Xác định tỷ lệ và yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương, đánh giá hiệu quả công tác phòng chống loãng xương cho người trung niên tại thành phố hồ chí minh

154 1.1K 18
Xác định tỷ lệ và yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương, đánh giá hiệu quả công tác phòng chống loãng xương cho người trung niên tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI * TRẦN KHÁNH LINH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LOÃNG XƯƠNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LOÃNG XƯƠNG CHO NGƯỜI TRUNG NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. LÊ VĂN CÁT 2. GS.TS. NGUYỄN NGỌC LONG HÀ NỘI - 2015 3 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ x Danh mục các hình, sơ đồ xi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm về bệnh loãng xương 3 1.1.1. Định nghĩa loãng xương và giảm mật độ xương 3 1.1.2. Cấu trúc và chức năng của xương 3 1.1.3. Sinh lý xương và bệnh loãng xương 4 1.1.4. Nguyên nhân và phân loại loãng xương 5 1.1.5. Các dấu hiệu lâm sàng loãng xương nguyên phát và biến chứng 5 1.1.6. Các xét nghiệm thăm dò hình ảnh và chẩn đoán loãng xương 6 1.1.7. Điều trị và phòng bệnh loãng xương .8 1.2. Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương trên thế giới và Việt Nam 10 1.2.1. Tỷ lệ loãng xương ở một số nước trên thế giới 10 1.2.2. Tỷ lệ loãng xương tại Việt Nam 15 1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến loãng xương 17 1.3. Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới và tại Việt Nam 25 1.3.1. Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới 25 1.3.2. Các biện pháp phòng chống loãng xương tại Việt Nam 31 1.4. Một số đặc điểm về thành phố Hồ Chí Minh 34 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang. 35 2.1.2. Đối tương nghiên cứu can thiệp 35 2.1.3. Tiêu chí loại trừ khi chọn mẫu nghiên cứu 35 6 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.2. Một số đặc điểm của địa phương nghiên cứu 36 2.2.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 45 2.4. Tổ chức thực hiện nghiên cứu 48 2.4.1. Nghiên cứu mô tả 48 2.5. Biến số và các chỉ số nghiên cứu 50 2.5.1.Định nghĩa các biến số 50 2.5.2. Các chỉ số nghiên cứu 55 2.6. Kỹ thuật hạn chế sai số nghiên cứu 57 2.6.1. Hạn chế sai số trong chọn mẫu 57 2.6.3. Hạn chế sai số trong thu thập thông tin 57 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 58 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 59 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1. Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 45 tuổi trở lên 60 3.1.1. Đặc điểm chung của người dân nghiên cứu trước can thiệp 60 3.1.2. Tỷ lệ loãng xương của người dân từ 45 tuổi trở lên 66 3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương của người dân 67 3.1.4. So sánh một số đặc điểm của người dân nghiên cứu ở các phường, xã nghiên cứu can thiệp và đối chứng 78 3.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quảmột số biện pháp can thiệp cộng đồng Phòng chống loãng xương 79 3.2.1. Kết quả xây dựng một số biện pháp can thiệp 79 3.2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp 83 Chương 4. BÀN LUẬN 93 4.1. Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh trước can thiệp 93 7 4.1.1. Đặc điểm chung của người dân nghiên cứu trước can thiệp 93 4.1.2. Tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu trước can thiệp 94 4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương 95 4.1.4. Yếu tố không liên quan đến loãng xương 107 4.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp 108 4.2.1. Kết quả xây dựng một số biện pháp can thiệp 108 4.2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng 114 4.2.3. Kết quả duy trì hoạt động mô hình can thiệp 123 4.2.4. Hạn chế của đề tài 124 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BMC BMD BMI BT CB-CCVC CBYT CĐ-ĐH CI CLB Cs CSHQ CT CTV DXA H. HQCT HRT KT KTX LX MĐX NVYT PTH P. Q. OR : Bone Mineral Concent - Khối lượng khoáng xương : Bone Mineral Density - Mật độ khoáng xương : Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể : Bình thường : Cán bộ - Công chức viên chức : Cán bộ y tế : Cao đẳng-Đại học : Confidence Interval – Khoảng tin cậy : Câu lạc bộ : Cộng sự : Chỉ số hiệu quả : Can thiệp : Cộng tác viên : Dual-Energy X-ray Absorptiometry- Hấp thụ năng lượng kép X quang : Huyện : Hiệu quả can thiệp : Hormon Replacement Therapy- Liệu pháp hormon thay thế : Kiến thức : Không thường xuyên : Loãng xương : Mật độ xương : Nhân viên y tế : Parathyroid Hormone - Hormone tuyến cận giáp : Phường : Quận : Odd Ratio- Tỷ suất chênh 9 RLHTÐR SD SE SL STT TB TDTT TH THCS THPT TPHCM TX IU UNICEF USD WHO X. : Rối loạn hấp thu đường ruột : Standard Deviation - Độ lệch chuẩn : Standard Error – Sai số chuẩn : Số lượng : Số thứ tự : Trung bình : Thể dục thể thao : Thực hành : Trung học cơ sở : Trung học phổ thông : Thành Phố Hồ Chí Minh : Thường xuyên : International Unit – Đơn vị Quốc tế : United Nations Children's Fund- Quỹ nhi đồng Liên Hiệp quốc : United State Dollars – Đô la Mỹ : World Health Organization- Tổ chức Y tế thế giới : Xã 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1. Những yếu tố nguy cơ gây ra bệnh loãng xương 17 2.1. Địa điểm nghiên cứu mô tả và can thiệp 36 2.2. Nội dung biện pháp can thiệp trên các nhóm đối tượng 43 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo mật độ xương 50 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán xẹp đốt sống theo phương pháp Genant 51 2.3. Phân loại BMI theo WHO năm 2000 khu vực Châu Á 52 3.1. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo giới và nhóm tuổi 60 3.2. Phân bố trung bình cân nặng, chiều cao, BMI theo giới 60 3.3. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo đặc điểm nhân trắc 61 3.4. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo tiền sử bệnh và chiều cao 62 3.5. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo lối sống 63 3.6. Phân bố tỷ lệ phụ nữ nghiên cứu theo kinh nguyệt và số con 63 3.7. Phân bố tỷ lệ người dân trả lời đúng về kiến thức bệnh loãng xương 64 3.8. Phân bố tỷ lệ người dân nhận thông tin về loãng xương và nguồn nhận 65 3.9. Phân bố tỷ lệ người dân thực hiện hành vi có lợi và có hại cho xương 65 3.10. Phân bố tỷ lệ kiến thức và thực hành của người dân nghiên cứu 66 3.11. Phân bố tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu theo giới tính 67 3.12. Phân bố tình trạng mật độ xương theo trung bình BMD và giới tính 67 3.13. Liên quan loãng xương với giới tính người dân nghiên cứu 67 3.14. Liên quan loãng xương với nhóm tuổi theo giới tính của người dân 68 3.15. Liên quan loãng xương với với BMI của người dân 69 3.16. Liên quan loãng xương với yếu tố địa dư 70 3.17. Liên quan loãng xương với yếu tố nghề nghiệp và học vấn 71 3.18. Liên quan loãng xương với kinh nguyệt và số con ở phụ nữ nghiên cứu 71 3.19. Liên quan loãng xương với sử dụng rượu bia, hút thuốc lá theo giới 72 3.20. Liên quan loãng xương với uống sữa, thể dục thể thao theo giới 73 3.21. Liên quan loãng xương với tiền sử cá nhân, gia đình và chiều cao 73 11 3.22. Liên quan tình trạng xẹp đốt sống với BMD của người bị loãng xương 74 3.23. Liên quan loãng xương với kiến thức và thực hành của người dân 75 3.24. Liên quan loãng xương trên mô hình hồi quy đa biến 76 3.25. Liên quan loãng xương trên mô hình hồi quy đa biến ở nữ giới 77 3.26. Số người dân ở phường xã can thiệp được tư vấn trong 2 năm tại đơn vị tư vấn chung 80 3.27.Số người dân ở phường, xã can thiệp được tư vấn trong 2 năm tại các trạm y tế 81 3.28. Số lượt người dân được truyền thông trực tiếp tại cộng đồng ở các phường xã can thiệp sau 2 năm 81 3.29. Số hộ và người dân nghiên cứu được cộng tác viên thăm và tư vấn sau 2 năm can thiệp 82 3.30. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu được truyền thông, tư vấn trực tiếp về bệnh loãng xương 82 3.31. Phân bố tỷ lệ người dân can thiệp và đối chứng theo giới tính, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử gia đình loãng xương và BMI 83 3.32. Phân bố tỷ lệ phụ nữ can thiệp và đối chứng về kinh nguyệt và số con 84 3.33. Hiệu quả can thiệp về nguồn và thông tin nhận được của người dân 85 3.34. Hiệu quả can thiệp về các nội dung thực hành của người dân 86 3.35. Hiệu quả can thiệp về kiến thức đúng của người dân 87 3.36. So sánh trung bình BMD, điểm kiến thức và thực hành của người dân trước và sau can thiệp 88 3.37. Hiệu quả can thiệp về mật độ xương, kiến thức và thực hành của người dân nghiên cứu trước và sau can thiệp 88 3.38. Hiệu quả can thiệp về nhận thông tin bệnh loãng xương ở người có mật độ xương thấp 90 3.39. Hiệu quả can thiệp về nguồn thông tin nhận được ở người có mật độ xương thấp 90 3.40. Hiệu quả can thiệp về kiến thức đúng ở người có mật độ xương thấp 91 3.41. Hiệu quả can thiệp về thực hành phòng chống loãng xương ở người có 12 mật độ xương thấp 91 3.42. So sánh trung vị BMD, điểm kiến thức, điểm thực hành ở người có mật độ xương thấp trước và sau can thiệp 91 3.43. Hiệu quả can thiệp về mật độ xương ở người có mật độ xương thấp 92 3.44. Hiệu quả can thiệp về kiến thức, thực hành ở người mật độ xương thấp 92 13 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang 3.1. Phân bố tỷ lệ tiền sử gãy xương do chấn thương nhẹ của người dân nghiên cứu 61 3.2. Phân bố tỷ lệ thói quen uống sữa theo giới của người dân nghiên cứu 62 3.3. Phân bố tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu 66 3.4. Tương quan giữa BMD với tuổi của nam giới nghiên cứu 69 3.5. Tương quan giữa BMD với tuổi của nữ giới nghiên cứu 69 3.6. Tương quan giữa BMD với cân nặng, chiều cao, BMI của người dân nghiên cứu 70 3.7. Tương quan giữa BMD với kinh nguyệt và số con của phụ nữ nghiên cứu 72 3.8. Phân bố vị trí, số lượng và độ xẹp đốt sống ở người loãng xương 74 3.9. Tương quan giữa BMD với điểm kiến thức và thực hành của người dân nghiên cứu 75 3.10. Phân bố tỷ lệ người có mật độ xương thấp hoàn thành can thiệp bằng viên Calci-D sau 2 năm 89 [...]... những người trung niên trở lên Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Xác định tỷ lệ và yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương, đánh giá hiệu quả công tác phòng chống loãng xương cho người trung niêntại thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu nghiên cứu sau: 1 Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011; 2 Đánh giá hiệu quả một số biện... 51,06% [13] Tại Thái Bình, Ninh Thị Nhung và cộng sự đã nghiên cứu loãng xương và giảm mật độ xương trên phụ nữ 40-65 tuổi.Kết quả nghiên cứu cho thấy xương quay tỷ lệ giảm mật độ xương là 29,9% và loãng xương là 20,8%; xương chày tỷ lệ giảm mật độ xương là 35,4% và loãng xương là 20,2% .Tỷ lệ giảm mật độ xương cả 2 điểm đo là 28,5% và loãng xương là 11,8% .Tỷ lệ loãng xương tăng dần theo tuổi và tuổi mãn... đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 20112013 17 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BỆNH LOÃNG XƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa loãng xương và giảm mật độ xương Năm 1991, Tổ chức Y tế thế giới đưa ra định nghĩa về loãng xương, là một bệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc của xương bị hư hỏng, dẫn đến tình trạng xương bị suy yếu và hệ quả. .. thần ) và những nguyên nhân này ít nhiều đều có liên quan đến loãng xương 1.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến loãng xương không thay đổi được Tuổi có liên quan đến loãng xương, tuổi càng cao tỷ lệ bệnh loãng xương càng lớn.Trong toàn bộ cuộc đời phụ nữ mất khoảng 35% khối lượng xương đặcvà 50% khối lượng xương xốp, trong khi đó nam giới chỉ mất 1/3 khối xương Theo kết quả của các nghiên cứu ,tỷ lệmất xương ... của Hồ Phạm Thục Lan thì tỷ lệ lưu hành loãng xương ở người trưởng thành tại TPHCM là 17% và số người xẹp đốt sống là 23% [16] 1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương Theo Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa mộtyếu tố nguy cơlàbất kỳ thuộc tính, đặc điểmhoặctiếp xúc củamột cá nhân màlàm tăng khả năngphát triểnmột căn bệnhhoặcchấn thương.Những yếu tố nguy cơ gây ra loãng xương và gãy xương do loãng. .. cao và đa dạng mô hình bệnh tật Thống kê năm 2009 tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh đã có 1442 người bệnh gãy cổ xương đùi, trong đó độ tuổi từ 50 trở lên ở nam giới tỷ lệ 83%, ở nữ giới 66% và đa số có liên quan đến loãng xương [29] Do đó, với thực trạng về bệnh loãng xương hiện nay, thì rất cần thiết phải có biện pháp can thiệp phòng chống bệnh đối với quần thể những người trung. .. hướng có tác dụng phòng ngừa nhằm tối ưu hóa mật độ xương và làm giảm bớt mức độ mất xương liên quan với tuổi Ở nước ta, chưa có những nghiên cứu quy mô quốc gia để biết tình hình loãng xương, nhưng với tỷ lệ người cao tuổi như hiện nay, thì thật sự loãng xương là một vấn đề y tế công cộng quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh có dân số hơn bảy triệu người, là thành phố phát triển và đô thị hóa với tốc độ... lược phòng chống loãng xương ở mỗi quốc gia, tăng cường đào tạo cán bộ y tế chuyên ngành, cung cấp phương tiện tầm soát, chẩn đoán và theo dõi bệnh loãng xương trong cộng đồng, giám sát và quản lý bệnh 1.3.1 Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới 1.3.1.1 Các biện pháp phòng chống loãng xương tại Châu Âu Năm 1998 Liên Minh Châu Âu đưa ra các khuyến nghị xác định mục tiêu quan trọng chocải... lệ 25,7%, từ 60-69 tuổi tỷ lệ 53,5%, từ 70-79 tuổi tỷ lệ 71,8% và ở lứa tuổi từ 80 trở lên có đến 95,9% bị loãng xương [12].Năm 2009, cũng tại Hà Nội, Nguyễn Thị Thanh Hương đã khảo sát loãng xương ở phụ nữ từ 50 đến 65 tuổi, kết qu cho thấy tỷ lệ mắc là 23% [101] Tại miền Namvào năm 2003, Nguyễn Thị Hoài Châu đã tiến hành khảo sát mật độ xương ở phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây... giảm và hệ quả là mật độ xương cũng suy giảm nhanh chóng, nhất là trong 5 năm đầu sau mãn kinh Testosterone kích thích sự tăng trưởng của cơ và tác động tích cực đến quá trình tạo xương Testosterone còn sản sinh ra estrogen trong quá trình tác động đến cơ và xương Các chức năng tạo xương, hủy xương và chuyển hóa xương nói chung được điều phối bởi một số yếu tố toàn thân và yếu tố nội tại Các yếu tố toàn . lệ và yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương, đánh giá hiệu quả công tác phòng chống loãng xương cho người trung niêntại thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Xác định tỷ lệ và. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI * TRẦN KHÁNH LINH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LOÃNG XƯƠNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LOÃNG XƯƠNG CHO. một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011; 2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ

Ngày đăng: 24/04/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan