tài liệu này bao gồm khái niệm phát triển cộng đồng, dự án và quản lý dụ án, quy trình xậy dựng và quản lý dự án phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân, điều kiện để xậy dựng dự án có sự tham gia cảu người dân,
Trang 1MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
CHƯƠNG III XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN
Trang 3I CÁC KHÁI NIỆM
1 Dự án và quản lý dự án
2 Dự án phát triển cộng đồng có sự
tham gia của người dân
3 Điều kiện để xây dựng một dự án
PTCĐ có sự tham gia của người
dân
Trang 4Dự án trồng cây Cacao- Dăklăk
Trang 5Trung tâm hỗ trợ trẻ khuyết tật ở
Kontum
Trang 6Dự án nâng cao năng lực cho cán bộ trung tâm bảo trợ xã hội 4 – Ba Vì
Trang 10Quản lý dự án
Lập kế hoạch: chi tiết và tổng thể
Tổ chức và theo sát các nhóm hành
động
Xử lý linh hoạt các phát sinh
Công khai các khoản chi phí
Kiểm tra thường xuyên tiến độ/chất
lượng
Trang 11để cải thiện điều kiện KT,
VH, XH của CĐ, giúp CĐ
tự lực nâng cao chất lượng cuộc sống và đóng góp vào sự phát triển của địa phương và quốc gia
Trang 12Mục tiêu của phát triển cộng đồng
Phát triển con người: nâng cao năng lực
Phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế, xoá đói
giảm nghèo , cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống
Thu hút sự tham gia tối đa của người dân và trẻ
em vào quá trình phát triển Tạo sự tham gia
bình đẳng của các nhóm xã hội, góp phần thúc đẩy công bằng xã hội
Bảo vệ nguồn tài nguyện thiên nhiên như: đất,
nước, rừng, không khí, khoáng sản
Trang 132 Dự án phát triển cộng đồng có
sự tham gia của người dân
Dự án phát triển cộng
đồng là tiến trình can thiệp
để tạo sự thay đổi trong
nhận thức của người dân
Từ đó, người dân quyết tâm
thực hiện những công việc
nhằm mang lại một sự thay
đổi tích cực hơn, nhằm cải
thiện cuộc sống trong cộng
đồng
Trang 142 Dự án phát triển cộng đồng có
sự tham gia của người dân
Tại sao cần phải có sự
tham gia của người dân
Và nguyên tắc dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân
hưởng lợi của chính phủ đã đề
ra.
Trang 15Mỗi người dân có:
• Suy nghĩ khác nhau, có quan niệm khác
nhau, có cách nhìn không giống nhau về cùng một vấn đề
• Những mối quan tâm ưu tiên khác nhau
Trang 17Cán bộ xã thảo luận về sự tham gia
của trẻ em - Quảng Bình
Trang 18Thảo luận về sự tham gia của trẻ em trong hoạt
động phòng chống thiên tai – Thanh Hoá
Trang 192 Dự án phát triển cộng đồng có
sự tham gia của người dân
Dự án phát triển cộng
đồng có sự tham gia của
người dân là dự án phát triển
cộng đồng dựa trên quyền,
trong đó người dân và các bên
có liên quan được tham gia tích
cực vào tất cả các giai
đoạn/công việc của dự án,
nhằm giải quyết các vấn đề của
cộng đồng bằng chính năng lực
nội sinh của người dân
Trang 20Tham gia là một quá trình nâng cao năng lực và
quyền lực cho người dân, thể hiện:
Thay đổi nhận thức, đặc biệt các cấp lãnh đạo
(tỉnh, huyện, xã) và các cán bộ làm công tác phát triển cộng đồng
Nắm bắt một số công cụ cơ bản
Vận dụng thường xuyên vào những công việc của cộng đồng
Trang 21Làm việc với người dân
• Luôn lắng nghe và học hỏi từ họ
• Không tự cho mình là giỏi
• Thành thật và trung thực
• Không hứa hão
• Quan tâm tới những người yếu thế nhất trong cộng đồng
• Hiểu biết về phong tục tập quán
• Dám đấu tranh cho lợi ích của người dân
• Không vụ lợi
• Cố gắng hiểu họ nhiều hơn
• Kiên nhẫn, tôn trọng tiến trình
• Động viên sự tham gia của họ
• Tìm ra những người có khả năng, tâm huyết và uy tín
Trang 22Làm việc với chính quyền
• Hiểu những rào cản từ cơ chế, thể chế
• Có kế hoạch hoạt động chi tiết, rõ ràng.
• Thảo luận về trách nhiệm của hai bên
• Không phán xét về năng lực, trình độ của cán bộ địa phương
• Lắng nghe
• Không thoả hiệp với những hành vi sai trái
• Tôn trọng những ý kiến của họ
• Tin tưởng vào khả năng thay đổi của họ
Trang 233 Điều kiện để xây dựng dự án PTCĐ
có sự tham gia của người dân
Cộng đồng kém phát triển ở một số mặt
nhất định có vấn đề bức xúc cần giải quyết
Người dân có nhu cầu mong muốn giải
quyết những vấn đề bức xúc đó
Có khả năng (nguồn lực, tài nguyên)
thực hiện dự án của các bên liên quan
Trang 26II QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PTCĐ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
Bước 1 Khảo sát tìm hiểu CĐ, xác định nhu cầu
TÌM HIỂU NHỮNG GÌ? đặc điểm chung của CD
Điều kiện tự nhiên:
- Diện tích tự nhiên, diện tích trồng trọt,
- Khí hậu, sông ngòi, ao hồ
Điều kiện xã hội:
Đặc điểm tình hình dân số: số hộ, số khẩu và phân
bố dân cư
Hạ tầng cơ sở: điện, đường, trường, trạm
Tình hình kinh tế: cây trồng, vật nuôi, nghề
nghiệp, thu nhập bình quân các thuận lợi, khó
khăn.
Trang 27II QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PTCĐ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
Tình hình y tế, vệ sinh, dinh dưỡng: HĐ của cơ
sở y tế, nước sạch, VSMT, các loại bệnh thường gặp, tình trạng suy dd của trẻ em
Tình hình giáo dục: số trường, lớp và số học
sinh đang học, bỏ học, nguyên nhân và cách
giải quyết của địa phương.
Vai trò của lãnh đạo và các tổ chức đoàn thể xã
hội trong các hoạt động trợ giúp cho người dân
Trang 28II QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PTCĐ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
Tìm hiểu nguồn lực, cơ hội và trở ngại
Mục đích: Đánh giá được một bức tranh toàn
cảnh về cộng đồng
Lưu ý: Nếu dự án hoạt động ở lĩnh vực nào thì
cần tìm hiểu sâu thông tin về lĩnh vực đó
Trang 30II QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PTCĐ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
Xác định nhu cầu
• Nhu cầu của cộng đồng/người dân được hiểu là điều
cần được đáp ứng hay nguyện vọng hoặc lợi ích của
người dân trong cộng đồng
Nhu cầu đó do ai lựa chọn? (tác viên, lãnh đạo, trưởng
thôn, hay người dân?)
Trang 31CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ NHU CẦU:
1 Xác định các nhu cầu
2 Xếp hạng thứ tự ưu tiên các nhu cầu
3 Xem xét các nhu cầu và cân đối các nguồn
lực (về vật chất, tổ chức, con người) và
những trở ngại.
4 Lựa chọn nhu cầu có thể đáp ứng phù hợp
với nguồn lực và thời gian
Trang 32BÀI T P NHÓM ẬP NHÓM BÀI T P NHÓM ẬP NHÓM
• Xây dựng kế hoạch khảo sát nhu cầu (ai tham
gia, thời gian khảo sát, những vấn đề cần khảo sát, đối tượng thu thập thông tin, các công cụ sử dụng)
• Nêu rõ các bước đánh giá nhu cầu: xác định
nhu cầu, thứ tự ưu tiên các nhu cầu, cân đối
nguồn lực phù hợp để đáp ứng nhu cầu cụ thể
Trang 334.Tổ chức thực hiện dự án
Trang 34Bước 2 Thiết kế dự án
a Xây dựng mục tiêu tổng quát và mục
tiêu cụ thể
Mục tiêu tổng quát:
• Là cái đích cuối cùng cần đạt được của dự
án trong một khoảng thời gian nhất định
• Chỉ ra phương hướng hành động cho tất cả
mọi người tham gia dự án, thường được
diễn đạt dưới dạng các thuật ngữ định tính, mang tính bao quát và tổng hợp những kết quả của dự án.
Ví dụ: Nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân xã X;
Trang 37Bước 2 Thiết kế dự án
a Xây dựng mục tiêu tổng quát và
mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể:
Là các mức lượng hoá mục tiêu tổng quát
cần đạt được trong một thời gian nhất định
Giải thích và chỉ ra con đường cần đạt được
của mục tiêu tổng quát
Trang 38Ví dụ:
Mục tiêu tổng quát : Trong 3 năm
(2011 -2013) xoá mù chữ, đảm bảo
chất lượng cuộc sống tốt hơn cho
thanh thiếu niên xã X.
Mục tiêu cụ thể:
Năm 2011, xoá mù chữ cho 100% số
thanh thiếu niên mù chữ của xã X,
Năm 2011-2012 dạy nghề phù hợp
cho 40 trong tổng số 60 VTN,TN của
xã X,
Năm 2013 hướng nghiệp, tạo việc làm
ổn định cho 40 thanh thiếu niên của
xã X;
Trang 39THẢO LUẬN NHÓM
Dự án cải thiện đời sống người dân ở xã
nghèo X (diện 135), thuộc huyện Y
vốn để phát triển sản xuất cho 17 hộ nghèo nhất tại thôn A, xã X, huyện Y trong thời gian 3 năm (từ 2012-2014)”.
Yêu cầu: Viết ra các mục tiêu cụ thể của
dự án này là gì?
Trang 40• Lập kế hoạch dự toán kinh phí cho từng hoạt
động của dự án “Chi phí hết bao nhiêu?”
• Xác định cơ sở vật chất “Điều kiện để thực hiện
dự án là gì?”
Trang 41THẢO LUẬN NHÓM
Dự án cải thiện đời sống người dân ở xã nghèo X (diện
135), thuộc huyện Y
Căn cứ vào các mục tiêu cụ thể:
• Sau 1 năm, có 8 hộ nghèo tham gia dự án được vay
vốn phát triển sản xuất và có ít nhất 3 hộ thoát
khỏi đói nghèo.
• Sau 2 năm, tất cả 17 hộ nghèo tham gia dự án đều
được vay vốn phát triển sản xuất và có ít nhất 12
hộ thoát khỏi đói nghèo.
• Sau 2 năm, tất cả 17 hộ nghèo ở thôn A tham gia
dự án đều được tập huấn và cam kết áp dụng
phương pháp chăn nuôi, trồng trọt mới.
• Sau 2 năm, tất cả trẻ em bỏ học ở thôn A đều được
đi học lại.
Yêu cầu: căn cứ vào mục tiêu cụ thể của DA hãy xây
dựng kế hoạch hoạt động của dự án?
Trang 42THẢO LUẬN NHÓM Bước 3 Thẩm định và phê duyệt dự án
Trang 44• Xây dựng cơ chế quản lý:
• Quy trình hóa và chi tiết hóa KHHĐ
• Tuyển chọn nhân lực cho dự án
• Xây dựng nhóm cộng tác (nhóm hoạt động)
Trang 45Bước 4 Thực hiện dự án
b Các hoạt động phối hợp
M ục đích:
• Đạt được mục tiêu cụ thể
• Giảm tối đa những khó khăn trở ngại
• Đưa ra biện pháp sửa chữa kịp thời những khó
khăn trở ngại trong quá trình thực hiện
• Xây dựng tốt hơn mối quan hệ giữa người
hưởng lợi và các bên tham gia dự án
• Điều phối tài nguyên và các hoạt động.
Trang 46• Giúp những người chịu trách nhiệm giám sát
xác định rõ nội dung công tác
• Hỗ trợ và thúc đẩy lòng nhiệt tình, tính trách
nhiệm với các hoạt động của dự án
• Cải thiện kỹ năng công tác của đội ngũ triển
khai dự án
Trang 47Bước 4 Thực hiện dự án
d Huy động sự tham gia của người dân
• Phân công trách nhiệm
• Huy động những nguồn lực có sẵn tại
địa phương
• Công khai, minh bạch việc sử dụng
các nguồn lực
• Đảm bảo sự tham gia của người
hưởng lợi và nhóm hoạt động
Trang 48THẢO LUẬN NHÓM
Hiểu thế nào là THEO DÕI, GIÁM SÁT và
ĐÁNH GIÁ ? Lấy ví dụ trong chu trình dự án
để phân tích, so sánh
AI? (theo dõi, giam sát, đánh giá)
Bước 5 Lượng giá dự án
Trang 49Bước 5 Lượng giá dự án
THEO DÕI : Là quá trình thu thập, phân tích thông tin nhằm:
Xác định dự án có thực hiện ĐÚNG TIẾN ĐỘ không?
Các HOẠT ĐỘNG của dự án có đạt được KẾT QUẢ như
mong muốn hay không?
Từ đó đưa ra các khuyến nghị ĐIỀU CHỈNH để đạt được
mục tiêu
GIÁM SÁT: Là những hoạt động quản lý diễn ra thường
xuyên, nhằm giúp:
Đảm bảo CÁN BỘ, NHÂN VIÊN hiểu rõ nhiệm vụ, thúc
đẩy họ thực hiện đạt kết quả tốt
Phát hiện KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ để kịp thời HỖ TRỢ tại
chỗ,
Hoặc đưa ra các BiỆN PHÁP điều chỉnh kịp thời; đảm bảo
dự án được thực hiện đúng tiến độ, hiệu quả
Trang 50Bước 5 Lượng giá dự án
ĐÁNH GIÁ dự án (lượng giá)
Là quá trình rà soát, xem xét lại toàn bộ
các khía cạnh của dự án so với mục tiêu
Là xem xét dự án một cách hệ thống để
xác định mức độ thành công, tính hiệu quả
và mức độ hưởng lợi của người hưởng thụ
dự án đạt được ở mức độ nào
Là cơ sở để điều chỉnh hoặc xây dựng dự
án ở chu kỳ tiếp theo
Trang 51Bước 5 Lượng giá dự án
a Theo dõi, giám sát dự án
Mục tiêu của TD, GS giúp cán bộ dự án biết được:
Các HĐ thực hiện có đúng KH hay không? HĐ nào
thực hiện tốt, HĐ nào cần điều chỉnh?
Các nguồn lực, vật tư, có được cung cấp đúng
người và đúng yêu cầu của DA hay không?
Những khó khăn trở ngại nảy sinh ở khâu nào?
Dự án thực hiện có đúng tiến độ thời gian không?
Có cần thay đổi gì so với KH ban đầu và những
phương hướng giải quyết trong tình hình mới?
Kết quả của các HĐ có đúng với các mục tiêu DA
không?
Trang 52a Theo dõi, giám sát dự án
Ví dụ: Biểu mẫu kế hoạch giám sát dự án
Hoạt
động
Thời gian hoàn thành
Phương pháp
khắc phục
Chậm 5
khuyến nông phải đi công tác
Tìm người thay thế
Trang 53Bước 5 Lượng giá dự án
b Đánh giá dự án (lượng giá)
Là quá trình rà soát, xem xét lại toàn bộ các
khía cạnh của dự án so với mục tiêu
Là xem xét dự án một cách hệ thống để xác
định mức độ thành công, tính hiệu quả và
mức độ hưởng lợi của người hưởng thụ dự
án
Trang 54Đánh giá cái gì?
lực của dự án?
tư?
đổi yếu tố nào để điều chỉnh những phát sinh đó?
người dân:
biệt là những nhóm người yếu thế?
tiếp tục triển khai dự án hiệu quả hơn?
Trang 55Khi nào thực hiện đánh giá:
thường xuyên định kỳ hai tháng một lần)
Ai là người tham gia đánh giá dự án?
+ Đại diện người dân: người hưởng lợi trực tiếp + Nhóm cán bộ do cộng đồng chỉ định
+ Đại diện đối tác chính của dự án.
+ Đại diện đơn vị tài trợ (nếu có)
+ Đại diện chính quyền địa phương và các ban
ngành, tổ chức, đoàn thể có liên quan.
Trang 56Công cụ/phương pháp đánh giá:
(tranh vẽ, bài viết, vidio, băng hình, đóng kịch )
Kết quả đánh giá DA được sử dụng vào mục đích:
mong đợi
lợi ích như mong đợi không?
nên mở rộng dự án hay không?
Trang 57Ví dụ: Biểu mẫu đánh giá dự án
hỗ trợ
- 17 hộ dân
- Các nhà xung quanh các hộ đó
- Trưởng thôn
- Quan sát
- Hỏi chuyện hộgia đình
- Họp dân
- 17 hộ không còn thiếu ăn nữa
- Kinh tế hộ dần phát triển theo chiều hướng tích cực
Trang 58Bước 6 Kết thúc và duy trì dự án
• Sau khi có kết quả lượng giá dự án, nếu xét
thấy các mục tiêu cụ thể và mục tiêu tổng quát của dự án đều đạt được hiệu quả thì
dự án sẽ kết thúc
• Để duy trì kết quả của dự án, tác viên phát
triển cộng đồng sẽ bàn giao các kết quả dự
án cho ban quản lý dự án mới do chính
người dân cộng đồng đảm nhiệm và điều
hành.