hay “Hán hóa” mà lựa chọn thích hợp có chọn lọc khơng phải tiếp thu tất xa lạ họ 1.1.4 Dân cư - dân tộc Đơng Nam Á có thành phần dân tộc phức tạp: nước khu vực quốc gia đa dân tộc Dân tộc sống vùng đồng dân tộc thiểu số sống vùng núi nông thôn Vài quốc gia vùng có vấn đề dân tộc phức tạp (Myanma, Philippin, Inđơnêsia) Cộng đồng người Hoa đóng vai trò đặc biệt đối vơi nước khu vực Người Hoa thường định cư thành phố lớn sinh sống nghề kinh doanh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công mỹ nghệ Hiện nước Đơng Nam Á có mặt đủ thành phần tộc người với ngôn ngữ khác nhau, họ quần tụ, gắn bó với đời sống xã hội, công xây dựng bảo vệ tổ quốc xây dựng sống phồn vinh Xét cội nguồn, Đông Nam Á có đặc điểm văn hóa chung tạo nên tính thống cư dân tồn vùng Theo số nhà nghiên cứu cư dân Đơng Nam Á có nét chung mặt văn hóa cư dân Đơng Nam Á có chung tảng văn hóa Nam Á lấy phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Vì Đơng Nam Á nơi trồng trọt cổ lồi người Trong lĩnh vực văn hóa vật chất, cư dân Đơng Nam Á sáng tạo sản phẩm văn hóa độc đáo Chiếc nhà sàn với quy mô khác biểu tượng văn hóa thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm, trang phục thể đa dạng Những điều chứng tỏ cư dân Đơng Nam Á có đời sống tinh thần phong phú, tính sáng tạo cao 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠNG NAM Á LỤC ĐỊA Đơng Nam Á địa lục bao gồm quốc gia sau: Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Myanma, phần Malaysia Tuy có mặt hạn chế tài nguyên khoáng sản, chịu ảnh hưởng nhiều chiến tranh Việt Nam, Lào, Campuchia với đa dạng tộc người dẫn đến da dạng tín ngưỡng, tơn giáo tạo nên đời sống tinh thần thật phong phú Những lễ hội, cơng trình tơn giáo để lại dấu ấn riêng cho khu vực cho Đông Nam Á địa lục đặc biệt dân tộc Khơmer với nhiều lễ hội đặc sắc, hệ thống chùa chiền, ghi dấu văn hóa lâu đời bảo tồn phát triển ngày Con người không sống với đời sống vật chất đủ mà quan trọng đời sống tinh thần với cỡi mở, lòng hiếu khách, ham học hỏi, thích tìm hiểu mới… nên - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị dòng tín ngưỡng tơn giáo du nhập vào cư dân đón nhận Bởi ngày lãnh thổ mà tồn đồng thời nhiều tơn giáo khác Trong tơn giáo có tính khu vực giới diện Đơng Nam Á nói chung Đơng Nam Á địa lục nói riêng có lẽ, Ấn Độ giáo có mặt sớm nhất, theo bước chân thương gia nhà truyền giáo người Ấn Độ Trước Phật giáo du nhập vào khu vực Ấn giáo tơn giáo có ảnh hưởng chi phối đến đời sống xã hội cư dân vùng Nhưng với thời gian Ấn Độ giáo ngày thu hẹp lại phạm vi ảnh hưởng mình, để tôn giáo khác lấn lướt Phật giáo du nhập vào nước Đông Nam Á địa lục sớm, vào kỷ đầu công nguyên, theo hai đường từ phía bắc xuống từ phía nam lên Tuy Phật giáo du nhập vào sớm đến nhiều kỷ sau xác lập vị trí đời sống dân tộc Từ kỷ thứ X trở Phật giáo có ảnh hưởng lớn đời sống trị lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc dân tộc Ở quốc gia Myanma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Phật giáo thay tơn giáo có trước trở thành tơn giáo chi phối đến đời sống mặt dân tộc Ở Việt Nam, Phật giáo du nhập vào sớm (khoảng đầu công nguyên), phát triển rực rỡ quốc giáo Từ cuối kỷ XV, Phật giáo dần vai trò chi phối bị Hồi giáo Thiên Chúa giáo du nhập vào khu vực thay Hồi giáo du nhập vào nước khu vực từ kỷ thứ X – XI, theo bước chân thương gia Ấn Độ Ả Rập, giai đoạn đầu có đối đầu liệt với tín ngưỡng, tơn giáo có trước đó, nên ảnh hưởng Hồi giáo chưa đáng kể Thiên Chúa giáo lại du nhập bối cảnh khác, mà phát triển chủ nghĩa tư địi hỏi phải có thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp nguyên liệu Thiên Chúa giáo có mặt Đơng Nam Á địa lục cách 500 năm, mở đường gắn liền với cơng xâm chiếm thuộc địa nước tư châu Âu Ngồi tơn giáo có tính khu vực có tính giới du nhập từ bên ngồi vào Đơng Nam Á địa lục nói riêng Đơng Nam Á nói chung thời gian khác nhau, khu vực lại xuất tơn giáo mà ảnh hưởng giới hạn khu vực hạn hẹp, gọi tơn giáo địa phương Cao Đài, Hịa Hảo… Những tôn giáo đời vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xem phong trào cứu (movement messianique) nhằm giải thoát bế tắc sống hoang mang sau thất bại phong trào yêu nước Bức tranh tôn giáo Đông Nam Á địa lục đa dạng với gam màu đậm nhạt khác Ở khu vực tìm thấy hầu hết hình thức tơn giáo từ hình - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị thức tô tem giáo, ma thuật, vật linh giáo, saman giáo… đến tôn giáo giới khu vực Sở dĩ có tình hình nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa, có nhiều tơn giáo, dân tộc, có tầng văn hóa vững chắc, nơi chịu ảnh hưởng sâu đậm hai văn minh Trung Hoa Ấn Độ kỷ gần văn minh phương Tây CHƯƠNG SỰ ĐA DẠNG DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 2.1 CÁC DỊNG DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á LỤC ĐỊA Đông Nam Á ngã ba đường, dòng thiên di tộc người khu vực thường “quá cảnh” qua Bởi tranh ngôn ngữ tộc người Đông Nam Á địa lục phức tạp 2.1.1 Dòng Nam Á Cũng gọi hệ Mơn-Khơme Đây lớp dân cư mang tính chất địa vùng Đông Nam Á địa lục, nhóm cư dân đa dạng tổ chức xã hội, từ nhóm người hái lượm rừng thuộc giống Nêgritô đến Vương quốc Môn hay nước Campuchia, Việt Nam Dĩ nhiên ngơn ngữ có quy chế tộc người nhiều người sử dụng Tiếng Việt (hay Kinh) tiếng nói khoảng 60 triệu người Việt, khoảng 60 vạn người Mường, gần gũi người Việt dăm nghìn người tiền Đơng Dương Tiếng Khơme (hay Cao Miên) tiếng khoảng triệu người Khơme Campuchia, khoảng 60 vạn người Khơme Nam Việt Nam số lượng tương tự Thái Lan Tiếng Môn (hay Talaing) ngôn ngữ quốc gia ngày trước, khoảng triệu người Myanma khoảng trăm ngàn người Thái Lan sử dụng Dịng ngơn ngữ phát triển mạnh qua vùng núi Đông Dương: từ Ấn Độ đến Việt Nam từ Nam Trung Quốc tới tận vùng núi Malaisia Trong phận phía Bắc Đơng Nam Á có tiếng Khasei có khoảng nửa triệu người sử dụng Các cư dân nói tiếng hợp thành lãnh thổ nhất, đứng độc lập vùng ngôn ngữ Tạng – Miến, miền Bắc Việt Nam có tiếng Mảng cịn 1000 người sử dụng Ngồi cịn có người Palaung – wa, nhóm Khơ mú có 300.000 người chủ yếu tập trung Bắc Lào, người Lamét người Zumbri - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Ở hai bên bờ đoạn trung lưu dịng Mekơng, dọc theo biên giới Thái Lan, Lào Campuchia có tiếng Kui với khoảng nửa triệu người sử dụng Sau dần lan sang Trung Lào, vượt Trường Sơn đến tận Việt Nam, vùng người Cà Tu người Vân Kiều Nhóm Laven- Brao nằm xa phía Nam, chủ yếu Champu Xắc (Lào) Ratanakir (Campuchia), cịn có người Alak (ở Lào), người Tampuan (ở Campuchia) Ở phía Đơng, Tây Ngun Việt Nam có nhóm Bana – Xơ đăng Nằm nhóm Bana – Xơ đăng nhóm Mơng – Mạ vùng Nam Trường Sơn Trước vài thập kỷ, người Pear hay người Samrê Campuchia người Chong Thái Lan người hái lượm hạt đậu khấu, hương liệu dùng để đặt tên cho dãy núi mà tộc người cư ngụ 2.1.2 Dịng Nam Đảo Dịng chiếm khơng gian hải đảo lớn giới chạy dài từ Đài Loan đến Madagasca, phía khác đến đảo Pâques Chỉ có phận nhánh họ có mặt Đơng Nam Á địa lục Một phía người Malaysia (hơn triệu người) quốc gia mang tên người quan hệ với người Malaysia phải kể đến với người Mã Lai địa hay Jakun người Moken tức người du cư mặt biển bán đảo Phía khác, bờ biển miền Trung Việt Nam người Chàm (90.000 người), khoảng 70.000 người Chăm sống Campuchia Với phận người tiền Đông Dương dãy Trường Sơn: Gia- Rai (trên 200.000), người Ra- đê (hay Anak, Ê- Đê khoảng 190.000 người), Raglai Churu (gần 100.000 người) 2.1.3 Dòng Ka- đai Chia làm hai nhánh Đông Nam Á địa lục, nhóm thứ hai giữ vị trí hàng đầu bình diện dân tộc học sử học nhánh Thái – Choang Tiếng Choang gồm nhóm ngơn ngữ dân tộc sau đây: người Choang đích thực (gần triệu người) người Chá (112.000) mà phải gắn thêm vào người Dioi hay Pou - Yi (1.240.000) tất Nam Trung Quốc, với người Nhắng hay Giấy Lào Bắc Việt Nam ( 20.000 người) Ngồi cịn có tiếng Cao – Lan (30.000 người việt Nam) chiếm vị trí riêng ghép vào tiếng Choang Nhóm Thái tập hợp mặt tiếng Thái bao gồm tiếng Tày (Thổ) Bắc Việt Nam (440.000) tiếng Nùng 270.000 Việt Nam gần triệu người Trung quốc - GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Những người Thái đích thực sau chinh phục họ người đến rải rác khắp Đông Nam Á: Người Ahom, người Khăm- ti Thượng Irrawaddi, Myanma có phần tràn qua Atxam Về văn hóa ngơn ngữ họ gần gũi với người Shan Một số người Thái lập quốc gia tồn người Xiêm đích thực hay người Thái Khlang, người Lào (1,8 triệu người Lào khoảng triệu người Đông Bắc Thái Lan) Những tộc người khác lập công quốc (Mường) liên kết thành liên bang thời gian dài nằm quốc gia độc lập: người Shan, người Khửn Myanma, người Youn vùng Chiềng Mai Thái Lan người Lự Trung Quốc Lào, người Thái Nưa Trung Quốc Lào Ngồi cịn có người Thái Đen, Thái Đỏ, Thái Trắng… 2.1.4 Dịng Mông- Dao Do chiến tranh Lào làm bật lên đại diện dòng Người ta gọi nhóm tên “Mèo” Mán (Dao) Hai tộc kết hợp lại với lập nên Trung Hoa cổ đại nhóm phương ngữ ngơn ngữ Người Mơng có 300.000 người, người Dao (người Miền) Chủ yếu vùng núi Việt Nam, Lào, Myanma, Thái Lan 2.1.5 Dòng Hán - Tạng Về mặt số lượng dòng Hán – Tạng quan trọng, họ chiếm tồn phía Bắc Đơng Nam Á địa lục Dòng chia thành hai nhóm nhỏ: - Nhóm người Hán người Trung Quốc Ở Đơng Nam Á người Hán có mặt hầu hết thành phố Các thành phố Singapore, Chợ Lớn thành phố người Hoa Tại Băng Cốc người Hoa chiếm phân nửa Tại Malaysia địa lục người Hoa chiếm phân nửa tổng số dân Những người Pan – Thay Myanma người Hò Thái Lan người Hoa Hồi giáo quê Việt Nam - Nhóm Tạng - Miến tập trung Thái Lan, Bắc Lào Bắc Thái Lan chủ yếu 2.2 CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 2.2.1 Myanma Dân số Myanma có khoảng 40 triệu người Myanma quốc gia đa dân tộc Người Myanma dân tộc lớn Myanma, chiếm khoảng 70% dân số Mặc dù vậy, thành phần dân tộc Myanma phức tạp Cho đến đại thể, ta chia tộc người Myanma theo hệ ngơn ngữ Đó Tạng – Miến, Hán – Thái, Môn – Khơme Maylayo – Plinésien - 10 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Hình 17 Một trường học tỉnh Yala bị đốt cháy vào ngày 24-4-2004 Nguồn: http://vietbao.vn/The-gioi/Thai-Lan-xung-dot-du-doi-o-hai-tinh-mien-nam/ 40030563/159/ Cảnh sát tỉnh Narathiwat gần bắt người Hồi giáo bị tình nghi tham gia vào vụ cơng vào ngày 4/1/2004 Các quan chức quân Thái Lan tin phong trào ly khai Hồi giáo lâu ngủ yên trỗi dậy, hỗ trợ chiến lược tài nhóm khủng bố Hồi giáo quốc tế “Các nhân vật ly khai Hồi giáo đứng đằng sau chuyện miền Nam”, tướng Kitti Rattanachaya, cố vấn an ninh Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra, bình luận Ơng chiến đấu với dân quân Hồi giáo thập kỷ qua Kitti tin tàn quân lực lượng loạn trước - Tổ chức Giải phóng Thống Pattani (Pulo), Pulo Mới Dân tộc Cách mạng Barisan - hợp lực nhóm có tên Bersatu (tức đoàn kết, theo tiếng địa phương Yawi) Các chiến binh Hồi giáo loạn đột kích chớp nhoáng đơn vị quân đội bảo vệ nhà sư tu viện Traithong, thuộc tỉnh Narathiwat, làm binh sĩ thiệt mạng Sĩ quan cảnh sát Pheerapong Karnrat cho biết, nhóm chiến binh khơng rõ số lượng tham gia vụ công Mỗi đơn vị quân đội Thái Lan cử tới bảo vệ ngơi chùa gồm khoảng 20 qn nhân Họ có mặt tất sở thờ tự Phật tử tỉnh miền Nam có đa số người dân theo Hồi giáo Narathiwat, Pattani Yala - 55 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Sự kiện số nhà sư bị sát hại tuần khiến nhiều người lo ngại bạo lực tái phát dội Đặc biệt sau vụ 85 người Hồi giáo biểu tình thiệt mạng ngày 25/10/2004 bị bắn ngạt thở bị quân đội bắt giam Một số phần tử Hồi giáo cực đoan đấu tranh cho nhà nước Hồi giáo ly khai miền Nam Thái Lan tuyên bố công vào trung tâm người Phật giáo, có thủ đô Bangkok Trong thời gian qua, miền Nam hình ảnh binh sĩ Thái Lan có vũ trang hộ tống nhà sư khất thực quen thuộc khắp khu vực miền Nam nước Bên cạnh chùa, đơn vị quân đội Thái Lan triển khai để bảo vệ tất trường học công lập Phần lớn số 1.120 trường học khu vực miền Nam phải tiếp tục đóng cửa Những sở giáo dục tạm ngừng hoạt động sau xuất nguy học sinh giáo viên bị chiến binh Hồi giáo trả thù Những tín đồ Hồi giáo Thái Lan từ lâu ca thán phủ phân biệt đối xử cộng đồng đạo Phật đa số Hồi giáo thiểu số Điều dùng làm động lực cho phong trào dậy Hồi giáo từ năm 1960 Hiến pháp 1997 Thái Lan, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khuyến khích dân chủ, giúp giảm căng thẳng phần Tuy nhiên, đây, nhóm cực đoan định thiết lập mạng lưới khắp Đơng Nam Á, cịn phủ Thaksin sử dụng biện pháp cứng rắn nhằm đáp lại mối đe dọa này, lời ca thán trước lại lên “Suốt nhiều năm, nhân vật ly khai Thái Lan hoạt động lặng lẽ, tranh thủ tiến hành tuyên truyền trường tôn giáo huấn luyện chiến binh Họ ngày mạnh”, theo lời ơng Kitti bình luận Dân qn Thái Lan gần nhóm cực đoan Hồi giáo Inđônêsia hỗ trợ đào tạo quân Một quan chức tình báo cấp cao Thái Lan tỏ ý lo ngại Jemaah Islamiah tìm cách tuyển mộ thêm người nam Thái Lan, khu vực trở thành hang ổ cho nhóm khủng bố quốc tế Nếu vậy, mặt trận quân mở chiến chống khủng bố Mỹ lãnh đạo Các quan chức CIA (Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ) nhân viên tình báo Thái Lan thành lập Trung tâm Tình báo Chống khủng bố (CTIC), trước xảy kiện 11/9, chủ yếu nhằm thu thập thông tin nghi phạm khủng bố di chuyển khu vực Năm 2006, nhân viên an ninh Thái Lan, phối hợp CIA, bắt sống Riduan Isamuddin, tức Hambali, nhân vật phụ trách hoạt động Jemaah Islamiah, gần Bangkok - 56 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Tháng 6/2006, CTIC chuyển ý sang miền Nam Thái Lan Một quan chức tình báo cấp cao Thái Lan cho biết: “Mỹ giám sát người Hồi giáo Thái Lan giúp phân biệt băng nhóm tội phạm với kẻ khủng bố” Thái Lan chưa yêu cầu Mỹ hỗ trợ quân miền Nam “Nhưng dân địa phương tin CIA đóng vai trị diễn đây”, Fadruddin Boto, thượng nghị sĩ Narathiwat, kiêm chủ nhân trường học Hồi giáo Tanyongmat, nhận xét “Họ cho CIA muốn biến nam Thái Lan thành vấn đề quốc tế” Hình 18 Binh lính Thái Lan kiểm tra an ninh người tham dự họp với Thủ tướng Surayud Chulanont khách sạn tỉnh Pattani, miền Nam Thái Lan ngày 2/11/2006 Theo AP, ABC Nhìn lại năm trước nhen nhóm mâu thuẫn: hồi tháng năm 2003, cảnh sát bắt lãnh đạo tơn giáo có tiếng tỉnh Narathiwat cáo buộc họ âm mưu đánh bom đại quán nước điểm du lịch tiếng Thái Lan Những người tình nghi bị bắt, trước ơng Thaksin gặp Tổng thống Mỹ George Bush Washington Việc đưa tới lời trích, người bị bắt oan, để làm vui lịng phủ Mỹ Trước tình hình ấy, nhiều nhà lãnh đạo Thái Lan có biện pháp mềm dẽo nhằm tiến tới hịa bình, tránh xung đột, đàm phán hịa giải góp phần xoa dịu mâu thuẫn đám người loạn miền Nam Thái Lan Một biện pháp mà - 57 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị phủ Thái Lan thực hạn chế bớt luật Hồi Giáo miền Nam Thái Lan Ông Surayud thủ tướng đương nhiệm Thái Lan cơng khai xin lỗi sách cứng rắn chống bạo loạn Hồi giáo quyền cũ miền Nam Ông cam kết tiến hành điều tra cáo buộc vi phạm nhân quyền mà phủ cựu Thủ tướng bị lật đổ (khoảng năm 2006) Thaksin Shinawatra gây Các lãnh đạo Hồi giáo muốn lật lại hồ sơ chết của 85 người chống đối phủ tỉnh Narathiwat vào tháng 11/2004 Binh lính xả đạn đám đơng biểu tình biến thành bạo lực Chỉ có số người bị bắn hàng chục người bị chết ngạt họ bị đẩy vào xe quân chật ních để chuyển tới nơi bị giam giữ Các tỉnh cực nam Pattani, Yala Narathiwat nơi tập trung đông tín đồ đạo Hồi vương quốc mà đạo Phật chiếm ưu Lời xin lỗi ông Surayud đưa theo đề xuất thủ lĩnh Hồi giáo từ tỉnh Satun lân cận Vị lãnh đạo tơn giáo cho cách khuyến khích hoà giải đoàn kết Thủ tướng đương nhiệm khẳng định: “Chính phủ khứ áp dụng sách hà khắc cịn tơi sử dụng biện pháp hồ bình để giải vấn đề.” Ông Surayud bày tỏ mong muốn có thêm nhiều đàm phán với người đứng đầu quân dậy 3.3.2 Malaysia bất hịa tơn giáo đe dọa ổn định giới Quan hệ người Hồi giáo Cơ Đốc giáo căng thẳng chia rẽ ngày tăng hai bên đe dọa ổn định giới Thủ tướng Malysia, chủ tịch tổ chức hội nghị Hồi giáo gồm 57 thành viên kêu gọi Liên Hiệp Quốc tổ chức hội nghị đặc biệt nhằm giải bất hòa “Bất đồng Hồi giáo Cơ Đốc giáo đe dọa nguy hiểm ổn định toàn cầu lịch sử giới”, thủ tướng Abdullah - học giả Hồi giáo nói phát biểu trụ sở LHQ Kuala Lumpur Đề cập tới địa lý nguyên nhân dẫn tới mối bất hòa, người đứng đầu Malaysia chạm tới tức giận nước Hồi giáo Trung Đông “Thế giới Hồi giáo coi đàn áp mà người Palestine chịu đựng, xâm chiếm Afganistan Iraq, hủy diệt Lebanon làm bẽ mặt nước Hồi giáo” Thủ tướng Abdullah vạch khác biệt hệ tư tưởng hai tôn giáo đồng thời trích quốc gia Cơ đốc giáo phương tây bác bỏ tập tục Hồi giáo - 58 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Ơng Abdullah nói, tục xã hội phương Tây, đặc biệt châu Âu, coi tôn giáo khác biệt với công chúng ''Họ muốn người Hồi giáo, đặc biệt sống xã hội họ, phải làm y họ Điều ngược với răn dạy đạo Hồi, theo đó, tín đồ phải coi lời răn dạy kim nam cho hành động, cho dù họ đường hay nhà riêng'' Hình 19 Thủ tướng Malaysia Badawi Nguồn: http://www3.vietnamnet.vn/thegioi/2006/11/638700/ Chủ tịch tổ chức Hội nghị Hồi giáo kêu gọi cộng đồng quốc tế giải vấn đề chia rẽ không trở thành “xung đột văn minh" Kết luận cuối cho thấy nguyên nhân xung đột do: Các quốc gia Cơ Đốc giáo phương Tây bác bỏ tập tục Hồi giáo “người Hồi giáo coi việc phương Tây từ chối thừa nhận đạo Hồi cách sống, không khoan dung ngạo mạn” Malaysia quốc gia có đơng dân Hồi giáo Thủ tướng Abdullah tiếng người thúc đẩy hình thức tơn giáo ơn hịa, nhấn mạnh tới phát triển khoa học kinh tế 3.3.3 Tại Myanma xảy biểu tình từ phía tơn giáo Ngày 24/9/2007, 100.000 người Myanma, dẫn đầu vị sư đổ xuống phố lớn thành phố lớn Myanma -Yangon để biểu tình chống lại quyền Đây coi biểu tình lớn Myanma vịng thập kỷ qua Cuộc tuần hành xuất phát từ chùa Shwedagon, chùa linh thiêng Myanma khoảng 20.000 nhà sư dẫn đầu Theo AFP, nhà sư kêu gọi người dân không hô hào - 59 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị hiệu trị hay phản đối phủ mà cầu nguyện Các tuần hành nhỏ khác diễn số thành phố miền trung Myanma Tuy vậy, nhà chức trách chưa thực hành động mạnh tay nhằm ngăn chặn biểu tình Tuy nhiên, ngày 24/9/2007, Bộ trưởng phụ trách vấn đề tôn giáo Myanma lời cáo buộc nhà sư bị lực phản động ngồi nước lơi kéo nhằm chống lại phủ Ơng cảnh báo sư trụ trì khơng ngăn chặn hoạt động biểu tình nhà sư, phủ buộc phải hành động theo luật pháp hành Trong đó, nhà lãnh đạo giới kêu gọi Myanma kiềm chế đồng thời cảnh báo nhà cầm quyền nước phải chịu trách nhiệm đàn áp đồn biểu tình vũ lực Trong số người ủng hộ biểu tình hịa bình kêu gọi không trả đũa Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon Nhà lãnh đạo tuyên dương cách gây sức ép cách hịa bình người biểu tình ơng kêu gọi nhà chức trách Myanma tiếp tục kiềm chế Washington tuyên bố theo dõi sát biểu tình bày tỏ hy vọng người phản đối quyền đối thoại với Anh Đức tỏ ý ủng hộ người biểu tình Myanma Singapore Slovakia bày tỏ lo ngại tình hình Myanma Hình 20 Các nhà sư kêu gọi người dân không hô hào hiệu trị phản đối phủ mà cầu nguyện Theo VnMedia - 60 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Pháp Frederic Desagneaux cho biết, Pháp kêu gọi giới chức Myanma thực thi tiến trình cải tổ thực tiến hành hịa giải quốc gia Biểu tình kéo dài nhiều ngày Myanma bùng phát sau quyền định tăng giá nhiên liệu Sau biểu tình dai dẳng tiếp diễn mặt dù quyền Myanma đưa lời cảnh báo thực đàn áp tình trạng tiếp diễn Một điều hiển nhiên lãnh đạo Myanma dùng vũ lực để trấn áp dậy Trong tháng cuối năm 2007, giới chứng kiến cảnh hàng ngàn tăng ni Phật giáo hướng dẫn biểu tình địi dân chủ Myanma Nhưng biểu tình bị quyền quân đội dẹp tan Họ nổ súng bắn chết hàng trăm người bắt giữ 6000 người có 1500 nhà sư thuộc nhiều chùa khác Cũng có nhiều vụ hành Trong nhiều ngày liên tiếp quân đội trấn giữ điểm cựu thủ đô Yangoon vụ bắt giữ tiếp tục Cộng đồng giới phản ứng lấy lệ rơi vào im lặng trước hững hờ lập trường không can thiệp quốc gia có liên lạc thương mại với Myanma khai thác quặng mỏ Myanma, có Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp, nhiều cơng ty đa quốc gia nước khối Asean Thái Lan Trước hết tình hình Myanma, ba tháng sau có xuống đường biểu tình phản đối quyền qn đội Đức Cha Po Ray cho biết sau biểu tình tháng /2007 tình hình nước cịn căng thẳng Cả bề ngồi xem ổn định, người dân không thỏa mãn khó khăn gặp phải đàn áp quyền tăng ni người biểu tình Mọi người dân cịn nhớ thảm cảnh xảy vào năm 1988, quyền quân đội thẳng tay đàn áp vụ phản đối sinh viên học sinh sát hại 3000 người Trong thâm tâm mong ước tình hình quốc gia thay đổi cải tiến, người ta sợ hãi để phát biểu ước muốn Tình hình Myanma yên ổn, quân đội diện khắp nơi kiểm soát tu viện chùa chiền đường nước bước người dân Vì sợ hãi, dân chúng ý để khơng sơ xuất chuyện Riêng giáo phận Mawlamyaing việc đàn áp không gay gắt bạo lực Yangoon Chính quyền địa phương can thiệp để ngăn chặn vụ biểu tình Họ kiểm sốt chặt chẽ để khơng xảy vụ đáng tiếc Các tăng sĩ trẻ sinh viên học sinh bị bó buộc rời xa chùa chiền tu viện, nên can thiệp quân đội cứng rắn Trong tổng giáo phận Yangoon người dân chứng kiến biến cố ngoại thường, trông thấy nhà sư xuống đường biểu tình để bày tỏ sứ điệp mà nhân dân muốn gửi đến quyền, người dân khơng hài lịng cung cách cai trị nhà nước Các tăng - 61 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị ni người nói lên ý muốn người dân Nhưng quyền lệnh cho quân đội đánh đập dân chúng, số người bị đánh chết khiến cho người dân Myanma giận Chính Đức Tổng Giám Mục Bo lệnh cho linh mục tu sĩ nam nữ khơng xuống đường biểu tình, tín hữu cơng giáo thiểu số Nếu muốn tiếp tục làm việc, cần phải thận trọng Dĩ nhiên anh chị em giáo dân tự tham gia biểu tình, giới lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo liên đới gần gũi với tăng ni đấu tranh cho dân chủ Đức Cha Bo cho biết Yangoon từ cuối tháng năm 2007 tháng 10 ngày thế, từ đến sáng xảy bố ráp tu viện chùa chiền phật giáo, đến gần nhà sư để tiếp tế thực phẩm hay nước uống bị bắt giữ Tuy cộng đồng quốc tế phản ứng mạnh mẽ lên án cung cách hành xử quyền qn đội, bình diện nhân loại mà nói Đức Tổng Giám Mục Bo cho biết ngài không tin tưởng áp lực quốc tế đem lại thay đổi cho Myanma Tuy nhiên nhãn quan lịng tin cần phải hy vọng Thật so sánh với lần trước, lần dư luận quốc tế huy động mạnh mẽ Tuy nhiên Đức Cha có cảm tưởng quyền quân đội câu giờ, để lại khiến cho trở lại trước Nếu cộng đồng quốc tế không cứng rắn hành động, Đức Cha khơng biết lại có dịp Dẫu dân chúng hy vọng Hoa Kỳ can thiệp quân để giải thoát Myanma, can thiệp bên Irak, điều xảy Trung Quốc trì lập trường ngoại giao: trước đàn áp quyền Myanma lên tiếng kết án bạo lực, đồng thời tiếp tục nói “chuyện nội bộ” khơng can thiệp vào Theo Đức Cha Bo điều xảy Myanma khơng phải chuyện nội Nó phải nỗi âu lo tất người Các tướng lãnh có khuynh hướng loại trừ tất người mà họ cho đe đọa quyền binh địa vị họ Họ lo sợ cho an ninh địa vị cho bổng lộc đặc ân đặc lợi họ Nếu chế độ khơng tỏ cởi mở hơn, khơng có hy vọng cho dân nước Giờ cần phải tới giàn xếp lúc phải chứng minh cho thấy thiện chí Đức Cha Po Ray cho áp lực quốc tế lên quyền quân Myanma góp phần cải tiến tình hình, đồng thời dân chúng nhận giới quân nhân tiếp tục chiến thuật giữ vững lập trường họ Các trừng phạt quốc tế, đề nay, khơng đụng chạm tới lợi lộc Ủy ban quân quản, mà ảnh hưởng tình trạng sống người dân vốn nghèo nàn Họ mong ước cường quốc vùng lên tiếng cách mạnh mẽ có hành động cụ thể, khuyến khích sng phải đối thoại, khơng có kết - 62 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Trung Quốc Ấn Độ nắm giữ vai trị tích cực việc khích lệ thay đổi cải cách đất nước Myanma Các ước mong nhu cầu dân chúng lớn mạnh song song với sống nghèo túng bần họ Lần người dân Myanma cảm thấy cộng đồng quốc tế nâng đỡ nhiều họ hy vọng có cải tiến Myanma cần có giới lãnh đạo biết xây dựng, khơng người dân tiếp tục khổ đau Trong lúc khơng làm thời gian ngắn hạn Trong tư cách giới chức lãnh đạo tôn giáo lớn nước, tăng lữ Phật giáo thử lãnh đạo biểu tình phản đối nhà nước, vị bị đánh đập bỏ tù, số vị bị giết chết, sáng kiến vị thí dụ tốt cho dân chúng Liên quan tới phần đóng góp tín hữu cơng giáo Đức Tổng Giám Mục Bo Đức Cha Po Ray xác tín kiện xảy hồi tháng 9/2007 hoa trái chiến dịch cầu nguyện dài, mà Giáo Hội Công Giáo phát động từ năm 2005 Từ xảy xung đột đến hàng ngày tất nhà thờ thuộc giáo phận tồn quốc, tín hữu cầu nguyện cho quốc thái dân an Cầu nguyện điều mà cống hiến cho đứng tranh đấu cho việc tôn trọng nhân quyền dân chủ Từ trước tới phần đóng góp tín hữu cơng giáo cho quốc gia tập trung lãnh vực xã hội, giáo dục, trợ giúp y tế Tín hữu cơng giáo gần gũi dân nghèo Vì thiểu số, Giáo Hội Cơng Giáo khơng thể cơng khai lên tiếng, quyền tâm đàn áp tiếng nói bất đồng ý kiến, muốn hữu cộng đồn, phải trì tiếng nói nhẹ nhàng phải ý tứ Đức Cha Po Ray làm Giám Mục giáo phận Mawlamyaing 14 năm Đây giáo phận vùng quê có 7.000 tín hữu 27 nữ tu Người dân bị giới chức trị quân đội đe dọa uy hiếp bị bó buộc phải làm việc nơ lệ Giáo Hội khích lệ cống hiến cho giáo dục mức độ đó, qua chương trình nơng nghiệp có việc huấn luyện xử dụng kỹ thuật canh nông đem lại nhiều kết Ngoài Giáo Hội gây ý thức cho dân chúng liên quan tới việc cần thiết phải làm việc dấn thân xây dựng gia đình Vấn đề lớn tình hình trị Người dân chiến đấu cho sống cịn tư tưởng âu lo họ, họ khơng nghĩ đến tơn giáo Giáo Hội đem giá trị tôn giáo vào sống thường ngày họ giúp họ hiểu tầm quan trọng việc thực hành giá trị Trong cựu thủ Yangoon có khoảng 80 ngàn tín hữu cơng giáo 90 linh mục Giáo Hội có chương trình xã hội y tế với cộng tác dân chúng địa phương bao gồm việc đào tạo nhân viên y tế giáo chức săn sóc sức khỏe cho dân chúng sống vùng xa xôi hẻo lánh Để tiếp tục làm việc khơng gặp khó khăn, Giáo Hội phải ln ln ý sống kín đáo bé nhỏ Chính ý thức - 63 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị thực thiểu số mình, hàng lãnh đạo Giáo Hội khuyên linh mục tu sĩ hiệp ý cầu nguyện thay xuống đường biểu tình với dân chúng tăng ni Ngoài mâu thuẫn tơn giáo cịn có hiềm khích sắc tộc diễn quốc gia Chính phủ Thái Lan trục xuất 600 người nhập cư từ Miến Điện (năm 2006) Viên chức Sở di trú Thái cho biết số người bị cảnh sát bắt giữ, họ tham dự buổi lễ truyền thống đựơc tổ chức gần thủ đô Bangkok Đa số người người Miến sắc tộc Karen Trong số có 67 người đựơc phóng thích Nhóm lại quan an ninh chuyển giao hồ sơ qua Sở di trú để tiến hành hồ sơ trục suất tình nghi họ lao động nhập cư bất hợp pháp Phát ngôn nhân tổ chức giám sát nhân quyền Human Rights Watch Thái kêu gọi quyền nên xem xét lại vụ việc dựa nhân đạo, người Karen bị hồi hương bị nhà nước Miến Điện truy tố tội danh trị Gần 50 người Karen khác đựơc lên đường sang định cư Mỹ sau thời gian tạm trú trại tị nạn biên giới Thái - Miến Hàng năm có hàng ngàn người sắc tộc Karen bỏ xứ chạy lánh nạn sang Thái Các tổ chức nhân quyền tố cáo quân đội Miến đàn áp giết hại ngừơi Karen nhằm tiêu diệt Liên minh Karen toàn quốc PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Nhìn cách tổng thể , thiên nhiên Đông Nam Á địa lục thuận lợi cho sống người, cho người buổi đầu lịch sử nhân loại “Không gian sinh tồn nhỏ hẹp phong phú, đa dạng; người khai thác thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn… Những mùa mưa ổn định với khí hậu khơng q gay gắt nhiệt độ lượng mưa, địa bàn sinh tụ nhỏ đa dạng kết hợp rừng – suối, đồi – ruộng, có biển, có đồng bằng, tạo nên không gian lý tưởng cho sống người thời cổ Điều giải thích sao, từ cổ xưa, người đến sinh sống” ( Lược sử Đông Nam Á, Phan Ngọc Liên – chủ biên NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997, t16) Đông Nam Á địa lục với vị trí đặc biệt quan trọng nằm đường giao lưu quốc tế Do vây, ngẫu nhiên mà nhiều người coi Đơng Nam Á nói chung Đơng Nam Á địa lục nói riêng “hành lang” hay “chiếc cầu nối Đông – Tây” Đồng thời nơi nhà khoa học coi nôi nhân loại Người ta tìm dấu vết khảo cổ học thể trình chuyển biến từ vượn thành người khu vực này, chẳng hạn, dấu vết hóa thạch vượn bậc cao Pondaung (Myanma) có niên đại 40 triệu năm Hay dấu vết giai đoạn Neandectan thời kỳ đồ cũ lưu giữ Việt Nam Trong lịch sử phát triển nhân loại chứng - 64 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị kiến ảnh hưởng to lớn tôn giáo nhiều định đến trình quy tụ (convergence) trình phân ly tộc người Quan sát trình tộc người diễn quốc gia Đông Nam Á địa lục nhận tác động khác tôn giáo đến q trình Sự đa dạng dân tộc, tơn giáo góp phần làm cho đời sống tinh thần người dân thêm phong phú Từ đó, dẫn đến hậu tiêu cực mà tránh khỏi bên cạnh đa dạng đời sống tinh thần Trong thời đại ngày nay, với sách nới lỏng phủ quốc gia tự tơn giáo dẫn đến ngày có nhiều phần tử khơng phải tín đồ tơn giáo đội lốp tơn giáo mục đích trị khác mà không đảm bảo sống tốt đời đẹp đạo Chính vậy, giai đoạn tới cịn có nhiều vấn đề rắc rối từ phía dân tộc tôn giáo họ cảm thấy không thỏa mãn điều từ phía phủ Tuy nhiên, khơng phải khơng có cách giải mà điều quan trọng giải khéo léo nhà nước Trong thời đại vấn đề dân tộc, tôn giáo không giải cách triệt để Những bất đồng, xung đột lớn có, bé có nhen nhóm bùng phát nhiều gây phương hại cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia mang vấn đề nhạy cảm Đặc biệt quốc gia Đơng Nam Á địa lục việc diễn mâu thuẫn xung đột lại dễ dàng đa dạng dân tộc lẫn tôn giáo hữu vùng đất Chính vùng đất này, vấn đề lịch sử, tơn giáo khơng đa dạng mà cịn có vai trị quan trọng đời sống Tơn giáo, mặt, tượng văn hóa, làm phong phú đa dạng văn hóa dân tộc khu vực Mặt khác, quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc xuất mối quan hệ dân tộc, phận dân tộc theo tôn giáo hay dân tộc theo tôn giáo khác Mỗi quốc gia có sách (đối nội) để giải vấn đề có liên quan đến tơn giáo, để tạo nên ổn định cho phát triển đất nước Đó mong mỏi cơng dân quốc gia Trong tình hình đó, nhà nước trung ương có giải pháp đắn mối quan hệ dân tộc, tơn giáo, tạo nên bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử, tạo nên khối đoàn kết Nhưng, nơi nào, nhà nước hay phận sách hay ứng xử lại tạo nên phân biệt đối xử, đó, khác biệt tôn giáo, với yếu tố khác nguyên nhân tạo nên bất ổn, đến xung đột, làm suy yếu, chí làm tan rã quốc gia Và có mâu thuẫn phải giải quyết, cách cịn tùy - 65 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị quốc gia vấn đề nan giải chẳng hạn Thái Lan hay Myanma Họ đau đầu để tìm phương án cho hòa giải vùng hay xảy bất đồng từ vấn đề dân tộc, tôn giáo Hiện tương lai vấn đề vấn đề lớn không vài vùng hay quốc gia giải mà địi hỏi phải có hợp tác giúp đỡ quốc gia anh em giới Vấn đề xung đột, mâu thuẫn xảy từ phía tơn giáo, dân tơc đề cập thơng tin có phần hạn chế mang tính chất trị, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt quốc gia vấn đề chưa giải Bởi ổn định trị quan trọng để phát triển kinh tế bền vững Một tình hình trị khơng ổn định kéo theo hàng loạt vấn đề khác khiến cho thân người dân vùng, quốc gia xảy xung đột lo ngại chế độ trị chí khơng an tâm để phát triển kinh tế điển hình vùng ngoại vi Thái Lan trình bày khơng thể phát triển kinh tế hàng ngày người dân phải lo đối đầu với bom, đạn sống chết mai Chưa kể đến vấn đề đối ngoại, giao lưu phát triển kinh tế với quốc gia khác cịn khó khăn với lý trị bất ổn Do vấn đề dân tộc, tơn giáo có ý nghĩa quan trọng khơng quốc gia xảy mâu thuẫn, tranh chấp mà quốc gia bình lặng - 66 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Clive J Christie Lịch sử Đông Nam Á đại – NXB trị quốc gia – 2000 D.G.E.HALL Lịch sử Đơng Nam Á – NXB trị quốc gia – 1997 Trịnh Huy Hòa Đối thoại với văn hóa – NXB trẻ - 2002 Lương Ninh (chủ biên) Lịch sử Đông Nam Á – NXB giáo dục – 2005 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Lịch sử Đông Nam Á – NXB giáo dục – 1997 Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên) Các dân tộc Đơng Nam Á – NXB văn hóa dân tộc – 1997 Thơng tin, hình ảnh VietNamNet, Wiki,… - 67 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị MỤC LỤC Lời cảm tạ Phần Mở Đầu Phần Nội Dung CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á 1.1.KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á .3 1.1.1 Khái niệm Đông Nam Á 1.1.2 Tự nhiên .3 1.1.2.1 Vị trí địa lý 1.1.2.2 Vị trí Đơng Nam Á .3 1.1.2.3 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Xã hội .5 1.1.4 Dân cư – dân tộc 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA .6 CHƯƠNG SỰ ĐA DẠNG DÂN TÔC, TÔN GIÁO … 2.1 CÁC DỊNG DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á LỤC ĐỊA 2.1.1 Dòng Nam Á 2.1.2 Dòng Nam Đảo 2.1.3 Dòng Ka – đai 2.1.4 Dịng Mơng – Dao 10 2.1.5 Dòng Hán – Tạng 10 2.2 CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CÁC DÂN TỘC … 10 2.2.1 Myanma 10 2.2.2 Thái Lan 15 2.2.3 Lào 17 2.2.4 Malaysia 19 2.2.5 Việt Nam 20 - 68 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị 2.2.6 Campuchia .23 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC… 27 2.4 SỰ ĐA DẠNG TÔN GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA .28 2.4.1 Sự đa dạng tôn giáo Myanma 28 2.4.2 Tôn giáo Thái Lan 29 2.4.3 Tôn giáo Lào 32 2.4.4 Tôn giáo Malaysia 32 2.4.5 Tôn giáo Việt Nam 33 2.4.6 Tôn giáo Campuchia 34 CHƯƠNG CÁC HỆ QUẢ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA SỰ ĐA DẠNG … 34 3.1 CÁCVẤN ĐỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ CĨ NGUỒN GỐC HỒI GIÁO .34 3.2 CÁC VÙNG LÃNH THỔ LY KHAI GẮN VỚI HỒI GIÁO 36 3.2.1 Myanma 39 3.2.1.1 Vùng Arakan 39 3.2.1.2 Đơi nét tình hình người Karen 45 3.2.2 Thái Lan với vấn đề sắc tộc, đạo Hồi … 46 3.3 TÌNH HÌNH TƠN GIÁO, DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY48 3.3.1 Miền Nam Thái Lan – điểm nóng vụ xung đột 49 3.3.2 Malaysia bất hịa tơn giáo đe dọa ổn định giới 58 3.3.3 Tại Myanma xảy biểu tình từ phía tơn giáo .59 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 - 69 GVHD: Huỳnh Tương Ái SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh ... người dân Campuchia đặc biệt vùng nông thôn, miền núi CHƯƠNG 3.CÁC HỆ QUẢ ĐỊA CHÍNH TRỊ HỆ QUẢ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA SỰ ĐA DẠNG TÔN GIÁO, DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á ĐỊA LỤC 3.1 CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ CĨ... DẠNG DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 2.1 CÁC DỊNG DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á LỤC ĐỊA Đông Nam Á ngã ba đường, dòng thiên di tộc người khu vực thường “quá cảnh” qua Bởi tranh ngôn ngữ tộc người Đông. .. nghiệp: Vấn đề dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á địa lục hệ địa trị Phần Nội Dung CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠNG NAM Á

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w