1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

101 9,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN NGỮ VĂN PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN NGỮ VĂN PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN. Bài : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Câu 1: Truyện " Cuộc chia tay của những em Búp bê" được kể theo ngôi kể nào? A, Người em B, Người anh C, Người mẹ D, Người kể truyện vắng mặt Đáp án: B Câu 2: Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng người em?Cho biết đó là tâm trạng thế nào? Loạng choạng như người mất hồn Đắp án: Tâm trạng kinh hoàng, lo sợ khi phải chia tay Câu 3:Tâm trạng của người anh được thể hiện qua những chi tiết nào? Khi nghe em khóc người anh có tâm trạng gì? Tôi cắn chặt môi để khỏi khóc to nhưng nước mắt vẫn cứ tuôn ra. Đáp án: anh cho em hết đồ chơi chứng tỏ anh là người thương yêu và nhường nhịn. Câu 4: Hãy cho biết tình cảm của hai anh em Thành và Thủy? Đáp án: đó là tình cảm cao quý của hai anh em ruột thịt. Câu 5: Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung của văn bản: cuộc chia tay của những con búp bê Đáp án: - nghệ thuật: phương thức kể lẫn biểu cảm - nội dung: tình cảm chân thành và sâu nặng của hai anh em trong một gia đình. Bài: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN Câu 6: Bố cục của một văn bản đầy đủ gồm có mấy phần? đó là những phần nào? Đáp án: gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài Câu 7: Khi viết một lá đơn em có thể viết tùy tiện được không? Nội dung lá đơn phải được sắp sếp như thế nào? 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Đáp án: khi viết một lá đơn không thể viết tùy tiên. Nội dung lá đơn phải được sắp xếp th eo một trình tự hợp lí. Câu 8: Em hãy nêu bố cục của văn bản miêu tả? Đáp án: một văn bản miêu tả gồm 3 phần: Mở bài: tả khái quát Thân bài: tả chi tiết Kết bài: tóm tắt đối tượng và phát biểu cảm nghĩ. Câu 9: Em hãy nêu bố cục của văn bản tự sự? Đáp án: một văn bản tự sự có 3 phần: Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật Thân bài: diễn biến và phát triển sự việc, câu chuyện. Kết bài: kết thúc câu chuyện Câu 10: Bố cục của một văn bản cần phải như thế nào? Đáp án: cần phải rạch ròi, rõ ràng và hợp lí. Bài: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Câu 11: Có người cho rằng: trong văn bản mạch lạc là kết nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Đáp án: Có, Vì nếu một văn bản không có sự nói tiếp của các câu theo một trình tự hợp lý thì văn bản đó sẽ rời rạc, đứt đoạn, Câu 12: Em hãy cho biết mối liên hệ giữa các đoạn văn ấy có tự nhiên và hợp lí không? Vì sao? Đáp án: Có. Vì một văn bản được coi là mạch lạc khi các đoanh văn trong đó liên hệ với nhau về không gian, về tâm lí, về ý nghĩa, miễn là sự liên hệ ấy hợp lí và tự nhiên. Câu 13: Em hiểu như thế nào là mạch lạc trong văn bản? Đáp án: Mạch lạc là làm cho các phần trong văn bản thống nhất lại. Câu 14: Em hãy nêu tính chất của một văn bản mạch lạc? Đáp án: tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản, thông suốt liên tục không đứt đoạn. Câu 15: Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc? Đáp án: -các phần các đoạn văn các câu trong văn bản đều nói về 1đềtài biểu hiện một chủ đề chung thông suốt - Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lí. Bài: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Câu 16: Ca dao, dân ca là gì? Đáp án: Là những bài hát, bài thơ trữ tình dân gian, của quần chúng nhân dân, do nhân dân sáng tác, trình diễn và lưu hành truyền miệng từ đời này sang đời khác. Câu 17: Em hãy cho biết bài ca dao là lời của ai? Nói về ai? Đáp án: Là lời của người mẹ khi ru con nói với con và đã sử dụng lời ví von, so sánh nói lên công lao to lớn của nghĩa cha, của cha mẹ đối với con. Câu 18: Nội dung mà tác giả muốn nói tới trong bài ca dao 4 là gi? Đáp án: anh em phải sống hòa thuận thì cha mẹ mới vui lòng. 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 19: Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật mà các bài ca dao đều sử dụng? Đáp án: so sánh, thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình, nhắn nhủ, các hình ảnh truyền thông thuộc, lời độc thoại có kết cấu một vế. Câu 20: Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. Đáp án: So sánh thể hiện nỗi nhớ công ơn to lớn của người cháu đối với ông bà. Bài:NHỮNG BÀI HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Câu 21: Em có nhận xét gì về thể loại của những bàì hát về quê hương đất nước? Đáp án: Thể đối đáp thường gặp trong ca dao . Câu 22: Bài ca dao: “ ở đâu năm cửa nàng ơi… Ở đâu mà lại có thành tiên xây?” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghẹ thuật gì? Qua đó nhằm làm toát lên nội dung nào? Đáp án: Thể đối đáp, thể thơ 6-8, đặt câu hỏi, nhằm kiểm tra kiến thức địa lí, lịch sử đồng thời đó là cơ sở là cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau. Câu 23: Baì ca dao: “Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi …………………………………. Ở trên tỉnh lạng có thành tiên xây” Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong bài cao dao? Qua đó biểu đạt nội dung gì? Đáp án: sư dụng câu hỏi để khẳng định và nhắc nhở chũng ta các thế hệ mai sau phải tiếp tục xây dựng và giữ gìn đất nước, cảnh quan thiên nhiên môi trường. Câu 24: Bài ca dao: “ Đương vô xứ Nghệ quanh quanh ………………………………… Ai vô xứ Huế thì vô’. Hãy cho biết các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Đáp án: so sánh, miêu tả, đại từ phiếm chỉ, âm điệu đia phương. Câu 25: Em có nhận xét gì về nhịp điệu của baì ca dao sau và nhận xét về số tiếng ở dòng 1 và dòng 2 của bài ca dao trên? “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát …………………………………………………………… Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai” Đáp án: - nhịp điệu 4/4/4; 2/5/2;2/2/2 - dòng 1 và dòng 2 kéo dài, mõi dòng 12 tiếng. Bài: TỪ LÁY Câu 26: Từ láy có mấy loại?đó là những loại nào? Đáp án: Từ láy có hai loại: - Từ láy toàn bộ - Từ láy bộ phận Câu 27: Mỗi loại từ láy cho 1 ví dụ? Đáp án: Từ láy toàn bộ: đăm đăm 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Từ láy bộ phận: mếu máo, liêu xiêu. Câu 28: So sánh nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các từ gốc mềm và đỏ? Đáp án: nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ so với nghĩa gốc: mềm, đỏ đã được giảm nhẹ hơn Câu 29: Điền các tiếng láy sau vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy: lấp…. nhỏ… nhức… Đáp án: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối Câu 30: Chọn từ thích hợp để điền vào chôc trống trong câu: a, bà mẹ……. khuyên bảo con b, làm xong công việc nó thở phào……như trút được gánh nặng Đáp án: a, nhẹ nhàng b, nhẹ nhõm Bài: QUÀ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 31: Khi nào cần tạo lập văn bản? Đáp án: Khi ta muốn thông tin một vấn đề gì đó thì ta mới tạo lập văn bản. Câu 32: Trước khi viết một bức thư ta cần phải xác định như thế nào? Đáp án: Ta phải xác định: - Viết cho ai? - Viết để làm gì? - Viết như thế nào? Câu 33: Năm học này em đạt học sinh giỏi, khi viết thư cho bạn để báo cáo thành tích thì e viết như thế nào?Hãy tóm tắt nội dung chính của bức thư đó? Đáp án: Cần nêu được các nội dung chính sau: - Đối tượng gửi cho bạn thân - Viết để bạn vui vì sự tiến bộ của mình - Viết về niềm vui vì được khen thưởng Câu 34: Bố cục của một văn bản gồm mấy phần? Đáp án: gồm 3 phần: - Mở bài - Thân bài - Kết bài Câu 35: Để làm nên một văn bản người tạo lập phải lần lượt thực hiện qua các bước nào? Đáp án: - Định hướng chính xác văn bản viết cho ai, để làm gì? Về cái gì? - Tìm ý và sắp xếp ý. - Diễn đạt ý đã ghi trong bố cục thành những câu những đoạn văn. - Kiểm tra, xem lại văn bản. Bài: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Câu 36: Nêu chủ đề chung của các bài hát than thân? Đáp án: Thân phận của người nông dân sống trong xã hội phong kiến 4 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 37: Bài: Nước non lận đận một mình ……………………………… Cho ao kia cạn, cho gầy cò con. Tại sao người nông dân xưa lại được so sánh với hình ảnh con cò? Đáp án: để nói lên sự vất vả, khó nhọc của người nông dân lao động xưa kia. Câu 38: Ngoài hình ảnh so sánh tác giả còn sử dụng nghệ thuật nào? Để diễn tả điều gì? Đáp án: Ân dụ, từ láy, từ trái nghĩa diễn tả cuộc đời gian na, vất vả của thân cò. Câu 39: Bài: “Thương thay thân phận con tằm ………………………………… Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.” So sánh 2 bài ca dao trên có điểm gì giống và khác nhau? Đáp án: - Giống nhau: đều về hình ảnh người nông dân - Khác nhau: hình ảnh người nông dân được ví với những con vật khác nhau. Câu 40: Tìm những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài ca dao trên? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? Đáp án: điệp ngữ, cách nói ẩn dụ, diễn tả nỗi đau thương khác nhau, sự lặp lại đó tô đậm nỗi thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Bài : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIÉM Câu 41: Nêu chủ đề chính của những bài ca dao châm biếm? Đáp án: phên phán những thói hư tật xấ, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội. Câu 42: Bài : Cái cò lặn lội bờ ao …………………… Đem chừa trống canh. Cái cò ở câu 1 của bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì? Đáp án: ẩn dụ tượng trưng. Câu 43: Nêu các biện pháp nghệ thuật chính ở bài ca dao? Qua đó diễn tả nội dung gì? Đáp án: ẩn dụ, tượng trrng, điệp từ,phép liệt kê, cách nói ngược để chế giễu, châm biếm những hạng người có những tật xấu trong xã hội. Câu 44: Ở địa phương em có những hạng người như vấy không? Những nguồi như vậy có được mọi người kính trọng không? Học sinh tự liên hệ Câu 45: Bài: Số cô chẳng giàu thì nghèo ……………………………. Số cô có vợ, có chồng. Đây là lời của ai nói với ai? Đáp án: lời của thầy bói nói với người xem bói, thầy phán theo kiểu nước đôi. Câu 46: Nhận xét về nghệ thuật trong bài? Qua đó tác giả muốn biểu đạt nội dung gì? Đáp án: điệp ngữ, điệp kết cấu câu, tác giả muốn lật tẩy chân dung, bản chất lừa bịp của thầy bói đồng thời châm biếm sự mê tín, mù quáng của những người ít hiểu biết hay tin vào sự bói toán. 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 47: Bài ca dao khuyên chúng ta điều gì? Đáp án: không nên tin vào những trò bói toán Câu 48: Các bài ca dao trên ngoài nội dung châm biếm, phê phán còn có nội dung gì khác nữa? Đáp án: tạo ra tiếng cười cho người đọc, người nghe. Bài : ĐẠI TỪ Câu 49: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian? A, Ở đâu B, Khi nào C, Nơi đâu D, Chỗ nào Đáp án: B Câu 50: Đại từ có mấy loại? đó là những loại nào? Đáp án: Có hai loại: Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi. Câu 51: Đại từ để trỏ gồm những loại nhỏ nào? Đáp án: Đại từ để trỏ dùng để: - Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô) - Trỏ số lượng - Trỏ tính chất, hoạt động, sự việc Câu 52: Đại từ để hỏi dùng để làm gì? Đáp án: - Hỏi về người, sự vật - Hỏi về số lượng - Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. Câu 53: Nghĩa của đại từ mình trong câu: “Cậu giúp đỡ mình với nhé” có gì khác với nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao sau đây: “ Mình về mình có nhớ chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười” Đáp án: - Đại từ “mình” trong câu “Cậu giúp đỡ mình với nhé” thuộc ngôi thứ nhất - Đại từ “mình” trong câu ca dao thuộc câu thứ hai. Bài :LUYỆN TẬP TAO LẬP VĂN BẢN: Câu 54:Để văn bản có tính liên kết người nói người viết phải làm thế nào? Đáp án: Phải làm cho nội dung các câu , các đoạn thống nhất chặt chẽ với nhau đồng thời phải biết kết nối các câu các đoạn đó bằng các phương tiện liên kết. CÂU55; Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc ? Đáp án: Câc phần ,các câu , các đoạn trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một đề tài chung xuyên suốt. CÂU 56: Để tạo lập một văn bản, người tạo lập phải cần thực hiện qua các bước nào ? 6 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Đáp án: - Định hướng chính xác - Tìm ý, sắp xếp ý - Diễn đạt ý thành những câu văn, đoạn văn … - Kiểm tra xem xét lại văn bản CÂU 57: Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản viết thư ? Đáp án: - Viết cho ai? - Viết để làm gì? - Viết về cái gì? - Viết như thế nào? CÂU 58: Hãy viết một bức thư cho một người bạn của em để báo cáo kết quả một năm học? Đáp án: Mở bài: - Ngày tháng năm viết thư - Lời xưng hô - Lí do viết thư Thân bài: - Báo cáo về tình hình học tập của mình qua một năm học - Bản thân đã thực sự cố gắng chưa - Kết quả học tập của năm học - Hỏi thăn tình hình học tập của bạn , kết quả học tập của bạn Kết bài: Nêu cảm nghĩ và tâm trạng của mình . Bài " Sông núi nước Nam" được làm theo thể thơ nào: A, Thất ngôn bát cú B, Ngũ ngôn C, Thất ngôn tứ tuyệt D, Song thất lục bát Đáp án: C Câu 55: Nêu chủ đề của bài thơ Sông núi nước nam? Đáp án: Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền của DT VN và tỏ rõ thái độ kiên quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo dám xông pha bờ cõi VN. Câu 56: Bài thơ được coi là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy em hiểu thế nào là tuyên ngôn độc lập? Đáp án: Là lời tuyên bố về chủ quyền của một DT, đó là một sự thực, một chân lismaf không một thế lực nào được xâm phạm Câu 57: Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ này là gì? Đáp án: - Nêu tư tưởng chủ quyền của DT. - Cảnh cáo quân xâm lược 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - Khẳng đính ý chí chủ quyền của chúng ta. Câu 58: Em có nhận xét gì về dọng điệu của hai câu thơ đầu và cach dùng từ Hán việt. Qua đó khẳng định điều gì? Đáp án: dọng thơ dõng dạc, đanh thép, từ ngữ Hán Việt nhằm khẳng định chủ quyền của đất nước, quyền bình đẳng, quyền độc lập của dân tộc, niềm tự hào, kiêu hãnh thía độ hiên ngang, tư thế ngẩng cao đầu của DTVN. Câu 59: Đọc hai câu thơ cuối và nêu ý chính của hai câu thơ? Đáp án: Lời cảnh báo về hành động xâm lược, liều lĩnh phi nghĩa của kẻ thù và sự thất bại nhục nhã của quân xâm lược khẳng định sức mạnh của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước, Câu 60: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản bồi đắp tình cảm nào trong em? Đáp án: Văn bản viết theo phương thức biểu cảm. Văn bản bồi đắp lòng tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước, quyết tâm bảo vệ chủ quyền, giữ nước của ông cha ta, tin tưởng vào sự bền vững độc lập DT. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: NGỮ VĂN 7 8 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Tuần 5 Tiết 17 - Sông núi nước Nam CÂU MỨC ĐỘ TƯ DUY THỜI GIAN (PHÚT) CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1 Thông hiểu 5 Đọc thuộc lòng theo trí nhớ bản dịch thơ, nêu chủ đề bài thơ? - Học sinh đọc bản dịch thơ đúng như SGK - Chủ đề: Bài thơ là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm. 2 Nhận biết 2 Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thất ngôn tứ tuyệt đường luật 3 Thông hiểu 6 Đọc bản dịch nghĩa bài thơ, cho biết ý nghĩa của: hai câu thơ đầu, hai câu thơ cuối. - Học sinh đọc bản dịch nghĩa bài thơ đúng như SGK - Ý nghĩa: + Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền của người nước Nam. + Hai câu cuối: Kẻ thù không được quyền xâm phạm. 4 Vận dụng 4 Bài thơ sông núi nước Nam được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là tuyên ngôn độc lập? - Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của một đất nước. 5 Nhận biết, thông hiểu 6 - Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ ? - Nêu ý nghĩa của văn bản. - Giọng điệu dứt khoát, mạnh mẽ, đầy khí phách. - Ý nghĩa của văn bản: + Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. + Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. 9 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Tiết 18: Phò giá về kinh CÂU MỨC ĐỘ TƯ DUY THỜI GIAN (PHÚT) CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1 Nhận biết 5 Đọc bản dịch nghĩa bài Phò giá về kinh SGK- trang 65, xác định: Số câu,số chữ trong bài. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? - Học sinh đọc bài trong SGK - Số câu trong bài: 4 câu - Số chữ trong câu: 20 chữ - Bài thơ được viết theo thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt 2 Thông hiêu 5 Nêu nội dung của bài thơ? - Hào khí dân tộc ta ở thời Trần được tái hiện qua những sự kiện lịch sử chống giặc Mông- Nguyên xâm lược: chiến thắng Hàm Tử, Chương dương - Phương châm giữ nước vững bền: + Thể hiện khát vọng về đất nước thái bình thịnh trị. + Thể hiện sự sáng suốt của vị tướng cầm quân lo việc lớn, thấy rõ ý nghĩa của việc dốc hết sức lực, giữ vững hòa bình, bảo vệ đất nước. 3 Thông hiêu 5 Nêu nghệ thuật của bài thơ? - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc để thể hiện niềm tự hào của tác giả trước những chiến thắng hào hùng của dân tộc. - Nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện lại những chiến thắng dồn dập của nhân dân ta và việc bày tỏ suy nghĩ của tác giả. - Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào 10 [...]... thi gian trả lời: ( 15ph) + Nội dung câu hỏi: H: Kể lại nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm? 2.Đáp án Câu 1: Đáp án: B Câu 2: Đáp án: D 27 H THNG CU HI V BI TP MễN NG VN LP 7 Câu 3: Đáp án Mun phỏt biu suy ngh, cm xỳc i vi i sng xung quanh thì ta phải dựng phng thc t s v miờu t gi ra i tng biu cm v gi gm cm xỳc Câu 4: T s v miờu t õy nhm khờu gi cm... ỏp ỏn Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh : sở hữu, so sánh, nhân quả,giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn Cõu hi: 2 + Mc : Thụng hiu + D kin thi gian tr li: 5 phỳt + Ni dung cõu hi: Nhng quan h t no biu th ý ngha quan h? Những quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ : - sở hữu: của ỏp ỏn 17 H THNG CU HI V BI TP MễN NG VN LP 7 - so sánh: nh + Cặp quan hệ từ: nhân-quả:... t cn khi gi cm xỳc, do cm xỳc chi phi Câu 3: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 2ph) + Nội dung câu hỏi: Mun phỏt biu suy ngh, cm xỳc i vi i sng xung quanh thì ta phải làm gì? Câu 4: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Tự sự và miêu tả có tỏc dng gì trong bài văn biểu cảm? Câu5 : + Mức độ: Vận dụng, kin thc tun 30... thỏi c, phự hp vi bu khụng khớ xó hi xa - Vỡ t Hỏn Vit mang sc thỏi trang trng VD: Hong Thanh Võn, Hi Dng, Trng Sn - Ging hũa, cu thõn, hũa hiu, nhõn sc H THNG CU HI V BI TP MễN NG VN LP 7 dng gúp phn to sc thỏi c xa tuyt trn Tuần 12-14: Bài 11: Tiết 45 Tên chủ đề: Cỏc yu t t s, miờu t trong vn biu cm 1 Câu hỏi Câu 1: + Mức độ: Nhn bit, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 1ph) + Nội dung câu. .. khu Vit Bc D Hoa rng Câu 2: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Cho bit vi nột v tỏc gi H Chớ Minh? Câu 3: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Nờu b.p ngh thut ca bi th Cnh khuya? Câu4 : + Mức độ: Vận dụng, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Nờu ý ngha ca bi... tõm hn H Chớ Minh Bài 12: Tiết 48: Thnh ng Tên chủ đề: 1 Câu hỏi Câu 1: + Mức độ: Nhn bit, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 1ph) + Nội dung câu hỏi: Trong nhng dũng di õy, dũng no khụng phi l Thnh ng? A.Trng ỏnh xuụi, kốn thi ngc B.Bốo dt mõy trụi C V a c nm D Con hn cha l nh cú phỳc Câu 2: + Mức độ: Nhn bit, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 3ph) + Nội dung câu hỏi: Cỏc cõu thnh... TP MễN NG VN LP 7 nh a ngc A Cú nột ngha chung B Cú nột ngha riờng C Va cú nột ngha chung va cú nột ngha riờng Câu 3: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ đợc hiểu nh thế nào?Cho vớ d? 2.Đáp án Câu 4: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Tỡm v gii ngha... phm ú Câu 3: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Th no l phỏt biu cm ngh v tỏc phm vn hc? Câu 4: + Mức độ: thông hiểu, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 5ph) + Nội dung câu hỏi: Cu trỳc ca vn bn biu cm thng cú my phn? nờu ni dung ca tng phn Câu5 : + Mức độ: Vận dụng, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 15ph) + Nội dung câu hỏi: ... h t c dựng thnh cp ? Câu5 : + Mức độ: Vận dụng, kin thc tun 30 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 15ph) + Nội dung câu hỏi: Vit on vn biu cm (Ch : Mụi trng, thy cụ, bn bố, quờ hng) trong ú cú s dng quan h t Gch chõn quan h t Câu 1: Đáp án: C (0,5) Câu 2: Đáp án: Ni: a - 2; b - 3 ; c - 1 (1,5) Câu 3: Đáp án Hc sinh tỡm c t ng ngha thay th: a, a, kt qu, can m (1,5) Câu 4: Đáp án Nờu c khỏi nim quan h t: (1,5)... hai cõu thnh ng Tiết 49: Tên chủ đề: Cỏch lm bi vn biu cm v tỏc phm vn hc 1 Câu hỏi Câu 1: + Mức độ: Nhn bit, kin thc tun 31 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 1ph) + Nội dung câu hỏi: Hóy k ra mt s v phỏt biu cm ngh v mt tỏc phm vn hc? Câu 2: + Mức độ: Nhn bit, kin thc tun 12 + Dự kiến thi gian trả lời: ( 3ph) + Nội dung câu hỏi: Phỏt biu cm ngh v mt tỏc phm vn hc l: A Phõn tớch th B Miờu t li iu mỡnh . HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI. VỀ VĂN BIỂU CẢM Câu hỏi: 1 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút. + Nội dung câu hỏi: Thế nào là văn biểu cảm? 12 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Đáp án - Là văn. biết hay tin vào sự bói toán. 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 47: Bài ca dao khuyên chúng ta điều gì? Đáp án: không nên tin vào những trò bói toán Câu 48: Các bài ca dao trên

Ngày đăng: 24/04/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w