1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuan 23,24

21 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 Tuần 23 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc Hoa học trò I. Yêu cầu cần đạt - Đọc rõ ràng, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời đợc các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : ảnh về hoa phợng, tranh minh hoạ bài đọc. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết, trả lời câu hỏi: Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào? Nêu nội dung của bài em vừa đọc? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. GV cho HS xem tranh minh hoạ trong SGK, ảnh minh hoạ và giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2- 3 lợt); GV kết hợp hớng dẫn HS xem tranh ảnh hoa phợng; giúp HS hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong bài; sửa lỗi về cách đọc cho HS, nhắc nhở HS chú ý đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 (1HS đọc to đoạn đó), TLCH: Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò ? - HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: + Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt? + Nêu ý chính của đoạn 2 ? - HS đọc đoạn còn lại, TLCH: + Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời gian? + Nêu ý chính của đoạn này? - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm, nêu cảm nhận của em khi học bài văn. (HS trình bày ý kiến, HS khác bổ sung, GV kết luận, ghi bảng) Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn sau: Phợng không phải một đoá đậu khít nhau (theo trình tự : GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp; HS thi đọc diễn cảm trớc lớp) Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài mới. CHíNH Tả Nhớ- viết: Chợ tết I. Yêu cầu cần đạt: 1. Nhớ và viết lai chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài Chợ tết; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc - c/t) điền vào các ô trống. II. Đồ dùng dạy học: Bốn tờ phiếu viết nội dung BT1. III. Hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ có vần ut hoặc uc. GV nhận xét chung cho cả lớp. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung của tiết học. 2.2. Hớng dẫn HS nhớ- viết: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ tết. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ, những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (lon xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh ) - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài. Viết xong, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV chấm chữa bài. GV nhận xét chung. 2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.(VBT) - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT. - HS đọc thầm truyện vui, làm bài vào VBT. - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời các nhóm HS lên bảng làm bài (mỗi nhóm 6 em) thi tiếp sức. Đại diện nhóm đọc kết quả; nói về tính khôi hài của truyện. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS hay viết sai chính tả về nhà viết lại cho đúng và đẹp TOáN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - So sánh hai phân số. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (đầu trang 123); Bài 1 a, c (cuối trang 123) Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 II. Hoạt động dạy và học. 1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK: Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc tử số, hoặc so sánh phân số với 1. Bài 2: Một HS nêu yêu cầu. - HS tự làm rồi chữa bài (2 HS làm trên bảng phụ). - Hớng dẫn HS nhận xét, chữa bài: Kết quả là: a) 5 3 ; b) 3 5 . Bài 1: (cuối trang 123): HS tự làm bài rồi nêu và giải thích cách làm- Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. - Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm và nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5; 9. Bài 3 (đầu trang 123)- khuyến khích tất cả HS cùng làm: - Cho HS tự làm bài vào vở (2 HS làm trên bảng ) - Hớng dẫn HS nhận xét, chữa bài. Kết quả: a) 11 6 ; 7 6 ; 5 6 . b) 20 6 ; 32 12 ; 12 9 . Bài 4 (đầu trang 123)- khuyến khích tất cả HS trong lớp cùng làm: - Cho HS nêu cách làm bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: b) 1546 589 xx xx = 53432 54233 xxxx xxxx = 1 hoặc 1546 589 xx xx = 35423 589 xxxx xx = 589 589 xx xx = 1. 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà xem lại bài. Buổi chiều khoa học ánh sáng I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng. - Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: - Hộp kín, tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ, tấm ván; III. Hoạt động dạy và học: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các các vật tự phát ra ánh sáng và các vạt đợc chiếu sáng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm (dựa vào hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có) phân biệt vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng. Sau đó các nhóm báo cáo trớc lớp. GV nhận xét, kết luận. Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đờng lan truyền của ánh sáng. Bớc 1: Trò chơi: Dự đoán đờng truyền của ánh sáng. Cho 3- 4 HS đứng trớc lớp ở các vị trí khác nhau. GV hớng đén tới một trong các HS đó (cha bật, không hớng vào mắt). Yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với kết quả thu đợc, đa ra giải thích của mình. Bớc 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm, sau đó báo cáo kết quả. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - HS làm thí nghiệm trang 91 SGK (theo nhóm) . Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần nh toàn bộ ánh sáng đi qua. Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua - Các nhóm báo cáo kết quả và nêu ví dụ ứng dụng có liên quan. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào Bớc 1: - Yêu cầu HS cho ý kiến: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm nh trang 91 SGK, yêu cầu HS dự đoán trớc sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đa ra kết luận nh SGK. Bớc 2: Yêu cầu HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. 5. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Thể dục (GV chuyên biệt dạy) Luyện Toán Luyện Tập tổng hợp I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về: - Dấu hiệu chia hết, kĩ năng thực hiện nhân chia só tự nhiên. - Tính chất cơ bản của phân số. So sánh hai phân số. II. Các hoạt động day, học: 1. GV yêu cầu: 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2 HS nêu cách so sánh hai phân số, tính chất cơ bản của phân số 2. Luyện tập: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong thch hành toán TV4 trang 34. Bài 1: GV hớng dẫn HS tìm và viết chữ số thích hợp vào ô trống để 69 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5; 70 chia hết cho 9. HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 Bài 2: Đặt tính rồi tính HS làm bài cá nhân. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. Bài 3: HS làm bài theo yêu cầu. GV kiểm tra. Gọi HS đổi chéo vở đọc kết quả, nêu cách làm, chấm bài của bạn. Bài 4: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bài cá nhân. GV theo dõi, giúp đỡ. Bài 5: Khoanh vào phân số 2 7 3. BT luyện thêm: 1. Hãy tìm 6 phân số tối giản ở giữa 1 5 và 3 8 4. GV chấm một số bài, chữa bài cho HS. HS viết phân số theo yêu cầu. GV Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Tin anh (GV chuyên biệt dạy) Buổi chiều lịch sử Văn học và khoa học thời hậu lê I. Yêu cầu cần đạt: Biết đợc sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên. HS khá, giỏi: Nắm đợc một số tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập; D địa chí; Lam Sơn thực lục. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS.(VBT) - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. III. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đứng dậy TLCH: Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì? - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - GV hớng dẫn HS các nhóm lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). - Dựa vào bảng thống kê, đại diện nhóm mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dới thời Hậu Lê. - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của thời Hậu Lê. Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn, Nguyễn - Bình Ngô đại cáo - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 Mộng Tuân. - Hội Tao Đàn - Các tác phẩm thơ chính của dân tộc. - Ca ngợi công đức của nhà vua. 2.2. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: - GV tổ chức cho các nhóm lập bảng nh sau: Thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học). Tác giả Công trình khoa học Nội dung - Ngô Sĩ Liên - Nguyến Trãi - Đại Việt sử kí toàn th. - Lam Sơn thực lục - Lịch sử nớc ta từ thời Hùng Vơng đến đầu thời Hậu Lê. - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê. Yêu cầu HS nêu đợc các nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Hai HS đọc mục tóm tắt bài học. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài. Toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: Tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh các phân số. Bài tập cần làm: Bài 2 (cuối trang 123); Bài 3 (trang 124); Bài 2 c, d (trang 125). II. hoạt động dạy học: 1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK vào vở: Cho HS tự làm bài , hớng dẫn HS làm lần lợt từng bài. Khi chữa bài, GV giúp HS ôn lại nội dung cần ghi nhớ của các bài học liên quan đến từng bài tập Bài 2 (cuối trang 123): HS tự đọc rồi viết phân số theo yêu cầu sau đó trả lời trớc lớp- cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. Bài 3(trang 124): Tìm các phân số (đã cho trong bài) bằng phân số 9 5 - Cho HS nêu cách làm bài. - HS trình bày bài làm vào vở (một HS làm trên bảng phụ) - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 (trang 125): HS tự làm bài vào vở (2HS làm trên bảng phụ). - Nhận xét, chữa bài. Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 Bài 4 ?(Khuyến khích HS cả lớp cùng làm): Viết các phân số 12 8 ; 15 12 ; 20 15 theo thứ tự từ bé đến lớn. Yêu cầu HS nêu cách làm sau đó làm vào vở rồi chữa bài. (rút gọn PS rồi quy đồng MS các PS, sau đó sắp xếp). Bài 5 (Khuyến khích HS cả lớp cùng làm): GV vẽ hình lên bảng. - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen những HS làm bài tốt, nhắc những HS làm còn sai sót về làm lại. luyện từ và câu Dấu gạch ngang I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. HS khá, giỏi: viết đợc đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét). - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Luyện tập). - Bút dạ, 3 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra: 1 HS làm lại BT2, 1 HS làm lại BT 2,3- tiết LTVC trớc; HS2 đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4 của tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung học tập 2.2. Phần nhận xét. Bài 1: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải lên bảng. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - GV cho HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo phần ghi nhớ, trả lời trớc lớp. - Hớng dẫn HS nhận xét, chữa bài. 2.3. Phần ghi nhớ: Ba HS đọc nôi dung ghi nhớ. 2.4. Luyện tập : Bài 1: - HS đọc nội dung BT1, tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 - HS phát biểu ý kiến. GV dán tờ phiếu đã viết lời giải, để HS đối chiếu kq. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. GVnhắc HS : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: Đánh dấu các câu đối thoại; đánh dấu phần chú thích. - HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. Một số HS làm bài trên phiếu. - HS nối tiếp nhauđọc bài làm trớc lớp, Cả lớp và GV kiểm tra, nhận xét. Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp. cả lớp và GV chám điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. Thứ t, ngày 16 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện), đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cời; - Bảng lớp viết đề bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại 2 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn HS kể chuyện. - Một HS đọc đề bài - GV gạch chân các từ thể hiện trọng tâm của đề, giúp HS tránh lạc đề. - Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2, 3 trong SGK; cả lớp theo dõi. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. - GV lu ý với HS: Có thể kể các câu chuyện trong SGK hoặc ngoài SGK nhng kể chuyện ở ngoài SGK sẽ đợc cao điểm hơn. - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình sẽ kể, nhân vật trong truyện. 2.3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV nhắc HS kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu đợc. a. Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b. Thi kể chuyện trớc lớp. (kể xong, đối thoại với các bạn trong lớp) Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất . 3. Củng cố, dặn dò : - Hai HS nói tên câu chuyện mà em thích nhất. Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Tập đọc khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thơng. - Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. (trả lời đợc các CH; thuộc một khổ thơ trong bài). - GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm phù hợo với lứa tuổi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ. - PPDH: Quan sát, thảo luận, trình bày một phút, III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra hai HS đọc bài Hoa học trò và nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, (3 lợt) - GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó đợc chú giải sau bài. Giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà- ôi; Ka- lủi: tên một ngọn núi phía tây Thừa Thiên Huế. Sửa lỗi cách đọc, ngắt nghỉ hơi. - HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, lần lợt trả lời các câu hỏi sau: + Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lng mẹ? + Ngời mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa ntn? + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ đối với con. + Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? - HS đọc thầm lại cả bài ,suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài thơ. - HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Hai HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ. - GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm. - Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 theo trình tự: GV đọc mẫu- HS luyện đọc theo cặp- thi đọc diễn cảm trớc lớp; thi HTL bài thơ Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm Giáo án lớp 4.Năm học 2010- 2011 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. ở tuổi các em ta cần làm gì để giúp đỡ bố mẹ? GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL. Toán Phép cộng phân số I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3. II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu. II. hoạt động dạy học: 1. Thực hành trên băng giấy. Yêu cầu HS lấy băng giấy, hớng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. GV nêu câu hỏi: - Băng giấy đợc chia thành mấy phần bằng nhau? - Yêu cầu HS tô màu 3 phần rồi viết phân số biểu thị số phần vừa tô màu. - Yêu cầu HS tô màu tiếp 2 phần nữa rồi viết phân số biểu thị số phần vừa tô màu xong. - Yêu cầu HS cho biết chúng ta đã tô màu tất cả mấy phần? Hãy viết phân số chỉ số phần băng giấy đã tô màu. ( 8 5 băng giấy). 2. Cộng hai phân số cùng mẫu số. Ta phải thực hiện phép tính: 8 3 + 8 2 = ? - Yêu cầu HS so sánh tử số của PS 8 5 với tử số của các PS 8 3 ; 8 2 ; (5 = 2 + 3) - Từ đó ta có phép cộng sau: 8 3 + 8 2 = 8 23 + = 8 5 - Yêu cầu HS rút ra cách cộng hai PS cùng MS (HS phát biểu, GV kết luận). - HS nhắc lại và thực hiện phép cộng: 5 3 + 5 7 = ? 3. Thực hành: GV tổ chức cho HS làm các BT trong SGK: Bài 1: Gọi 2 HS phát biểu cách cộng hai PS cùng MS; sau đó cho HS tự làm vào vở; một HS nói cách làm và kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.(GV lu ý HS nên rút gọn sau khi tính). Bài 2 (khuyến khích HS cả lớp cùng làm): Tiến hành tơng tự nh bài 1. Khi chữa bài cho HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai PS. Bài 3: - Gọi một HS đọc bài toán; - Cả lớp tóm tắt bài toán và tự làm vào vở. (một HS làm trên bảng phụ). - Hớng dẫn HS nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện tập thêm về kiến thức vừa học. Giáo viên soạn: Trần Thị Xuân Thơm [...]... những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu 2 Viết đợc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả ii Đồ dùng học tập - Tranh, ảnh một số loài cây Giấy khổ to, bút iii Hoạt động dạy - học 1 Khởi động: GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học - Yêu cầu HS nêu trình tự quan sát cây cối, sử dụng những giác quan nào để quan sát cây cối 2 Tổ chức cho HS... tập - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 2, 4: Đúng; Tranh 1, 3: Sai 3 Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống - Các nhóm thảo luận - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trớc lớp - GV kết luận về từng tình huống Kết luận chung:... học: - Chuẩn bị chung: Đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm 6: đèn pin; tờ giấy to; kéo;bìa, một số thanh tre(gỗ) nhỏ, một số vật ô tô đồ chơi, hộp III Hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Khi nào mắt nhìn thấy vật? 2 Dạy bài mới: 2.1 Khởi động: HS quan sát hình 1 trang 92 SGK để TLCH ở trang 92 SGK Tiếp đó làm thí nghiệm nh sau: Chiếu đèn pin Yêu cầu HS dự đoán trớc đứng ở vị trí... Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam HS khá, giỏi: Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh bảng số liệu để so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thnàh phố khác; biết các loại đờng giao thông đi từ TPHCM đi tới các tỉnh khác II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh, ảnh về về Thành phố Hồ Chí Minh (do GV và HS su tầm) III Hoạt động dạy và học: 1... hiện thí nghiệm trang 93 SGK Tổ chức cho HS dự đoán (làm việc cá nhân), sau đó trình bày các dự đoán của mình và giải thích vì sao lại dự đoán nh vậy ? Bớc 2: HS dựa vào hớngdẫn và các câu hỏi trang 93 SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối (Lu ý: cần tháo pha đèn khi làm thí nghiệm) Bớc 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp GV ghi lại kquả trên bảng Yêu cầu HS TLCH trang 93 SGK, sau... nhóm thảo luận theo gợi ý: Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, SGK, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh: - Thành phố nằm bên sông nào? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? Thành phố đợc mang tên Bác từ năm nào? Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK Bớc 2: - Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trớc lớp - HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh - HS quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện... quy trình, hớng dẫn những điểm cần lu ý trong SGK để HS thực hiện đúng kĩ thuật - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phân chia nhóm và nơi làm việc, giao công việc cho các nhóm - HS thực hành trồng cây con GV theo dõi, nhắc nhở HS trồng đúng kĩ thuật và đản bả an toàn lao động 2.2 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS - GV hớng... những giác quan nào để quan sát cây cối 2 Tổ chức cho HS làm bài tập: Bài 1: Đọc bài văn: Cây cửa sổ Bài 2: Tìm đoạn văn ứng với các phần: + Mở bài + Điều kiện sống của cây vạn niên thanh + Đặc điểm của cây vạn niên thanh + Kết bài: GV chấm và gọi HS nhắc lại kết quả đúng Bài 3: Dựa vào dàn ý của bài Cây cửa sổ, viết đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây, hoa, quả mà em biết - HS đọc... Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp Sau đó đặt câu với mỗi từ đó Nhóm nào xong, dán bài nhanh lên bảng lớp Đại diện nhóm đọc kết quả Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc HS về học thuộc 4 câu tục ngữ trong BT1; chuẩn bị bài sau: Mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 Tập làm văn đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I Yêu cầu cần đạt: -... xác định sẽ viết về cây gì Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con ngời + GV đọc thêm hai đoạn kết trong SGV cho HS tham khảo - HS viết đoạn văn - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết GV hớng dẫn HS nhận xét, góp ý Từng cặp HS trao đổi bài, góp ý cho nhau 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà quan sát một cây chuối tiêu ở nơi em ở để chuẩn bị cho tiết học sau Toán . câu Dấu gạch ngang I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh. nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 2, 4: Đúng; Tranh 1, 3: Sai. 3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) -. số, phân số bằng nhau, so sánh các phân số. Bài tập cần làm: Bài 2 (cuối trang 123); Bài 3 (trang 124); Bài 2 c, d (trang 125). II. hoạt động dạy học: 1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong

Ngày đăng: 24/04/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w