1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn phần 2

24 861 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 491,89 KB

Nội dung

PHẦN II : CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn là bộ tài liệu được dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Cạn biên soạn dùng làm tài liệu giảng dạy và hướng dấn cán bộ các cấp nắm được cáchxaay dựng và tổ chức triển khai quản lí theo dõi đánh giá các dự án phát triển

Trang 1

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 13

ii các bước tiến hμnh xây dựng dự án phát

triển nông thôn 2.1 Xác định vấn đề

o Dân có thể tự nhận thấy được và coi là quan trọng nhất

o Phải cụ thể, các chỉ tiêu phải định lượng và đo đếm được

o Không nên thể hiện như là thiếu giải pháp đã khẳng định trước

o Phải góp phần gợi ý để tìm ra các giải pháp

• Xác định nguyên nhân và hình thành sơ đồ mối quan hệ nhân quả của vấn đề (cây vấn đề)

• Những nhu cầu cần thay đổi

• Tại sao cần có dự án ?

2.1.3 Cách lμm

• Thảo luận nhóm để tìm ra vấn đề chủ đạo

• Từng thành viên viết ra một số nguyên nhân trả lời câu hỏi Tại sao lại như vậy cho vấn đề chủ đạo?

• Thảo luận nhóm để chọn ra nguyên nhân quan trọng nhất, trực tiếp liên quan đến vấn đề chủ đạo

• Xác định mối quan hệ nhân - quả

• Hình thành cây vấn đề

Trang 2

2.1.4 Một số công cụ xác định vấn đề

Cách 1: Xếp hạng vấn đề bằng so sánh cặp đôi

• Xếp hạng bằng so sánh cặp đôi thông qua thảo luận nhóm

• Cách xếp hạng này cho biết mức độ nghiêm trọng của các khó khăn theo suy nghĩ của người dân

• Ghi khó khăn lớn hơn vào ô giữa hàng và cột

• Làm như vậy cho đến khi đã so sánh tất cả các khó khăn với nhau Sau đây là bảng so sánh ví dụ:

Thiếu vốn Văn hóa

thấp

Văn hóa thấp

Không có thời gian rỗi

Trang 3

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 15

3: Xếp hạng các khó khăn

• Đếm số lần xuất hiện từng khó khăn trong các ô mới ghi

• Xếp hạng các khó khăn theo thứ tự từ xuất hiện nhiều nhất cho tới xuất hiện ít nhất

Cho điểm các khó khăn là một phương pháp tìm hiểu những khó khăn nào

là lớn nhất của hộ gia đình, sử dụng khi thăm hộ hoặc thảo luận nhóm Nó tiết kiệm thời gian hơn so với phương pháp xếp hạng bằng so sánh cặp đôi

Cách thực hiện:

• Người dân liệt kê các khó khăn mà các gia đình gặp phải

• Cho điểm từng khó khăn theo nguyên tắc: 100 điểm là cực kỳ khó khăn hay khó khăn cực lớn Nguyên tắc là nhóm người dân thảo luận

và thống nhất cho điểm

Trang 4

+ Cách xử trí của các gia đình đối với khó khăn đó như thế nào?

• Xác định đúng mục tiêu cần đạt để giải quyết các vấn đề khó khăn

mà dân địa phương đang gặp phải

• Làm cơ sở xây dựng các giải pháp thực hiện

2 Cách lμm

• Viết lại các vấn đề chuyển từ mặt tiêu cực sang tích cực:

• Chỉ ra chính xác mục tiêu, kết quả phải đạt trong tương lai gần và

tương lai xa, bao gồm:

- Mục tiêu tổng quát: Cái đích cuối cùng cần đạt được

- Mục tiêu cụ thể :

Deleted: Deleted:

Trang 5

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 17

+ Cụ thể

+ Đo lường được + Khả thi

+ Đáp ứng được nhu cầu

• Đặt các câu hỏi kiểm tra việc xây dựng mục tiêu:

o Mục tiêu có được xây dựng một cách đúng đắn không ?

o Mục tiêu có thể đo lường được và kiểm tra được không ?

o Những người tham gia thực hiện dự án đều hiểu rõ mục tiêu hay không ?

o Khi đạt được kết quả, kết quả này có tương xứng với thời gian

• Bổ sung những mục tiêu mới nếu cần thiết

• Loại bỏ những mục tiêu không khả thi

• Mục tiêu viết phải đơn giản, dễ hiểu

Trang 6

• Xác định đâu là mục tiêu chung, đâu là mục tiêu cụ thể?

• Trả lời câu hỏi:Làm thế nào để đạt được từng mục tiêu cụ thể này?

• Trả lời câu hỏi: Chúng ta có gì? để xác định mặt mạnh, mặt yếu của địa phương

ắ Nguồn lực: Lao động, vốn của địa phương, đất, nước

ắ Cơ sở hạ tầng: Điện, đường, trường, trạm, dịch vụ, thông tin

ắ Thị trường: khi có nhu cầu của dân và của thị trường, ở những vùng sâu, vùng xa, nghèo thì nhu cầu của dân nên được ưu tiên hàng đầu

ắ Sự giúp đỡ và hợp tác: Chính phủ, các tổ chức quốc tế

• Để đạt được mục tiêu cụ thể trên, có bao nhiêu cách làm có thể thực

hiện?

+ Xây dựng công trình thuỷ lợi?

+ Sử dụng giống chịu hạn?

+ Canh tác hợp lý?

+ ???

• Mỗi cách làm bao gồm nội dung gì?

+ Nhằm giải quyết vấn đề gì?

+ Giải quyết như thế nào?

+ Bao gồm các hoạt động gì?

+ Cần bao nhiêu nguồn lực để đầu tư?

+ Cần bao lâu để hoàn thành?

+ Mang lại kết quả gì?

Trang 7

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 19

- Trực tiếp - gián tiếp?

- Kinh tế - xã hội - môi trường?

+ Mang lại lợi ích cho ai? Cho bao nhiêu người ?

+ Những rủi ro nào có thể xảy ra?

Căn cứ để chọn phương án tốt nhất:

+ Tính khả thi?

- Có đủ nguồn lực để thực hiện ?

- Có đủ điều kiện chính trị, xã hội để thực hiện?

+ Hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường:

+ Sự tham gia của dân và nhóm hưởng lợi vào tất cả các giai đoạn của dự án

+ Mức độ phát huy tính tự lập của cộng đồng (phát huy nội lực) + Số lượng và đối tượng hưởng lợi

+ Tính bền vững của dự án khi dự án kết thúc

• Nên Dùng cách nào để chọn phương án tốt nhất?

+ Cho điểm, chọn một (hay một vài) phương án có điểm cao nhất + Thảo luận

Trang 8

Ví dụ : lựa chọn các giải pháp

Mục tiêu chung của các giải pháp : Tăng năng suất lúa

Mục tiêu cụ

áp dụng kiến thức canh tác thích hợp trên đồng ruộng

Quỹ sản xuất lúa giống tại địa phương

Xây dựng mô hình sản xuất lúa

Tập huấn, hướng dẫn KHKT canh tác lúa nước

5 Thiệt hại do

sâu bệnh phá

hoại lúa giảm

áp dụng kiến thức BVTV trên đồng ruộng Dich vụ BVTV tại chỗ

Tập huấn IPM Xây dựng mạng lưới IPM

Tổ chức dịch vụ BVTV tại thôn, xã có chất lượng bảo

đảm

Chú ý:

• Căn cứ vào cây mục tiêu chọn giải pháp và xây dựng phương án

• Căn cứ vào bước 3 để chọn các phương án/chiến lược can thiệp bao gồm 1 hoặc vài giải pháp

2.4 Xác định thành phần tham gia vào dự án

2.4.1 Mục đích

• Xác định rõ các thành phần tham gia, quan điểm, cách nhìn mặt mạnh mặt yếu của các thành phần đó khi tham gia dự án

Trang 9

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 21

• Phân công trách nhiệm để các bên liên quan tham gia, phối hợp đảm bảo thực hiện tốt dự án

2.4.2 Nội dung

• Ai hay tổ chức nào sẽ tham gia (Bao gồm: người hưởng lợi, người bị

ảnh hưởng, cơ quan tài trợ, cơ quan chỉ đạo, cơ quan thực hiện dự án, các cơ quan Nhà nước, quốc tế)

• Chức năng của họ là gì? (thực hiện, tài trợ, phối hợp, sử dụng thành

quả, kiểm tra)

• Họ quan tâm, mong muốn gì từ dự án? (trực tiếp, gián tiếp)

• Họ sẽ làm gì khi tham gia dự án?

• Họ có nguồn lực gì? (đất đai, vật tư thiết bị địa phương, lao động, vốn,

kỹ thuật)

• Mặt mạnh, mặt yếu của họ là gì khi tham gia?

Trang 10

Bμi tập về sự tham gia vμ xác định bên liên quan

Bài tập 1: Sau đây là hai bản thông báo được phát trên loa phát thanh của hai xã Lùng Cải và Lùng Sui Bạn có nhận xét gì về sự tham gia của người dân trong hai dự án này?

1 Thông báo của ban dự án x∙ Lùng Sui

Dựa trên kết quả phân tích của đoàn nghiên cứu do tổ chức UDF cử đến làm việc tại xã nhà trong tháng trước, tổ chức UDF đã quyết định tài trợ cho xã ta một dự án xây dựng lớp mẫu giáo tại thôn B Tổ chức UDF đồng ý tài trợ tiền để mua nguyên vật liệu xây dựng và công kỹ thuật xây dựng lớp học Xã và thôn sẽ

đóng góp phần công làm nền, đá và cát đen Ban dự án xã quyết định mỗi hộ gia

đình trong xã sẽ đóng góp 5 ngày công tính bằng tièn là 50.000 đồng, 1 m3 cát

đen và 1 m3 đá Các hộ sẽ nộp tiền xây dựng cho ông Giàng Hoà, trưởng thôn, trước ngày 30/5/02 Cát và đá phải khai thác và tập kết tại địa điểm xây dựng lớp học trước ngày 10/6/02 Ban dự án sẽ thông báo các hoạt dộng tiếp theo cụ thể sau

2 Thông báo của ban dự án x∙ Lùng Cải

Trong cuộc họp đại diện các nhóm dân cư để lập kế hoạch phát triển xã trong năm 2002, những người tham dự cuộc họp đã thống nhất nhu cầu ưu tiên của năm 2002 là xây dựng nhà mẫu giáo tại thôn B Vận dụng phương pháp nhà nước và nhân dân cùng làm, Ban quản lý xã thông báo với toàn thể bà con xã Lùng Cải rằng cuộc họp toàn thôn B ngày 25/1/02 tới sẽ bàn và quyết định các vấn

đề sau:

• Phần đóng góp của thôn, xã trong công trình nhà mẫu giáo

• Phân chia mức đóng góp đối với mỗi hộ

• Thời gian và phương thức đóng góp

• Chọn người quản lý phần đóng góp của mỗi hộ

Xin mời bà con tới dự đông đủ và tích cực đóng góp ý kiến vào kế hoạch chung và bàn kế hoạch tiép theo

Bài tập 2: Phân tích tổ chức cộng đồng tại xã của anh/chị, nêu vai trò của

họ trong một dự án phát triển Xác định các bên liên quan trong xây dựng, lập kế hoạch dự án

Trang 11

Thiếu vốn, thiếu kiến thức KHKT, thiếu kinh nghiệm quản lý

Đời sống của dân trong xã An ninh xã

hội trong xã

Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra

và vật liệu xây dựng

Thống nhất lãnh đạo

Là người địa phương

Thiếu vốn, thiếu kiến thức KHKT, thiếu kinh nghiệm quản lý

Cải thiện đời sống trong thôn

Trực tiếp tham gia

Động viên, đốc thúc, Kiểm tra, Đóng góp nhân lực và vật lực

Không phải là người địa phương

Giúp đỡ nông thôn

Thực hiện cam kết với dự án

Tư vấn, thiết kế, bán máy, bảo hành máy bơm

Giúp đỡ nông thôn

Thực hiện cam kết với dự án

Tư vấn, chỉ đạo thi công trực tiếp

Có cán bộ có kiến thức quản lý dự án

Không phải là người địa phương

Đời sống của ngươì

dân Tính tự lập của cộng đồng

Trang 12

Công cụ/

phương tiện để xác minh

Các giả định quan trọng

• Các chỉ tiêu nào, số liệu nào được dùng để đánh giá sự thành công của

dự án (các chỉ tiêu dùng để đánh giá mục tiêu)?

Cột 3:

• Chúng ta có thể lấy số liệu ở đâu để đánh giá sự thành công của mục

tiêu, kết quả và các hoạt động đã được thực hiện (nguồn số liệu)?

Trang 13

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 25

Cột 4:

• Những nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của dự

án nhưng không nằm trong sự kiểm soát của dự án?

2.5.2 Các bước tiến hμnh lập khung LOGIC

1 Xác định mục đích chung của dự án

• Với thời gian là ?

• Dự án sẽ đem lại lợi ích gì ?

• Cho đối tượng của dự án lμ ai ?

• ở đâu?

Ví dụ:

“Sau 3 năm thực hiện dự án (đến cuối năm 2005), năng suất lúa của 95%

các hộ nghèo tại xã A, huyện H, tỉnh HN tăng từ 100kg/sào hiện nay lên

180kg/sào”

Hoặc “ Tăng năng suất lúa bình quân cho 95% hộ nghèo tại xã A, huyện H,

tỉnh HN” (Phần 3 năm, từ 100kg/sμo lên 180kg/sμo sẽ được đưa vào chỉ số của

Trang 14

• Đó cũng là các tiêu chuẩn để đánh giá sự hoàn thành, sự thành công

và chất lượng của dự án

- Phương pháp xác định

• Dựa vào “cây mục tiêu” để xác định mục tiêu của dự án Mục tiêu dự

án thường là mục tiêu cốt lõi trong cây mục tiêu, nhưng cũng có thể

là các thành phần nằm ở cấp thấp hơn so với cấp Mục tiêu cốt lõi

• Đặt câu hỏi để tìm mục tiêu của dự án: Để đạt được mục đích của dự

án cần phải làm được những gì?

• Những kết quả đạt được giành cho ai? ở đâu? khi nμo? (Phần này

cũng có thể không trình bầy trong phần mục tiêu mà trình bày trong

phần chỉ số của từng mục tiêu)

Ví dụ:

• 95% hộ nghèo trong xã sử dụng giống lúa mới có năng suất cao, và

áp dụng các kỹ thuật canh tác thích hợp trên đồng ruộng

• 95% các hộ nghèo, thiệt hại trong sản xuất lúa do sâu bệnh phá hoại

giảm đi

Chú ý: Các mục tiêu dự án cần phải đủ để đạt được mục đích dự án Do

vậy câu hỏi để kiểm tra là: Với các mục tiêu này đ∙ đủ để đạt được mục đích

• Dựa vào cây mục tiêu để xác định kết quả dự tính cần đạt được,

chúng thường là các thành phần nằm ở cấp thấp hơn so với cấp mà

mục tiêu của dự án đề cập tới

• Đặt câu hỏi Cần phải đạt được kết quả nμo để đạt được mục tiêu

“ ” nμy ?

Deleted:

Trang 15

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 27

Ví dụ:

- Để đạt được mục tiêu 1 “ 95% hộ nghèo trong xã sử dụng giống lúa mới có năng suất cao, và áp dụng các kỹ thuật canh tác thích hợp trên đồng ruộng” cần phải đạt được các kết quả sau:

• 95% hộ nghèo trong xã có khả năng mua giống mới để sử dụng

• Có mô hình trình diễn giống lúa mới thành công tại xã, 95% hộ nghèo

được tham quan, học tập từ mô hình trình diễn tại và làm theo mô hình thành công

• 95% hộ nghèo có đủ kiến thức và kỹ thuật canh tác, có khả năng áp dụng thành công trên đồng ruộng của họ

- Để đạt được mục tiêu 2: “95% các hộ nghèo, thiệt hại trong sản xuất lúa

do sâu bệnh phá hoại giảm đi”” cần phải đạt được các kết quả sau:

• 95% các hộ nghèo biết cách dự tính, dự báo sâu bệnh đúng và kịp thời

• 95% hộ nghèo được tiếp cận với dịch vụ thuốc BVTV gần và đảm bảo chất lượng

• 95% hộ nghèo sử dụng thuốc BVTV đúng

Chú ý:

• Các kết quả cần đạt được phải đủ để đạt được từng mục tiêu cụ thể

Do vậy thường dùng câu hỏi để kiểm tra: Với các kết quả trên đ∙ đủ

để được đạt được mục tiêu cụ thể này chưa?

• Dựa vào cây mục tiêu để suy ra các kết quả cần đạt được

• Trong trường hợp cây mục tiêu không phân tích sâu, có thể có những phân tích thêm để có đủ các kết quả mong đợi

Trang 16

Đặt câu hỏi: Các hoạt động nào cần đ−ợc thực hiện và theo trình tự nào để

đạt đ−ợc kết quả cần đạt đ−ợc/đầu ra mong đợi này?

Bài tập: Xác định các hoạt động của một kết quả cần đạt đ−ợc/đầu ra mong đợi mà nhóm anh chị đã xác định cho bài tập mà anh chị đang theo đuổi

Trang 17

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 29

Thời gian Khi nào?

Địa điểm ở đâu ?

Bứơc 2: Kiểm tra lại xem các chỉ số có khả thi và phù hợp không ?

điều tra cơ sở dữ liệu)

• Nếu chỉ số phức tạp và chi phí cao, hoặc sự thay đổi chỉ xuất hiện sau một thời kỳ dài, thì hãy tìm các chỉ số thay thế khác

Ví dụ: Với mục tiêu là “ít nhất 95% các hộ nghèo, thiệt hại trong sản xuất

lúa do sâu bệnh phá hoại giảm đi” Một chỉ số để đo đạc mức độ đạt được của mục tiêu này là: ít nhất 95% hộ nghèo trong xã, lúa do sâu bệnh phá hoại trên một đơn

vị diện tích (năng suất) giảm từ 50% (hiện nay) xuống còn 10%, sau 3 năm thực hiện dự án”

6 Xác định nguồn tin, cơ sở dữ liệu

- Khái niệm:

Xác định các nguồn tin, nguồn dữ liệu để có được các bằng chứng nhằm

đáp ứng cho việc đo đạc mức độ đạt được các mục tiêu, các kết quả mong đợi cần

đạt được bằng các chỉ số khác nhau

- Một số câu hỏi cần lμm rõ:

• Nguồn thông tin, dữ liệu đó có sẵn không?

• Nguồn thông tin, dữ liệu đó đáng tin cậy đến mức nào?

• Có cần thu thập thêm các thông tin khác để bổ xung không? Nếu cần thì việc đó sẽ thực hiện như thế nào?

• Có cần phải tạo ra một nguồn dữ liệu mới không? Chi phí cho việc

đó là bao nhiêu?

Ví dụ: Các con số thống kê chính thức của nhà nước, báo cáo năm, quý,

tháng kết quả điều tra, báo cáo kết quả và nghiệm thu, báo cáo tập huấn, báo cáo kiểm tra kỹ thuật

Trang 18

- Đặt câu hỏi để tìm nguồn thông tin, nguồn dữ liệu:

• Căn cứ vào đâu (nguồn thông tin nào ? nguồn dữ liệu nào ?) ở đâu ?

• bằng cách nào ? để có được các bằng chứng cho các chỉ số này ?

• Đối với mỗi một chỉ số, cần xác định một hay nhiều hơn các phương

pháp kiểm tra

• Nếu phương pháp kiểm tra, nguồn thông tin không tìm được thì phải

thay đổi chỉ số

7 Xác định đầu vào của các hoạt động dự án

- Khái niệm đầu vμo

Các nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động: nhân lực, tài lực, vật

Bài tập: Dựa trên một trong những hoạt động trong bài tập của anh/chị, hãy

xác định đầu vào cho hoạt động này ?

8 Phân tích các giả định, rủi ro

a) Phân tích giả định

- Khái niệm

Trong quá trình phân tích, ta nhận ra rằng thường thì một mình dự án khó có

thể đạt được tất cả các mục tiêu được trình bầy trong “cây mục tiêu” Một khi,

phương án nào đó đã được quyết định lựa chọn, thì có những mục tiêu nằm ngoài

chiến lược lựa chọn và một số nhân tố bên ngoài khác nữa vẫn tồn tại, tất cả đều

ảnh hưởng đến quá trình thực hiện, sự thành công và sự bền vững của dự án

nhưng chúng nằm ngoài sự kiểm soát của dự án Những điều này cần phải được

tính đến và đưa chúng vào cột thứ 4 trong khung logic - các giả định

Formatted: Bullets and Numbering

Ngày đăng: 21/08/2013, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w