Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
514 KB
Nội dung
Học kì II Ngày soạn :03/01/2008 Tiết 37: axit cacbonic Muối cacbonat A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm đợc axit cacbonic là axit yếu, không bền - Nắm đợc tính tan của một số muối cacbonat để viết đúng phơng trình hoá học. - Nắm đợc phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO 2 và ứng dụng của một số muối cacbonat. - Biết đợc chu trình của các bon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị biến mất. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát và t duy B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung bài dạy - Tranh phóng to hình 3- 17 và 3- 16 2. Học sinh Đọc qua kiến thức bài C. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định lớp 2. Kiểm tra HS 1 : Hãy viết phơng trình hoá học của CO với: Khí oxi, CuO cho biết loại phản ứng, điều kiện phản ứng, vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng. HS 1 : Trình bày phơng pháp hoá học phân biệt 2 khí CO, CO 2 3 Bài mới Nội dung ghi Hoạt động của GV- HS I axit cacbonic:H 2 CO 3 1 Trạng thái tự nhên Tính chất vật lí Nớc tự nhiên, nớc ma hoà tanCO 2 một phần tạo dung dịch H 2 CO 3 phần lớn còn lại CO 2 2 Tính chất hoá học H 2 CO 3 là axit rất yếu, rất không bền dung Hoạt động 1 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I khí CO 2 hoà tan trong nớc không với tỉ lệ thể tích là bao nhiêu Học sinh trả lời GV: Thuyết trình 1 dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím hoá hồng H 2 CO 3 yếu nên trong phản ứng hoá học bị phân tích ngay 2232 COOHCOH + II Muối cacbonat 1 Phân loại Khái niệm: Muối cacbonat là muối của axit cacbonic nên trong thành phần phân tử có chứa gốc CO 3 hoặc HCO 3 Có 2 loại muối cacbonat a) Muối cacbonat trung hoà: Na 2 CO 3 , CaCO 3 . b) Muối cacbonataxit:N 2 HCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 2 Tính chất a) Tính tan Đa số các muối cacbonat trung hoà không tan trừ muối của kim loại kiềm là tan đợc. b) Tính chất hoá học * Tác dụng với axit +TN: Cho NaHCO 3 và Na 2 CO 3 lần lợt tác dụng với HCl - Các PTHH xảy ra: )()()(2)(2)( )()()()()( 2232 223 lOHkCOddNaClddHClddCONa lOHkCOddNaClddHClddNaHCO +++ +++ * Tác dụng với dung dịch ba zơ )(2)()()()( 3232 ddKOHrCaCOddOHCaddCOK ++ )()()()( 2323 lOHddCONaddNaOHddNaHCO ++ * Tác dụng với dung dịch muối )(2)()()( 3232 ddNaClrCaCOddCaClddCONa ++ * Muối cácbonat bị nhiệt phân huỷ )()()( 23 kCOrCaOrCaCO + )()()()(2 22323 kCOhOHrCONarNaHCO ++ 3. ứng dụng (sgk) H 2 CO 3 có bền không? Tính axit ra sao? HS: Trả lời Hoạt động 2: GV: Thế nào là muối cacbonat? HS trả lời Có mấy loại muối cácbonat? HS trả lời GV: Muối cácbonat có những tính chất nào? Chúng ta cùng nghiên cứu? GV: Yêu cầu HS làm TN HS làm TN theo nhóm - GV: yêu cầu hs nêu hiện tợng, rút ra kết luận. GV: Cho hs tiến hành tơng tự TN trên GV: Cho hs tiến hành TN sgk GV: Yêu cầu hs đọc sgk * Củng cố và bài tập GV: Yêu cầu hs làm 2 bài tập 3 sgk-tr91 Ngày soạn:05/01/2008 Bài 30. Tiết 38. Siliic Công nghiệp Silicat A. Mục tiêu: Học sinh biết đợc: - Si líc là phi kim hoạt động yếu. Si líc là chất bán dẫn; - Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dới dạng đất sét( cao lanh ), thạch anh .Silic đioxit là một oxit axit; - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng nh: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh ; - Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat; - Biết sở dụng những kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới; - Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke. B. Chuẩn bị: - Hình 3.20 SGK; Mẫu vật. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và nêu trạng tháI tự nhiên, tính chất của silic. - GV tổng hợp thông tin. * Hoạt động 2: - GV: Silic là một phi kim, vậy sillic đioxit có tính chất gì? Và tính chất nào đặc biệt? - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II và trả lời câu hỏi trên. - GV tổng hợp, bổ sung. * Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS phát biểu về những hiểu biết của mỗi cá nhân về ngành sản xuất của công nghiệp Silicat. Sau đó cho HS đọc SGK. - GV yêu cầu HS nêu nguyên liệu và các công đoạn sản xuất gạch, ngói. - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK và nêu công đoạn sản xuất xi I. Silic 1. Trạng thái tự nhiên - HS đọc SGK thảo luận - Đại diện HS nhóm phát biểu. - HS lớp nhận xét. 2. Tính chất: Si + O 2 o t SiO 2 II. Silic đioxit - HS đọc nội dung SGK. - HS thảo luận, đại diện HS phát biểu. - HS lớp nhận xét. * Silic đioxit là một oxit axit. ở nhiệt độ cao, tác dụng với kiềm và oxit baz[ tạo thành muối silicat. SiO 2 + 2NaOH o t Na 2 SiO 3 + H 2 O SiO 2 + CaO o t CaSiO 3 III. Sơ lợc về công nghiệp silicat - HS phát biểu. - 1 số HS đọc SGK. 1. Sản xuất đồ gốm, sứ a. Nguyên liệu b. Các công đoạn c. Cơ sở sản xuất 2. Sản xuất xi măng: - HS tìm hiểu thông tin SGK - Nêu công đoạn sản xuất. 3 măng - GV: yêu cầu HS thảo luận và nêu công đoạn sản xuất thuỷ tinh. * Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Trả lời câu hỏi1,2,3 SGK. -Về nhà làm các bài tập vào vở - Đọc trớc bài 31 SGK. - HS lớp nhận xét. 3. Sản xuất thuỷ tinh: a. Nguyên liệu: b. Công đoạn: CaCO 3 0 t CaO + CO 2 CaO + SiO 2 0 t CaSiO 3 Na 2 CO 3 + SiO 2 0 t Na 2 SiO 3 + CO 2 Ngày soạn: 10/01/2008. Bài 31. Sơ l ợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Tiết 39 - 40. A. Mục tiêu: Học sinh biết đợc: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm ( chu kì 2, 3; nhóm I, VII. ) - Dựa vào vị trí của nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu ) suy ra cấu tạo tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại. B. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn ( phóng to ) - Ô nguyên tố, chu kì 2, 3, nhóm I, nhóm VII ( phóng to ). - Sơ đồ nguyên tử ( phóng to ) của một số nguyên tố. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Tiết 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra Công nghiệp silicat là gì? Kể tên một số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính? * Hoạt động 2: GV giới thiệu bảng tuần hoàn hoá học và nhà bác học Menđeleep. - GV giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn. * Hoạt động 3: - 1 HS lên bảng trả lời I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: - HS nghe và ghi bài. Bảng tuần hoàn hoá học có hơn 100 nguyên tố đợc sắp xếp thao chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: - HS quan sát và nêu nhận xét. 4 - GV giới thiệu khái quát bảng hệ thống tuần hoàn. Sau đó treo sơ đồ lên bảng: ô 12 ( phóng to ) yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. - GV yêu cầu HS giải thích các kí hiệu, các con số trong ô Mg. - GV: yêu cầu HS quan sát các ô 13, 15, và cho biết ý nghĩa của các con số, kí hiệu trong các ô đó. - GV: yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn và thảo luận về các nội dung sau: + Bảng HTTH có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có bao nhiêu hàng? + Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong 1chu kì thay đổi nh thế nào? + Số (e) của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì có đặc điểm gì? - GV: gọi 1 HS nêu nhận xét trong SGK. - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH, đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố Na, K, H, Cl, F và thảo luận với các nội dung sau: + Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm? + Trong cùng một nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi nh thế nào? + Số (e) lớp ngoài cùng của nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau? - GV gọi một HS nêu nhận xét SGK. * Hoạt động 4. Luyện tập - Cũng cố. - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong bài. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho các nguyên tố có thứ tự 15, 14, 20. + Cho biết vị trí của các nguyên tố trong bảng HTTH? + Đặc điểm về cấu tạo của các nguyên tố? * Hớng dẫn về nhà: - Về nhà làm các bài tập 1, 2 SGK. - Đọc trớc các phần còn lại. 1. Ô nguyên tố: Ô nguyên tố cho biết: + Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK. - 1HS giải thích. - HS lớp nhận xét. - HS thảo luận và phát biểu. 2. Chu kì: - HS: thảo luận nhóm về các nội dung mà GV đa ra. - Đại diện HS nhóm phát biểu - HS lớp nhận xét. - HS nêu nhận xét (về chu kì). 3. Nhóm: - HS quan sát và thảo luận nhóm - Đại diện HS nhóm phát biểu. - HS lớp nhận xét. - HS nêu nhận xét ( về nhóm). - HS nhắc lại nội dung chính của bài. - HS thảo luận và hoàn thành bài tập. - Đại diện HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét. 5 Tiêt 2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra: - Em hãy nêu cấu tạo bảng HTTH? - Yêu cầu 2 HS chữa bài tập 1, 2 SGK. * Hoạt động 2: - GV: yêu cầu HS quan sát chu kì 2, 3 thảo luận trả lời câu hỏi: từ đầu đến cuối chu kì ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ): + Sự thay đổi về số (e) lớp ngoài cùng nh thế nào? + Tính kim loại, tính phi kim thay đổi nh thế nào? - GV: Yêu cầu HS thảo luận với nội dung sau: Quan sát nhóm I và nhóm VII: + Số lớp (e) và số (e) lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm nh thế nào? + Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào? * Hoạt động 3: - GV: Khi biết vị trí của nguyên tố trên bảng TH ta có thể suy đoán đợc những điểm gì về nguyên tử đó? - GV: Nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán đợc tính chất của nguyên tố đó. * Hoạt động 4. Luyện tập - cũng cố: - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - GV yêu cầu HS giải thích từ tuần hoàn. * Về nhà: - Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK. - HS đọc trớc bài 32. - 1 HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm. - HS lớp nhận xét, bổ sung III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng HTTH: 1. Trong một chu kì: - HS nhóm thảo luận. - Đại diện HS nhóm phát biểu. - HS lớp nhận xét, bổ sung. * trong một chu kì đi từ đầu đến cuối chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: + Tính kim loại giảm dần. + Tính phi kim tăng dần. 2. Trong một nhóm: - HS thảo luận nhóm theo các nội dung mà GV đa ra. - Đại diện HS nhóm phát biểu. - HS lớp nhận xét, bổ sung. * Trong cùng một nhóm đi từ trên xuống dới ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) : + Tính kim loại tăng dần. + Tính phi kim giảm dần. IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: - HS trả lời các câu hỏi 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyện tử và tính chất của các nguyên tố. 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. - HS thảo luận và giải thích. 6 Ngày soạn: 12/01/2008. Tiết 41. Bài 32. luyện tập ch ơng 3: phi kim-sơ l ợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học A. Mục tiêu: * Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng 3: - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit Cacbonic, tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. B. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Kiểm tra: - Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? - ý nghĩa của bảng tuần hoàn? - GV: gọi HS chữa bài tập 6. * Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học của phi kim. - GV bổ sung sơ đồ 1 SGK. - GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học của clo ( Sơ đồ 2 SGK) - GV bổ sung. - GV: yêu cầu HS thảo luận và hoàn chỉnh sơ đồ 3. - GV: yêu cầu HS nêu cấu tạo, sự biến đổi tính chất và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. * Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV yêu cầu HS lớp làm bài tập SGK. * Hoạt động 4: - Bài tập về nhà: 4, 5, 6 ( SGK trang 103) - HS 1: trả lời lí thuyết. - HS 2: chữa bài tập 6. - HS lớp nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hoá học của phi kim: - HS phát biểu. - HS lớp nhận xét. 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể: a. Tính chất hoá học của clo: - HS phát biểu PTHH: (1) H 2 + Cl 2 0 t 2HCl (2) Mg + Cl 2 0 t MgCl 2 (3) Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O (4) Cl 2 + H 2 O HClO + HCl b. Tính chất hoá học của cacbon và các hợp chất của cacbon: - HS thảo luận và hoàn thành. - Một HS lên viết PTHH của phản ứng. - HS lớp nhận xét. 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: - HS thảo luận và phát biểu. II. Bài tập: - HS thảo luận nhóm và hoàn thành. - Một HS lên bảng thực hiện. - HS lớp nhận xét. 7 - GV dặn HS chuẩn bị cho buổi thực hành. - HS thảo luận và thực hiện. Ngày soạn:16/01/2008. Tiết 42. Bài 33. Thực hành tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng A. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonat, muối clrua. - Rèn kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học. - Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thận. B. Chuẩn bị: - Dụng cu: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, ống dẫn khí. - Hoá chất: CuO, C, dd Ca(OH) 2 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, HCl, H 2 O . C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Kiểm tra: - GV: Yêu cầu HS nêu: + Tính chất của cacbon. + Tính chất bị nhiệt phân huỷ của muối hiđro cacbonat. + Tính tan và tính tác dụng đợc với axit của các muối cacbonat. * Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: - GV: Hớng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm 1. Và hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - GV: Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng và yêu cầu HS giải thích. - GV: Yêu các nhóm HS trình bày cách phân biệt 3lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl. - GV: Gọi đại diện các nhóm nêu cách làm. - HS trả lời câu hỏi lí thuyết của GV. 1.Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao. - HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. - HS quan sát hiện tợng, nhận xét hiện tợng. 2. Thí nghiệm 2: Phân biệt muối NaHCO 3 . - HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. - HS quan sát và nhận xét hiện tợng. 2NaHCO 3 0 t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O. 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. _ HS trình bày cách tiến hành. Sau đó tiến hành thí nghiệm và nhận xét. 8 - GV: Kết luận. * Hoạt động 3. Cuối buổi thực hành: - GV: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất và làm vệ sinh. - GV: Yêu cầu HS làm tờng trình. - HS dọn vệ sinh phòng thí nghiệm - HS làm tờng trình. Ngày soạn:01/02/2008. Chơng IV: hiđrocacbon nhiên liệu Tiêt43. Bài 34: khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; - Nắm đợc cách phân biệt hợp chất hữu cơ; - Phân biệt đợc các chất hữu cơ thông thờng và các chất vô cơ. B. Chuẩn bị: - Tranh màu các loại thức ăn, hoa quả - Hoá chất:Bông, nến, nớc vôi trong. - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. C. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : - GV: Đặt vấn đề và giới thiệu chơng4 * Hoạt động 2: - GV: Sử dụng tranh màu các loại thức ăn, hoa quả và đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu cơ giới thiệu cho HS. - GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét về số lợng hợp chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó đối với đời sống. - GV: Tổng hợp, bổ sung. - GV: Làm thí nghiệm ( SGK). Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. Nêu định nghĩa hợp chất hữu cơ. - GV: Tổng hợp, bổ sung. GV: Đa ra một số công thức hoá học của 1 số hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocaccbon. Yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử và phân loại. - GV: Tổng hợp, bổ sung. HS: Chú ý lắng nghe I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ. 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu. - HS: Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu. - HS: Thảo luận nhóm. - Đại diện HS phát biểu - HS lớp nêu nhận xét và bổ sung. 2. Hợp chất hữu cơ là gì? - HS: Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV. - HS: Thảo luận, nêu nhận xét. - HS lớp bổ sụng. * Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ: CO, CO 2 , H 2 CO 3 , các muối cacbonat của kim loại ) 3. Các hợp chất hữu cơ đợc phân loại nh thế nào? - HS quan sát nêu nhận xét. - Một HS nêu sự phân loại. - HS lớp nhận xét. * Có hai loại : + Hiđrocacbon. 9 * Hoạt động 3: - GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần II - Yêu cầu HS nêu các ngành sản xuất hoá học thuộc về háo hữu cơ. + Dẫn xuất của hiđrocacbon. II. Khái niệm về hoá học hữu cơ. - 1 HS đọc SGK phần II. - HS thảo luận, đại diện HS phát biểu. - HS lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 4: Tổng kết Dặn dò - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 5 SGK. - Về nhà học bài, làm các bài tập vào vở. Đọc trớc bài 35 Ngày soạn:03/02/2008. Tiết44. Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ A. Mục tiêu: - HS hiểu đợc trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I . - Hiểu đợc hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết với nhau theo thành mạch cacbon. - Viết đợc công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt đợc các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. B. Chuẩn bị: - Quả cầu cacbon, oxi, hiđro có lỗ khoan sẵn. - Các thanh nối tợng trng cho hoá trị. - Tranh vẽ CTCT của rợu etylic và đi metylete. C. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: kiểm tra ? Nêu các khái niệm về hợp chất hữu cơ? Lấy ví dụ? ? 2 HS chữa bài tập 4, 5 SGK. * Hoạt động 2: - GV: Thông báo về hoá trị của: C, H,O. - GV: Hớng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận. I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - HS lớp chú ý lắng nghe. * Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I. 1. Hoá trị và lien kết giữa các nguyên tử. VD: H CH 4 : H C - H H H 10 [...]... cố ki n thức về hiđrocacbon - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết ki m trong học tập, thực hành hoá học B Chuẩn bi: - ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh - Đèn cồn, dung dịch brom, nớc cất, benzen C Tổ chức hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: - GV: ki m tra: dụng cụ, hoá chất Ki m tra các ki n... Na2CO3 f 2CH3COOH + 2Na h Chất béo + dd ki m + H2O 2CH3COONa + H2O + CO2 2CH3COONa + H2 glixerin + muối của các axit béo * Bài 7 PTHH: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O + CO2 12x100 mCH 3COOH = 100 = 12 (gam) 16 nCH 3COOH = = 0,2 (mol) 60 Theo PTHH ta có: m m NaHCO3 NaHCO3 n NaHCO3 = n CH 3COOH = 0,2 (mol) = 0,2 x 84 = 16,8 (gam) ( cần dùng) = 16,8 x100 = 200 (gam) 8,4 * Hoạt động 3: - Về nhà làm... tác dụng với nớc có axit sunfuric làm xúc tácta thu đợc gam rợu etylic? Biết rằng hiệu suất của phản ứng cộng nớc là 100% 29 C Đáp án và biểu chấm: Câu I: ( 1 điểm) a Xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác b Crăckinh c Metan d .Thành phần Câu II: (2 điểm) 1 1điểm C 2 1điểm C Câu III: (2 điểm) C2H4 + H2O Axit CH3 - CH2 - OH CH3 - CH2 - OH + O2 mengam CH3 - COOH + H2O CH3 - COOH + CH3 - CH2 - OH H SO... dầu nặng c Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là: d Khí dầu mỏ có gần nh khí metan Câu II: Hãy khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau: 1 a Trong 100 gam rợu 450 có 45 gam rợu b Rợu 450 khi sôi, có nhiệt độ không thay đổi c Trong rợu etylic, natri chỉ đẩy đợc nguyên tử hiđro trong nhóm - OH d Natri có khả năng đẩy đợc tất cả các nguyên tử hiđro ra khỏi phân tử r- ợu etylic 2 a Những... 20/3/2008 Tiết 52: Bài 42: luyện tập chơng 4 Hiđrocacbon - nhiên liệu A Mục tiêu: - Cũng cố các ki n thức đã học về hiđrocacbon - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon - Cũng cố phơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ B Tổ chức hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: I Ki n thức cần nhớ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau: Nhớ lại: + Cấu tạo của:... bài học sau Tiết48 - HS làm các bài tập SGK Ngày soạn: 07/03/2008 Ki m tra viết A Mục tiêu: - Đánh giá chất lợng học và dạy của giáo viên và học sinh - Phát huy tính cực, tự giác, độc lập suy nghĩ của học sinh - phát triển năng lực t duy sáng tạo của học sinh B Đề bài: Câu I: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần: A Na, Mg, Al, K B Al, K, Na, Mg C K, Na, Mg, Al... hiđro cacbon dẫn suất của hiđro cacbon CO2 ; NaHCO3 ; H2CO3 C2H6O ; C6H5Br ; CH3NH2 C3H8 ; C5H10 CH3NH2 Câu V: 1 điểm H H H-C-C-O-H H H Rợu etilic D Kết thúc giờ ki m tra: - GV: yêu cầu HS nập bài - Nhắc HS chuẩn bị bài học sau - GV: nhận xét giờ ki ểm tra của lớp H H H-C-O-C-H H H Đi metilete Ngày soạn:10/03/2008 Tiết 49 Bài39 benzen A Mục tiêu: - Nắm đợc công thức cấu tạo của benzen, từ đó hiểu đợc các... dầu mỏ, khí tự nhiên - Biết crăckinh là một phơng pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tính hình khai thác dầu khí ở Việt Nam B Chuẩn bi: - Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác + Sơ đồ chng cất dầu mỏ C Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 Ki m tra: ?: Viết công thức cấu... dụng Ngày soạn: 18/3/2008 Tiết 59 Bài48 luyện tập Rợu etylic, axit axetic và chất béo A Mục tiêu: 31 - Củng cố các ki n thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic và chất béo - Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập B Chuẩn bi: - Bảng phụ C Tổ chức hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: I Ki n thức cần nhớ: - GV treo bảng phụ: Công thức Tính chất vật lí Rợu etylic Axit axetic Chất béo - GV: Yêu cầu HS... hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 Ki m tra: - Hãy nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? - 1 một HS chữa bài tập 2 trang 129 SGK * Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS kể tên một vài nhiên liệu thờng dùng - GV thông báo: Các chất trên khi cháy toả nhiệt, phát sáng, gọi là chất đốt hay nhiên liệu Vậy nhiên liệu là gì? - HS1 trả lời lí thuyết - HS 2 làm bài tập I . kì ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ): + Sự thay đổi về số (e) lớp ngoài cùng nh thế nào? + Tính kim loại, tính phi kim thay đổi nh thế nào? - GV: Yêu cầu HS thảo luận với nội dung. Học sinh Đọc qua ki n thức bài C. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định lớp 2. Ki m tra HS 1 : Hãy viết phơng trình hoá học của CO với: Khí oxi, CuO cho biết loại phản ứng, điều ki n phản ứng, vai. nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm nh thế nào? + Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào? * Hoạt động 3: - GV: Khi biết vị trí của nguyên