Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
279,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoánMỘTSỐPHƯƠNGPHÁPTÌMHIỂUVỀBÀITOÁNVÀTHUẬTTOÁN I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn trình tin học hoá nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội loài người đem lại nhiều hiệu to lớn Việc sử dụng máy tính không bó hẹp viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm máy tính mà mở rộng quan, tổ chức kinh tế, gia đình Song song với trình trên, việc giảng dạy Tin học trường đại học, THPT đẩy mạnh đôi với việc tăng cường trang bị máy vi tính Đảng Nhà nước ta nhận thấy tầm quan trọng ngành Tin học đưa môn học vào trường phổ thông môn học khác năm học 2006-2007 Chính vậy, giáo viên giảng dạy môn Tin học trường phổ thông, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Tin học, với việc tìm biện pháp giảng dạy Tin học trường phổ thông công việc cần phải làm thường xuyên, nhằm đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội Trong nghiệp vụ người thầy (cô) giáo có hai vấn đề quan trọng: thứ thực tiễn tiềm - kiến thức lý thuyết mà họ học Thứ hai thực tiễn nghiệp vụ - thầy (cô) giáo phải biết cách truyền thụ kiến thức phù hợp với trình độ học sinh Trong đó, thực tiễn thứ hai điều định nghiệp vụ thầy (cô) giáo, đánh giá chất lượng giảng dạy thầy (cô) giáo Hai thực tiễn vừa mâu thuẫn với nhau, lại vừa thống với Thầy (cô) giáo mang hết kiến thức lý thuyết cao xa trừu tượng dạy cho học sinh, dạy tốt cho học sinh thầy (cô) giáo hiểu biết Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phươngpháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 Luật giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán học sinh, phù hợp với đặc điểm khu vực, lớp học môn học; bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thấy định hướng đổi phươngpháp dạy học khẳng định, không vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi phươngpháp dạy học trường phổ thông giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Đổi phươngpháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh trình lâu dài; hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ kiểu dạy học truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động quen thuộc từ lâu Việc phát triển phươngpháp tích cực đòi hỏi số điều kiện, quan trọng thân giáo viên cần có nỗ lực để tìm tòi, sáng tạo công tác giảng dạy Đổi phươngpháp dạy học vấn đề quan trọng, với môn Tin học đưa vào giảng dạy trường phổ thông Là giáo viên giảng dạy môn này, theo tìm nhiều toán khó, toán hay để giảng dạy cho học sinh Mà vấn đề đặt cần phải tích cực tìm tòi, sáng tạo việc đưa toán để giúp cho học sinh có hứng thú, tìm tòi sáng tạo trình học tập, từ biết vận dụng linh hoạt tình cụ thể thực tế Trong việc giảng dạy cho học sinh, việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Người thầy phải biết kích thích tính tích cực, sáng tạo say mê học hỏi học sinh việc học tập em Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động để đạt mục tiêu Các cách thiết kế giảng nhằm mục đích áp dụng phươngpháp bồi dưỡng cho học sinh lực ham muốn học hỏi, tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề, rèn luyện phát triển lực tự học sáng tạo, nghiên cứu, nghĩ làm việc cách tự chủ… Đồng thời để thích Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán ứng với phát triển tư học sinh xã hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới Bên cạnh đó, kỹ thuật dạy học mới, vai trò người thầy có thay đổi là: “hướng dẫn học sinh biết tự tìm hướng giải vấn đề nảy sinh trình học tập, biết cách làm việc độc lập, làm việc tập thể Thầy người định hướng, người cố vấn giúp học sinh tự đánh giá, giúp học sinh đường tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức…” Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Thanh Bình thấy rằng, để đạt hiệu cao phần học, tiết học cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với đối tượng học sinh Để qua phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua hiểu kiến thức học lớp, đồng thời học sinh thấy tầm quan trọng vấn đề việc ứng dụng kiến thức trước hết để đáp ứng yêu cầu môn học, sau việc ứng dụng vào công việc thực tiển đời sống xã hội (nếu có) Tuy nhiên, với em học sinh nói chung đặc biệt vùng nông thôn nói riêng, việc tiếp cận với môn Tin học nhiều hạn chế Một lẽ dễ hiểu hầu hết em có điều kiện tiếp xúc, nguyên nhân điều kiện kinh tế sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ, lĩnh vực công nghệ thông tin vấn mẻ! Vì trình dạy học môn Tin học nhà trường phổ thông gặp nhiều khó khăn Từ thực tế muốn chia sẻ kinh nghiệm nho nhỏ để tham khảo trình dạy học, kinh nghiệm việc phối hợp sốphươngpháp dạy- học để giúp học sinh có nhìn trực quan, giúp em nắm tốt Cụ thể muốn nói dùng "giáo án điện tử" giáo viên tự biên soạn để trình chiếu giảng, kết hợp thuyết trình, vấn đáp mô ví dụ thực tế cho học sinh Trước thường sử dụng phươngpháp thuyết trình, vấn đáp đơn lớp chưa đủ phương tiện Nhưng năm gần đây, Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán quan tâm Bộ Giáo dục _ Sở Giáo dục Đào tạo trang bị cho trường phổ thông số máy tính (Computer) máy chiếu (Projector), có nhiều điều kiện dùng "giáo án điện tử" để trình chiếu giảng cho học sinh Tôi xin trình bày phươngpháp giảng dạy thông qua ví dụ giảng cụ thể chương trình Tin học lớp 10, "Tìm hiểutoánthuật toán" Đây coi học khó chương trình giáo khoa lớp 10 có liên quan chặt chẽ đến kiến thức lớp 11 sau Giúp học sinh hiểu khái niệm then chốt "bài toán" "thuật toán", nắm tính chất thuậttoán cách diễn tả thuậttoán cách: liệt kê sơ đồ khối Giúp cho học sinh có nhìn trực quan sinh động môn Tin học Rèn luyện cho học sinh có tư khoa học, logic, tác phong sáng tạo, say mê môn học II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lí luận - Nhiều gia đình học sinh chưa có điều kiện trang bị máy tính cho học sinh đời sống gia đình gặp nhiều khó khăn - Nhiều gia đình ngại cho học sinh sử dụng máy tính sợ em ham mê trò chơi điện tử - Mộtsố học sinh chưa thực số gắng tự học, tự nâng cao khả tư toán học thuậttoán - Mộtsố học sinh chưa hiểu hết tầm quan thuậttoán chưa ứng dụng môn học vào trình giải sốtoán đại số vật lý máy tính điện tử - Tình hình ứng dụng tin học nói chung ngôn ngữ lập trình góp phần không nhỏ việc học tập học sinh vài năm gần với Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán xu hướng đổi phươngpháp giảng dạy, học sinh không ngừng ứng dụng thành lập trình vào học tập - Trong giáo dục phổ thông cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học môn tin học - Phươngpháp tích cực phươngpháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học thông qua việc tổ chức hiệu hoạt động học sinh 2/ Thực tiễn vấn đề a /Tình trạng thực tiễn chưa thực đề tài Trước chưa áp dụng phươngpháp giảng dạy giáo án điện tử, lấy ví dụ từ thực tế… học sinh phản ánh với giáo viên rằng: “Bài toánthuật toán” khó hiểu trừu tượng Khi kiểm tra với mức độ đề tương đương với vài ví dụ sách giáo khoa, em mơ hồ đạt kết chưa cao b/ Khảo sát thực tế Giáo viên đưa đề kiểm tra tiết lớp 10A3 có 38 học sinh sau: Bài 1: Xác định Input Output toán sau: “Tính tổng bình phương chữ sốsố tự nhiên có chữ số ” Bài 2: Liệt kê bước thuậttoán để giải toán sau : Rút gọn phân số a với a, b bất kỳ, b ≠ b Kết kiểm tra sau: Điểm 2.5 đến 10 Số học sinh 10 0 Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Tỉ lệ 29% 18% 21% 15% 10% 8% 0% 0% Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán Đối với Bài 1: Hầu học sinh tìm Input Output toán mà chưa viết đầy đủ thuậttoán để giải Đối với Bài 2: Học sinh chưa mô thuậttoán cách liệt kê sơ đồ khối III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1/ Chuẩn bị a/ Vềphương pháp: - Giáo viên soạn trước giảng "Tìm hiểuBàitoánThuật toán" máy tính phần mềm PowerPoint “Bài soạn dạy tiết học” Sử dụng phươngpháp thuyết trình kết hợp pháp vấn - Chuẩn bị số tập áp dụng để rèn luỵên kỹ biểu diễn thuậttoán b/ Vềphương tiện: - Giáo viên chuẩn bị máy tính “để bàn xách tay”, máy chiếu, chiếu, bút laze, bảng phụ … - Học sinh cần có đầy đủ sách bút, ghi… 2/ Các bước thực giảng "Tìm hiểutoánthuật toán" * Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm "Bài toán" Tin học: Giáo viên đặt vấn đề cách đưa ví dụ để học sinh quan sát: Ví dụ 1: Giải phương trình bậc tổng quát: ax2+ bx+ c= (a ≠ 0) Ví dụ 2: Giải toán "Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba bó" Hỏi có trâu loại ? Ví dụ 3: Bàitoán quản lý học sinh kỳ thi tốt nghiệp máy tính: Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán SBD Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Tổng Xếp Họ tên Ngoại toán văn lý sinh sử điểm loại ngữ Đào T Hoa 43 Khá 51012 51012 Mai T Hà 51012 Đỗ T Nga 51012 Lê T Nhàn 6 51012 Mai V Sơn 7 Phát vấn học sinh: Em xác 4 21 Yếu 10 51 Giỏi 45 Khá 31 TB định kiện ban đầu kết toán có dạng gì? (Dạng số, hình ảnh, hay văn bản?) Học sinh trả lời: Dữ kiện Ví dụ Ví dụ Ví dụ Các hệ số a, b, c Có 100 trâu 100 bó cỏ Mỗi trâu đứng ăn bó Mỗi trâu nằm ăn bó trâu già ăn chung bó Số báo danh, họ tên, ngày sinh, điểm toán, điểm văn, điểm lý… Kết Nghiệm phương trình (nếu có) có dạng số nguyên số thực Số lượng trâu đứng, trâu nằm trâu già (dạng số nguyên) Tổng điểm học sinh, xếp loại tốt nghiệp nào, đỗ hay trượt… Phát vấn học sinh: Mộttoán “toán học” gồm phần? phần nào? Học sinh trả lời: Mộttoán “toán học” gồm hai phần: - Giả thiết - Kết luận Phát vấn học sinh: Em nhận xét giống khác toán Tin học toánToán học? Học sinh trả lời: BàitoánToán học yêu cầu giải cụ thể để tìm kết quả, toán Tin học yêu cầu máy tính giải đưa kết cho Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán Từ Giáo viên trình chiếu khái niệm Bàitoán Tin học: Là việc mà ta muốn máy tính thực để từ thông tin đầu vào (dữ kiện) máy tính cho ta kết mong muốn Toán học Giả thiết Kết luận Tin học Thông tin đưa vào máy Thông tin muốn lấy tứ máy Thuật ngữ Input Output - Những kiện toán gọi Input - Kết máy tính trả gọi Output toán - Sau giáo viên yêu cầu học sinh tìm lại Input Output ví dụ Như vậy, khái niệm toán không bó hẹp phạm vi môn toán, mà phải hiểu vấn đề cần giải thực tế, để từ kiện cho máy tính tìm kết cho * Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm "Thuật toán" Tin học: + Bước 1: Giáo viên nêu tình huống: Bàitoán Input Output - Làm để từ Input toán, máy tính tìm cho ta Output ? Học sinh trả lời: Ta cần tìm cách giải toán làm cho máy tính hiểu cách giải Đến có em thắc mắc: Như phải giải toán mà có phức tạp Toán học? Bàitoán Input Bước 1, Bước Bước n Output Thuậttoán Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán Giáo viên giải thích: Nếu Toán học phải giải trực tiếp để lấy kết quả, đây, cần tìm cách giải toán tổng quát máy tính giải cho ta lớp toán đồng dạng Ví dụ: Bàitoán giải phương trình bậc với hệ số a,b,c bất kỳ, toántìm diện tích tam giác với độ dài cạnh nhập bất kỳ, toántìm UCLN số nguyên bất kỳ, toán quản lý học sinh ,v.v… + Bước 2: Giáo viên đưa khái niệm thuậttoán tính chất thuật toán: Khái niệm: “Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác ấy, từ thông tin đầu vào (Input) toán ta nhận kết (Output) cần tìm” Các tính chất thuật toán: - Tính dừng - Tính xác định - Tính đắn + Bước 3: Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn thuậttoán - Cách l: Liệt kê bước: Chính dùng ngôn ngữ tự nhiên để diễn tả bước cần làm giải toán máy tính - Cách 2: Dùng sơ đồ khối Mộtsố quy ước biểu diễn thuậttoánsơ đồ khối: Khối hình oval: mô tả thao tác nhập xuất liệu Khối hình chữ nhật: mô tả thao tác tính toán Khối hình thoi: mô tả thao tác so sánh Mũi tên: mô tả trình tự thực bước Giáo viên nhắc học sinh phải nhớ quy ước để biểu diễn thuậttoán xác Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán * Hoạt động 3: Giới thiệu hướng dẫn học sinh mô tả, biểu diễn thuậttoánsốtoán điển hình “Trọng tâm” Bàitoán 1: Giải phương trình bậc tổng quát : ax2+bx+c = ( a ≠ 0) Trước tiên giáo viên yêu cầu học sinh xác định Input Output toán: - Input: hệ số a,b,c - Output: Nghiệm phương trình Sau gọi học sinh đứng lên nhắc lại cách giải phương trình bậc đầy đủ em lên bảng giải toánphương trình bậc dạng tổng quát, từ bước hướng dẫn học sinh viết thuậttoán theo cách Lưu ý giáo viên vừa trình chiếu bước thuậttoán vừa vấn đáp học sinh “dùng hiệu ứng xuất phù hợp” Cách 1: Liệt kê bước - Bước 1: Bắt đầu - Bước 2: Nhập hệ số a,b,c - Bước 3: Tính biệt số ∆ = b2- 4ac - Bước 4: Nếu ∆ < thông báo phương trình vô nghiệm kết thúc - Bước 5: Nếu ∆ = thông báo phương trình có nghiệm kép x = −b 2a kết thúc - Bước 6: Nếu ∆ > thông báo phương trình có nghiệm x1,x2= −b ± ∆ 2a , kết thúc - Bước 7: Kết thúc Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 10 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán Cách 2: Biểu diễn thuậttoánsơ đồ khối Bắt đầu Nhập a,b,c Tính ∆ = b2- 4ac Đúng ∆ B Max A chuyển đền bước - Bước 3: Nếu A< B Max b chuyển đền bước - Bước : Đưa Max A B kết thúc Cách 2: Biểu diễn sơ đồ khối Nhập A, B A>B Đ Max A S Max B Đưa Max Kết thúc Bàitoán 4: Tìm UCLN hai số nguyên dương A B Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 13 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán - Pháp vấn học sinh: Thế UCLN hai số nguyên dương? - Học sinh trả lời : UCLN số nguyên dương hai số chia hết cho số lớn Cách 1: Thuậttoán liết kê Bước 1: Nhập hai số nguyên dương A B Bước 2: Nếu A = B UCLN A B A or B kết thúc Bước 3: Nếu A > B A = A – B quay lại Bước Bước 4: Nếu B > A B = B – A rối quay lại Bước Bước 5: Xuất UCLN A B kết thúc Cách 2: Thuậttoánsơ đồ khối - Ở toán giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để từ học sinh hình dung trình bày thuậttoánsơ đồ khối - Sau mười phút giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày thuật toán, nhóm khác đưa nhận xét góp ý - Các nhóm nhận xét góp ý xong, giáo viên củng cố lại trình chiếu thuật toán: Nhập A,B A=B Đúng Đưa UCLN A, B (kết thúc) Sai A>B Đúng A=A-B Sai B =B -A Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 14 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoánBàitoán : Tìm UCLN hai số nguyên dương A = 25 B= 15 * Ý tưởng: Duyệt hai số chia cho số lớn - Giáo viên lại tiếp tục trình chiếu hướng dẫn học sinh cách biểu diễn thuậttoán Cách 1: Liệt kê bước Bước 1: Nhập hai số nguyên dương A = 25 B = 15 Bước 2: Nếu A = B UCLN A B A or B kết thúc Bước 3: Nếu A > B A = 25 – 15 quay lại Bước (A = 10) Bước 4: Nếu B > A thi B = 15 – 10 quay lại Bước (B = 5) Bước 4: Nếu A > B thi B = 10 – quay lại Bước (A =5) Bước 5: Xuất UCLN A=25 B=15 kết thúc Cách 2: Biểu diễn sơ đồ khối Nhập A= 25,B=15 A=B Đúng Đưa UCLN A, B (kết thúc) Sai A>B Đúng A = 25 - 15 Sai B =B -A Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 15 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán Duyệt lần thứ nhất: A = 25 B =15 A > B; A = A – B (25 -15) A = 10 - Lần duyệt thứ ta thấy A =10 B = 15 nên A < B ta chuyển sang lần duyệt thứ hai Lần duyệt thứ hai Nhập A= 25, B=15 Đúng A=B Đưa UCLN A, B (kết thúc) Sai AB Đúng A = 10 - Sai B =B -A Duyệt lần thứ ba: A = 10 B =5 A > B; A = A – B (10 -5) A = - Lần duyệt thứ ba ta thấy A =5 B = nên A = B UCLN A = 25 B = 15 * Sau ba lần duyệt ta tìm UCLN hai số nguyên dương A = 25 B = 15 kết thúc Bàitoán 6: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên: - Trước tiên giáo viên cần yêu cầu học sinh xác định hai yêu tố Input Output + Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, 3, , 100 Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 17 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán + Output: Giá trị tổng + + + + 100 * Ý tưởng: Để giải toán dùng biến Sum để lưu giá trị tổng Việc tìm Sum thực sau: Đầu tiên gán cho Sum giá trị Tiếp theo thêm giá trị 1, 2, 3, 4, … , 100 vào Sum Vấn đề chỗ tổ chức việc “lần lượt thêm vào” nào? Cách dễ nhận thấy thực liên tiếp 100 phép cộng: Bước 1: Sum Bước 2: Sum Sum + Bước 101: Sum Sum + 100 Tuy nhiên việc mô tả thuậttoán dài dòng (nhất không tính tổng 100 số mà số cần tính tổng lớn nhiều) Để ý chút ta thấy tất bước nêu có phép toán để thực hiện: cộng thêm vào Sum giá trị 1, 2, 3, …, 100 Tức có thao tác “cộng” lặp lặp lại 100 lần Mặt khác, việc cộng thêm số i vào Sum thực i không vượt 100 Vì vậy, thuậttoántìm Sum mô tả ngắn gọn sau: Bước 1: Sum 0; i Bước 2: i i + Bước 3: Nếu i Max, ta gán cho Max Từ ta có thuậttoán sau: + Input: Dãy A số a1, a2, …, an (n>=1) + Output: Giá trị Max = max a1, a2, …, an Bước 1: Max a1; i Bước 2: i i + Bước 3: Nếu i > n, chuyển đến bước Bước 4: Nếu > Max, Max Quay lại bước Bước 5: Kết thúc thuậttoán * Ta minh họa thuậttoán với trường hợp chọn Thỏ lớn bốn Thỏ sau: Max 1 - Duyệt lần 1: Trước hết, ta giả sử thỏ lớn thỏ số 1, tức Max Max 1 Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 19 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán - Duyệt lần 2: So sánh Max (thỏ số 1) với thỏ số Vì thỏ số nhỏ thỏ số 1, Max Max 3 - Duyệt lần 3: So sánh Max (thỏ số 1) với thỏ số Vì thỏ số lớn thỏ số 1, Max đặt lại (thỏ số 3) Max 3 - Duyệt lần 4: So sánh Max (thỏ số 3) với thỏ số Thỏ số lớn thỏ số 4, Max (thỏ số 3) Kết thỏ lớn (thỏ số 3) Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 20 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán IV/ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI So sánh, đối chứng tỉ lệ % kết học sinh trước sau thực đề tài ta thấy rõ ràng kết học sinh sau học giáo án điện tử máy chiếu kết hợp mô trực quan, lấy dẫn chứng thực tế… cao hẳn so với chưa thực đề tài Cụ thể kết thực tế lớp 10A9 có 39 học sinh (với đề kiểm tra giống lớp 10A3 trên) sau thực đề tài sau: Điểm 10 Số học sinh 0 10 5 Tỉ lệ 0% 0% 18% 26% 23% 12.7% 12.7% 7.6% Tuy nhiên, hạn chế trình độ hiểu biết chuyên môn, thời gian thực đề tài hạn hẹp Do đó, đề tài chắn không tránh thiếu sót Chúng mong yêu cầu biện pháp mà nêu đề tài ý kiến nhỏ xin đóng góp với mục đích cuối là: “ Tất học sinh thân yêu” Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 21 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán V/ NHỮNG ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 1/ Đề xuất - Qua việc áp dụng phươngpháp vào giảng dạy trường THPT Thanh Bình thân nhận thấy rằng: Việc đổi phươngpháp giảng dạy điều cần thiết, góp phần nâng cao chất lương giáo dục Tuy nhiên nhân tố định ảnh hưởng tới hiệu giảng dạy giáo viên Theo người thầy phải có kiến thức vững chắc, nhận thức đắn mà phải có tinh thần yêu nghề tận tâm với nghề - Phươngpháp giảng dạy tiết “ Bàitoánthuật toán” cho phép học sinh chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết thân cho bạn nhóm, lớp từ tiết học trở nên sôi động ,hấp dẫn có sức lôi học sinh để học sinh học hỏi lẫn mà không cần phải tiếp cận lĩnh hội kiến thức cách thụ động Nhưng giáo viên không nên rập khuân phươngpháp mà phải kết hợp hài hòa kết tiết dạy tốt - Tóm lại để tiết học có hiệu người thầy phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp, biết vận dụng lúc, phù hợp tửng nội dung yêu cầu tiết dạy 2/ Kiến nghị - Đề nghị cấp tạo điều kiện sở vật chất trường vùng sâu, vùng xa có hoàn cảnh khó khăn để em học sinh có điều kiện tiếp xúc với máy tính nhiều Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 22 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa tin học 10 Nhà xuất giáo dục 2- Sách giáo viên tin học 10 Nhà xuất giáo dục 3- Chuẩn kiến thức kỹ tin học 10 Nhà xuất giáo dục 4- Thiết kế giảng tin học 10 Nhà xuất Hà Nội 5- Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn tin học 6- Mộtsố sáng kiến ý kiến đồng nghiệp 7- Mộtsố tập tham khảo tren Internet Tân phú, ngày 20 tháng 05 năm 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Quang Hưng Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 23 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán MỤC LỤC I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI -1 II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lí luận .4 2/ Thực tiễn vấn đề a/ Tình trạng thực tiễn chưa thực đề tài b/ Khảo sát thực tế III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1/ Chuẩn bị .6 a/ Vềphươngpháp b/ Vềphương tiện 2/ Các bước thực giảng IV/ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI -21 V/ NHỮNG ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ -22 1/ Đề xuất 22 2/ Kiến nghị 22 VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -23 Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 24 Sáng kiến kinh nghiệm: MộtsốphươngpháptìmhiểuvếBàitoánThuậttoán Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 25 ... nghiệm: Một số phương pháp tìm hiểu vế Bài toán Thuật toán - Duyệt lần 2: So sánh Max (thỏ số 1) với thỏ số Vì thỏ số nhỏ thỏ số 1, Max Max 3 - Duyệt lần 3: So sánh Max (thỏ số 1) với thỏ số Vì... Max Kết thúc Bài toán 4: Tìm UCLN hai số nguyên dương A B Gv:Nguyễn Quang Hưng – Trường THPT Thanh Bình 13 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp tìm hiểu vế Bài toán Thuật toán - Pháp vấn học... - Một số học sinh chưa thực số gắng tự học, tự nâng cao khả tư toán học thuật toán - Một số học sinh chưa hiểu hết tầm quan thuật toán chưa ứng dụng môn học vào trình giải số toán đại số vật