Về kiến thức: - Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng.. - Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng;
Trang 1Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh
ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
I Mục tiêu.
1 Về kiến thức:
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng
- Hiểu và trình bày được các thế mạnh và hạn chế của điều kiện tự nhiên, dân cư,
cơ sở vật chất – kĩ thuật của vùng
- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục
2 Kĩ năng:
- Xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật dựa vào bản đồ kinh tế của vùng
- Chỉ đúng các thành phố trực thuộc tỉnh của vùng : Hòa Bình, Thái Nguyên
3 Thái độ:
- Tăng tình yêu quê hương đất nước Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
II Chuẩn bị của thầy và trò.
1 Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ treo tường Trung du và miền núi phía Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng
- Một số tranh ảnh, phim video( nếu có) về các dân tộc ít người,
2 Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12 vở ghi, sgk địa lí 12
III Tiến trình bài học
Trang 21.Tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
- Bước 1 :
+ HS xác định vị trí địa lý và giới
hạn lãnh thổ trên bản đồ treo
tường Phân tích thuận lợi và khó
khăn của VTĐL khu vực này ?
+ HS khác bổ xung
+ GV tổng kết
- Bước 2 : GV giới thiệu khái
quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế
-xã hội của vùng ?
( Câu hỏi gợi mở :
+ Kể tên các dân tộc ít người mà
em biết?
+ Nêu TL và KK về dân cư và
lao động của vùng?
+ Nêu các di tích lịch sử, các khu
căn cứ địa CM ?
I Khái quát chung :
- Diện tích :trên 101 nghìn km² = 30,5% diện tích
cả nước
- Dân số : 12 triệu người = 14,2% ds cả nước
- ranh giới hành chính : gồm 15 tỉnh thuộc + Tây Bắc (4 tỉnh) : Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai châu
+ Đông Bắc ( 11) : Phú Thọ, Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kan, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Giang
Trung Bộ và vùng biển Đông
- Thuận lợi : + Giao lưu với các nước qua các cửa khẩu (TQ : gần vùng kinh tế năng động, Lào ; là vùng có tiềm năng lâm nghiệp lớn nhất của Lào)
+ Liền kề với Đ= sông Hồng, vùng trọng điểm lương thực, có tiềm năng lớn về nguồn lao động,
Trang 3Hoạt động 2: 4 nhóm
- Bước 1: Nêu các thế mạnh
chính của vùng?
HS trình bày, GV tổng kết
- Bước 2: Chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 thế
giao thông vận tải phát triển
+ Vùng biển có tiềm năng phát triển tổng hợp kinh
tế biển
- Khó khăn : bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
=>ý nghĩa : + Kết hợp với mạng lưới GTVT=>Thuận lợi mở rộng giao lưu và xây dựng kinh tế mở
* Thế mạnh:
- Tự nhiên: TNTN đa dạng, có điều kiện phát triển
cơ cấu kinh tế đa ngành
- Kinh tế - xã hội:
+ Thưa dân, nhiều dân tộc ít người sinh sống, có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất
+ là căn cứ địa cách mạng có nhiều di tích văn hoá
lịch sử => phát triển DL
- Cơ sở vật chất kĩ thuật: nhiều tiến bộ, tập trung
nhiều hơn ở vùng trung du
- Đường lối chính sách: có nhiều
* Hạn chế:
- Địa hình cao, hiểm trở
- Thời tiết nhiễu động, thất thường
- Các mỏ k/s phân bố phân tán
- Thiếu lao động, trình độ cờn hạn chế
- Vùng núi cơ sở v/c nhìn chung còn lạc hậu và dễ
bị xuống cấp
II Các thế mạnh chủ yếu:
Trang 4mạnh với câu hỏi gợi mở :
Dựa vào H32 và khai thác mục 2,
3,4,5 - SGK, nêu tiềm năng, thực
trạng và khó khăn trong khai
thác các thế mạnh?
Đại diện các nhóm trình bày,
GV tổng kết
( GV dùng các câu hỏi gợi mở để
HS khai thác bản đồ và kiến
thức :
- Nêu sự phân bố của ngành khai
thác khoáng sản và các nhà máy
điện trong vùng ?
- Dựa H32, nêu sự phân bố các
cây trồng chính của vùng và giải
thích ?
1 Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện:
a, Khai thác và chế biến khoáng sản:
* Tiềm năng: giàu khoáng sản nhất cả nước
* Thực trạng:- CN khai thác than Quảng Ninh:
>30tr T/năm(lớn nhất và chất lượng tốt nhất ĐNA=> XK và nguồn nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
- Tây bắc: đồng - niken( Sơn La), đất hiếm( lai Châu)
- Đông Bắc : mỏ sắt(Yên Bái), kẽm - chì( Chợ Điền - Bắc Kạn), đồng - vàng(Lào Cai), thiếc và bôxit( Cao Bằng) ; Apatit ( Lào Cai)
* Khó khăn :
- Các k/s phân bố không tập trung, quy mô nhỏ, phân bố trong những vùng núi khó khai thác, đòi hỏi có phương tiện hiện đại, chi phí cao
b, Thuỷ điện :
* Tiềm năng : trữ năng thuỷ điện lớn nhất cả nước(
hệ thống s.Hồng)
* Hiện trạng : Xây dựng rất nhiều nhà máy lớn
nhất cả nước => là động lực mới cho phát triển kinh tế vùng cũng như giải quyết nhu cầu điện năng QG, song cần chú ý tới tác động môi trường
3 Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược
* Tiềm năng :
- Địa hình :
- Đất : feralit phát triển trên đá phiến và đá mẹ khác đất phù sa cổ, đất phù sa ở thung lũng sông
Trang 5và các cánh đồng trước núi => trồng CCN, cây dược liệu, rau quả
- KH : nhiệt đới gió mùa có 1 mùa đông lạnh
=>thích hợp trồng cây trồng cận nhiệt và ôn đới
* Hiện trạng :
- Cây công nghiệp : chuyên canh chè lớn nhất cả nước( nổi tiếng chè Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La)
- Cây dược liệu quý như tam thất, đương quy, hồi…, nhiều ở biên giới CBằng, LSơn, vùng núi HLSơn
- Rau quả ôn đới : các tỉnh PB, đặc biệt SaPa( rau, hạt giống, hoa xuất khẩu)
=> ý nghĩa :- phát triển nền nông nghiệp hàng hoá
và hạn chế du canh du cư Khó khăn :
- Sự thất thường của thời tiết, thiếu nước về mùa đông
- Cơ sở chế biến hạn chế
- Giao thông còn hạn chế
* Giải pháp :
- Đẩy mạnh phát triển thủy lợi
- Bảo vệ rừng môi trường
- Nâng cấp và mở rộng mạng lưới giao thông, cơ
sở chế biến,
- tăng cường phát triển năng lượng
- Đẩy mạnh phát triển NN hàng hóa
Trang 6- Nêu sự phân ngành chăn nuôi
gia súc của vùng ?giải thích?
- Bằng hiểu biết, nêu các thế
mạnh kinh tế biển ở vùng biển
Quảng Ninh
* Tiềm năng:- nhiều đồng cỏ
* Hiện trạng:
- Bò sữa: CN Mộc Châu
- Trâu và bò thịt: rộng rãi: 1,7 triệu trâu(50% đàn trâu cả nước) và 900000 bò(16% cả nước(2005)
- Lợn: tăng nhanh: 5,8 tr con(21% cả nước) (nhờ giải quyết tốt hơn lương thực cho người
* Khó khăn: công tác vận chuyển tới vùng tiêu thụ
và các đồng cỏ cần được cải tạo
4 Kinh tế biển: vùng biển Quảng Ninh đang phát
triển mạnh trong điều kiện mở cửa nền kinh tế:
- Đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản
- Du lịch biển( vịnh Hạ Long
- GTVT biển( cảng Cái Lân
4 Củng cố:
- Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc?
- Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển CCN và Cây đặc sản trong vùng
- Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng?
5 Hướng dẫn về nhà:
Câu hỏi 4,5 - trang 149 - SGK