1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia

70 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 317 KB

Nội dung

hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động Ngân hàng có thể nói là một hoạt động kinh doanh cần quan tâm hàng đầu, đặc biệt đối với một đất nớc mới cải tạo hệ thống chính sách kinh tế sau chiến tranh hơn 20 năm nh Campuchia. Có thể nói, hệ thống Ngân hàng Phát triển nói chung và Ngân hàng Phát triển Nông thôn nói riêng cha phát triển và còn nhiều mặt cần phải đợc quan tâm nghiên cứu để khắc phục. Cũng chính do còn tồn tại nhiều mặt cha phát triển nh vậy nên sự bất trắc là thờng xảy ra trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng mà nh ta đã biết hoạt động tín dụng của Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao (60- 70%) trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì những rủi ro đó khiến lợi nhuận của Ngân hàng cha đạt đợc nh ý muốn và có ảnh hởng rất lớn tới sự tồn tại và sự phát triển của Ngân hàng. Do đó, việc tăng cờng quản lý chất lợng tín dụng để giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra luôn là vấn đề bức xúc, vấn đề sống còn của các Ngân hàng. Đối với một đất nớc nhỏ bé nh Campuchia, an ninh chính trị cha ổn định, nguồn nhân lực cha có khả năng tiếp nhận đầu t lớn, cơ sở hạ tầng còn yếu kém nên ít nhà đầu t đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh và hiện tại ít nhà đầu t t nhân nên vốn lu thông trên thị trờng tiền tệ là quá nhỏ. Do đặc thù của hàng hoá nói chung và đặc biệt là quyền sử dụng tiền tệ nói riêng, khi vốn đã giao cho khách hàng rồi thì Ngân hàng đã mất quyền sử dụng các khoản vốn đó, nếu các khách hàng đó gặp phải rủi ro thua lỗ hay phá sản thì lúc đó sẽ kéo theo Ngân hàng vào cuộc. Còn nếu không cho vay thì Ngân hàng vẫn phải trả lãi huy động vốn, điều đó cũng ảnh hởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng. Vì vậy, rủi ro tín dụng là việc trở ngại rất lớn trên con đờng phát triển của các Ngân hàng. Nên việc tìm ra các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng là điều cần quan tâm đối với Ngân hàng. Chính lý do đó, tôi đã chọn đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển. - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia, thời gian từ 1999- 2001. 4. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển. - Đánh giá đợc thực trạng tín dụngrủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. - Đa ra những hạn chế về công tác phòng ngừa rủi ro đồng thời đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. 5. Phơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng các phơng pháp lý thuyết hệ thống duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ngoài ra luận văn còn sử dụng phơng pháp : Phân tích hoạt động kinh tế, Toán học, Thống kê và so sánh. 6. Kết cấu của luận văn Ngo i phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm những nội dung sau: Chơng I: Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển Chơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia Chơng III: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian tới 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng i Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 1. Ngân hàng phát triển 1.1. Khái niệm Ngân hàng Phát triển Có rất nhiều các thể chế tài chính tài trợ cho các dự án dới tiêu đề Các công ty tài chính phát triển. Ngân hàng Phát triển là một thể chế chung nhất trong các nớc đang phát triển thực hiện các khoản cho vay các dự án đồng thời mang tính phát triển và tính Ngân hàng, tức là chấp nhận dự án trên tính sinh lời có hạn chế. Vì vậy, Ngân hàng Phát triển là các tổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính với mục đích đặc biệt là tài trợ dài hạn cho các dự án phát triển. Ngân hàng Phát triển cung cấp vốn cho vay trung, dài hạn với điều kiện u đãi theo chính sách của Nhà nớc. Chẳng hạn, theo chính sách xoá đòi giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn 1.2. Vài trò của Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Phát triển đóng vài trò quan trọng trong việc tài trợ cho phát triển kinh tế. Tạo công ăn việc làm, tiết kiệm, phân phối thu thập giữa các tầng lớp và các vùng, đa dạng hoá các ngành công nghiệp trong cả nớc và giữa các nớc, hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, vừa là mục tiêu vừa là căn cứ để tài trợ của Ngân hàng Phát triển. 1.2.1. Ngân hàng Phát triển là tổ chức phát triển kinh tế Ngân hàng Phát triển là thể chế tài chính ra đời phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế. Nó có nhiệm vụ tập trung các nguồn vốn nhằm đầu t trung, dài hạn có trọng điểm và u đãi cho các dự án phát triển. Vài trò này đợc thể hiện thông qua : - Các mục tiêu phát triểnNgân hàng Phát triển theo đuổi : việc kinh doanh chính Ngân hàng Phát triểntài trợ cho các dự án. Từ khoản cho vay dài hạn các Ngân hàng Phát triển hu vọng là sẽ khuyến khích các dự án, kỹ năng quản 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lý, phát triển các Doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển kỹ thuật của các nớc vay nợ, thay đổi cơ cấu thu nhập và cơ cấu kinh tế . - Các loại dự án Ngân hàng Phát triển tài trợ : Ngân hàng Phát triển tài tợ cho các dự án với một tiêu chuẩn nhất định. Thờng đó là các dự án có ảnh hởng quan trọng tới sự phát triển của vùng, hoặc liên quan đến phân phối thu nhập cho các tầng lớp dân c nghèo . nhìn chung phải kết hợp tăng trởng kinh tế và các mục tiêu xã hôi khác. - Các nghiệp vụ mà Ngân hàng Phát triển thực hiện : Tìm kiếm các dự án theo định hớng của Nhà nớc, tìm kiếm các nguồn u đãi phù hợp, tính toán các mục tiêu xã hội bên cạnh các mục tiêu tài chính. 1.2.2. Ngân hàng Phát triển là tổ chức kinh doanh khuyến khích hiệu quả tài chính Ngân hàng Phát triển về cơ bản là một tổ chức tài chính, hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Dựa trên chức năng này mà Ngân hàng Phát triển đợc phân biệt với các tổ chức quản lý và hành chính khác. Ngân hàng cố gắng tìm kiếm lợi nhuận thông qua tài trợ, có nghĩa là thu từ các dự án phải đủ bù đắp các chi phí của Ngân hàng Phát triển và có thặng d (lợi nhuận). 1.2.3. Ngân hàng Phát triển là tổ chức phát triển công nghệ Một trong yêu cầu phát triển kinh tế nhanh của nớc đang phát triển là công nghệ phù hợp với tăng trởng kinh tế. Nghiên cứu để tạo công nghệ mới hoặc nhập công nghệ từ nớc ngoài đều cần phải có lựa chọn kỹ lỡng và nguồn vốn lớn, thời gian đầu t dài. Nhìn chung đầu t cho công nghệ là lĩnh vực rất đợc Nhà nớc và các cấp tập đoàn công nghệ lớn quan tâm và thực hiện. Trong điều kiện của các nớc kém phát triển, công nghệ lạc hậu, nguồn vốn khan hiếm, rất cần phải tập trung các nguồn lực phát triển công nghệ vào một số đầu mới chính nhằm đầu t cho các loại hình công nghệ chủ lực phù hợp với điều kiện của đất nớc. Ngân hàng Phát triển đợc sử dụng nh là thể chế phát triển về công nghệ khi chúng tài trợ cho dự án thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, các dự án phát triển sản phẩm mới, hoặc ứng dụng công nghệ mới. 2. Hoạt động của Ngân hàng Phát triển 2.1. Huy động vốn 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đây là nguồn vốn tài chính cơ bản dùng để tài trợ cho các khoản cho vay, đầu t tạo lợi nhuận để đảm bảo sự phát triển vững mạnh của Ngân hàng. Trong việc quản lý tiền gửi, chi phí và qui mô là hai vấn đề mà nhà quản lý Ngân hàng luôn phải tìm cách giải quyết. Các loại tiền gửi cơ bản mà Ngân hàng huy động bao gồm: - Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán): các tài khoản mà các khách hàng có thể sử dụng để phát séc nhằm chi trả cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Các loại tiền gửi này gồm tài khoản giao dịch thông thờng mà điển hình là chúng không đợc hởng lãi suất và tiền gửi hởng lãi (nh tài khoản NOWs) loại này có trả lãi và trong vài trờng hợp nó giới hạn số lợng tờ séc có thể phát hành trên tài khoản. Các loại tiền gửi này nó mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng bởi vì một mặt chúng không phải trả lãi hoặc chi phí trả 1 mức lãi suất thấp và mặt khác những tài khoản này thờng tạo ra một nguồn thu về phí cho Ngân hàng. - Tiền gửi phi giao dịch (tiền gửi tiết kiệm): có hai mục đích chính: Tích luỹ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong tơng lai và hởng thu nhập lãi từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Các loại tiền gửi này nhìn chung có lợi thế là tạo ra một cơ sở vốn ổn định cho Ngân hàng. Nó cho phép Ngân hàng có thể cho vay hoặc đầu t các tài sản dài hạn với tỷ lệ thu nhập cao. Tuy nhiên, nhiều loại tiền gửi phi giao dịch đòi hỏi Ngân hàng phải chi trả một mức lãi suất cao, đe dọa làm giảm lợi nhuận Ngân hàng. - Các khoản tài trợ từ các tổ chức khác: vì mục tiêu kinh tế xã hội trong hoạt động của Ngân hàng Phát triển có thể phù hợp với mục tiêu hoạt động của nhiều tổ chức chính phủ và các phi chính phủ khác nên Ngân hàng này có thể tranh thủ các nguồn tài trợ từ các tổ chức này cho cùng một dự án. - Đi vay các tổ chức tài chính quốc tế, vay uỷ thác từ Ngân hàng Nhà nớc. 2.2. Sử dụng vốn Sử dụng vốn của Ngân hàng Phát triển mang đặc trng của một Ngân hàng, tuy nhiên có điểm khác cơ bản so với Ngân hàng Thơng mại là d nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu. - Ngân quỹ thờng là nhỏ do nhu cầu về thanh toán của Ngân hàng Phát triển có thể dự kiến trớc. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cho vay ngắn hạn: chủ yếu là phục vụ nhu cầu vốn lu động của các khách hàng vay trung và dài hạn. - Bảo lãnh cho khách hàng vay nớc ngoài, và các hoạt động khác. - Cho vay theo dự án (cho vay trung và dài hạn) là bộ phận tài sản lớn nhất của Ngân hàng Phát triển, bao gồm : +. Cho vay theo dự án đã đợc chỉ định trớc của chủ tài trợ. +. Cho vay theo dự án do Ngân hàng khai thác. +. Cho vay theo dự án với nguồn vốn u đãi. +. Cho vay theo dự án với nguồn vốn thông thờng. +. Các khoản cho vay dự kiến bị tổn thất. - Thuê mua. - Đầu t trực tiếp. - Tài sản cố định của ngân hàng. 2.3. Các hoạt động khác 2.3.1. Bảo quản vật có giá Các Ngân hàng thực hịên việc lu trữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách tờ biện nhận (giấy chứng nhận do Ngân hàng phát hành). Do khả năng chi trả bất cứ lúc nào cho giáy chứng nhận, nên giấy chứng nhận đã đợc sử dụng nh tiền - dùng để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hởng của Ngân hàng phát hành. Lợi ích của việc sử dụng phơng tiện thanh toán bằng giấy thay cho bằng kim loại đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng để đổi lấy giấy chứng nhận của Ngân hàng. Đó là hình thức đầu tiên của giấy bạc Ngân hàng. 2.3.2. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Khi các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ nhận thấy Ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán qua Ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến Ngân hàng sẽ nhận đợc tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Khi Ngân hàng mở chi nhánh, thanh toán qua Ngân hàng đợc mở rộng phạm vi, càng tạo nhiều tiện ích cho các doanh nhân. Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng thanh toán hộ. Nh vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất đợc phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép ngời gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ. Việc đa ra loại tài khoản tiền gửi mới này đợc xem là một trong những b- ớc đi quan trọng nhất trong công nghiệp Ngân hàng. Cùng với sự phát triển nh Uỷ nhiệm chi, nhờ thu L/C, thanh toán bằng điện, thẻ 2.3.3. Quản lý ngân quỹ Các Ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, Ngân hàng thờng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều Ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó Ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phần thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. 2.3.4. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ Khả năng huy động và cho vay với khối lợng lớn của Ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thòng là cấp bách trong khi thu không đủ, Chính phủ các nớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của Ngân hàng. Trong điều kiện các Ngân hàng t nhân không muốn tài trợ cho Chính phủ vì rủi ro cao, Chính phủ thờng dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vay của những Ngân hàng lớn. Khi Ngân hàng Trung ơng thành lập, Chính phủ đều tìm cách tham dự, hoặc trực tiếp can thiệp để có đợc các khoản tín dụng lớn. 2.3.5. Cho thuê thiết bị trung và dài hạn Nhằm để bán đợc các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn, nhiều hãng sản xuất và thơng mại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị. Cuối hợp đồng thuê, khách hàng có thể mua (do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua). Rất nhiều Ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó Ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Hợp đồng cho thuê thờng phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới 2/3 giá trị của tài sản cho thuê. Do vậy, cho thuê của Ngân hàng cũng có nhiều điểm giống nh cho vay, và đợc xếp vào tín dụng trung và dài hạn. 2.3.6. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các Ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ Ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷthác phát triển, uỷ thác đầu t Thậm chí, các Ngân hàng đóng vai trò là ngời đợc uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng còn coi Ngân hàng nh một chuyên gia t vấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng t vấn về đầu t, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp. 3. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 3.1. Hoạt động tín dụng Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng là quan hệ vay mợn , gồm cả cho vay và đi vay. Tín dụng Ngắn hạn thời hạn từ 12 tháng trở xuống, trung hạn từ 1 năm đến 5 năm, dài hạn trên 5 năm. Phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tài sản. Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại các Ngân hàng thờng cao hơn tín dụng trung, dài hạn: Các Ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lu động của khách hàng. Tín dụng trung và dài hạn thờng có tỷ trọng thấp hơn do rủi ro cao hơn, nguồn vốn dắt và khan hiếm hơn. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến tỷ lệ này nh kỳ hạn và tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quản lý thanh khoản của Ngân hàng, khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trong trung và dài hạn. 3.1.1. Tín dụng vãng lai Tín dụng vãng lai là một hoạt động vay mợn thờng xuyên do Ngân hàng thực hiện 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bằng nội tệ và ngoại tệ với số lợng phù hợp theo sự thỏa thuận trong các hợp đồng tín dụng. Đây là hình thức phổ biến và nó đóng vai trò kịp thời về vốn trong hoạt động của các Doanh nghiệp. Trên thực tế các Doanh nghiệp là khách nợ của Ngân hàng có quan hệ buôn bán với khách hàng. Trong quá trình kinh doanh có thể xảy ra trờng hợp tại một thời điểm mà số tiền của công ty không thể đủ để mua hàng. Do đó Doanh nghiệp này phải vay tiền của Ngân hàngtín dụng vãng lai phát sinh. Ngân hàng mở cho khách hàng một tài khoản tổng hợp vừa d Nợ, vừa d Có (tài khoản vãng lai). Toàn bộ thu nhập của khách hàng đều nhập vào bên Có và toàn bộ chi tiêu đều trích ra từ bên Nợ. Tín dụng vãng lai có thể coi nh đờng ống dẫn nhiên liệu thông suốt giữa Ngân hàng với khách hàng và giữa khách hàng với khách hàng trong quan hệ làm ăn buôn bán. Tùy theo yêu cầu của khách hàng sử dụng vốn vay dới hình thức rất linh hoạt bằng tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán kỳ phiếu hoặc mua chứng khoán . Điều kiện để sử dụng hình thức tín dụng này là khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh. Ngoài ra, nếu khách hàng có uy tín với Ngân hàng thì có thể đợc vay dới hình thức tín chấp. 3.1.2. Tín dụng trả nhiều lần Tín dụng trả nhiều lần là loại hình thức tín dụng mà điều kiện đợc hoàn trả đợc phân ra thành kỳ hạn trả nợ, mỗi kỳ hạn đợc trả một phần cho đến khi hết cả gốc lẫn lãi. Ngời đi vay thỏa thuận với Ngân hàng mức cho vay, kỳ hạn trả nợ từng lần và kỳ hạn cuối. Trong loại hình tín dụng này, Ngân hàng không những cho vay để mua sắm các tài sản lu động, các bất động sản mà còn cho vay để mua hàng tiêu dùng, sinh hoạt. Nói chung, hình thức tín dụng này rất phù hợp với đặc điểm sử dụng vốn của ngời vay vừa kính thích tiêu thụ hàng hóa, mở rộng sản xuất và khuyến khích tiêu dùng. 3.1.3. Tín dụng bảo lãnh Nghiêm khắc mà xét, thì bảo lãnh không phải là cho vay, vì ngời bảo lãnh không hề ứng tiền trớc mà chỉ nhận bảo đảm cho ngời có nợ đối với chu nợ mà 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thôi. Nh vậy, chỉ khi nào con nợ không trả đợc nợ, mới ngời bảo lãnh phải trả nợ hộ. Ngoài ra trong chu chuyển kinh tế thờng có những sự không khớp về thời gian chi trả và thời gian nhận hàng, do đó cần có sự đảm bảo về chi trả hoặc cung cấp của ngời thứ ba. Ngời đó có thể là Ngân hàng, và đảm bảo của nó mang hình thức tín dụng. Khi cấp tín dụng bảo lãnh, Ngân hàng chịu trách nhiệm về các cam kết của khách hàng, trách nhiệm đó có hình thức đảm bảo hoặc bảo lãnh. Trong tr- ờng hợp khách hàng hoặc là ngời nhận tín dụng bảo lãnh không thực hiện đợc các nghĩa vụ chi trả đối với bạn hàng, thì ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện các nghĩa vụ đó. Nh vậy, bảo lãnh là một hành vi có thể gặp nhiều rủi ro, do đó trớc khi bảo lãnh ngân hàng phải nghiên cứu thận trọng uy tín và năng lực tài chính của khách hàng. 3.1.4. Tín dụng thuê mua Hình thức tín dụng này nhằm mục đích cấp vốn cho các Doanh nghiệp để đổi mới tài sản cố định dới hình thức cho thuê, bán trả từng phần các máy móc, thiết bị cho các Doanh nghiệp. Loại hình thức tín dụng này rất thuận lợi đối với các Doanh nghiệp sản xuất vì họ có thể thay đổi máy móc thiết bị cũ bằng các công nghệ tiên tiến mà không cần đầu t số vốn ban đầu khá lớn cho công nghệ đó. Sau khi hết thời hạn cho thuê, Doanh nghiệp hay ngời đi thuê phải trả lại các tài sản đó hoặc có thể mua lại. Thời hạn thuê có thể là ngắn hạn, trung và dài hạn, nh- ng phổ biến là trung, dài hạn. Tiền thuê bao gồm: giá vốn, chi phí, các loại thuế . tùy từng loại đối tợng khác nhau mà giá thuê cũng đợc tính theo các phơng pháp khác nhau. 3.1.5. Vài trò tín dụng của Ngân hàng phát triển Vai trò tín dụng của Ngân hàng Phát triển là cho vay nhằm phát triển kinh tế theo chính sách của Nhà nớc. Trong nhiều nớc đang phát triển, sự khan hiếm nguồn vốn nói chung và nguồn vốn dài hạn nói riêng có thể làm cho giá cả các nguồn tài chính đắt tới mức làm thui chột các dự án dìâ hạn có tỷ lệ sinh lời thấp song lại đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế. Vì thế Nhà nớc tài trợ vốn cho các Ngân hàng Phát triển nhăm mục đích cho các dự án lớn hay các tổ chức có hoạt động phát triển kinh tế với lãi suất cho vay u đãi. 10 [...]... nguồn tài trợ và tín dụng u đãi, mở rộng quan hệ của Ngân hàng với các Tổ chức tài chính vi mô nhằm cung cấp tín dụng cho nông dân cũng nh có kế hoạch trong lĩnh vực nông nghiệp để phát triển nông thôn 1.2 Tổ chức hoạt động và cơ cấu bộ máy của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 1.2.1 Một số quy chế hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia có... ngời vay, trong trờng hợp này không có khả năng trả nợ thì rủi ro đối với Ngân hàng là khó tránh khỏi 3.3.4 Tác hại của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Phát triển a, Rủi ro làm giảm uỷ tín của Ngân hàng Điều cốt lõi của bất kỳ một Ngân hàng nào cũng phải đa chữ tín lên hàng đầu, đây là đặc điểm hết sức đặc biệt của Ngân hàng Phát triển nói rieng và ngành Ngân hàng nói chung, vì ngành Ngân hàng có liên... phát triển của nền kinh tế, nếu quy chế mà không phù hợp sẽ khó khăn cho vấn đề cho vay của Ngân hàng Phát triển và vì vậy rủi ro xẩy ra là khó khăn tránh khỏi d, Các nhân tố từ chính bản thân Ngân hàng phát triển Trong thực tế nhiều khoản rủi ro tín dụng lại do chính bản thân Ngân hàng Phát triển gây nên, cấp tín dụng nhng cuối cùng không thu hồi đợc vốn có liên quan trực tiếp đến Ngân hàng Phát triển. .. phản ứng dây chuyền trong dân chúng Tỷ lệ rủi ro cao hơn vốn tự có của Ngân hàng, dân chúng sẽ ùn ùn kéo đến Ngân hàng rút tiền gửi và Ngân hàng không còn khả năng ứng chế sẽ đi đến phá sản 4 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 4.1 Nguyên tắc cơ bản để tránh rủi ro tín dụng Một nguyên tắc quan trọng của Ngân hàng khi thực hiện cho vay đối với khách hàng đó là Đòi hỏi phải... pháp, bằng công tác thanh tra kiểm soát ngặt nghèo thì không những hạn chế mà còn phòng tránh đợc loại rủi ro này xẩy ra 3.3 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 3.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế và đảm bảo lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng cộng đồng, đồng thời phải bảo 13 Website: http://www.docs.vn... Trung, dài hạn * Theo loại tiền (Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 1999-2001) Qua các năm khối lợng vốn huy động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia tăng lên rất đáng kế Trong đó, phần lớn là huy động vốn trung, dài hạn bởi phần lớn Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia huy động vốn từ đi vay Ngân hàng Nhà nớc, đi vay các tổ chức tài chính khác thông qua... với Ngân hàng nhng Ngân hàng vẫn tổ chức bộ máy có hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia, Hội đồng quản trị gồm 12 thanh viên do Thủ tởng quyết định bổ nhiệm và họ đều là đại diện từ các cơ quan và các bộ nh sau: + Đại diện của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia (Tổng giám đốc của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia) ... của nghiệp vụ tín dụng nền đã làm bừa, làm ẩu, t cách phẩm chất kém cuối cùng là cho vay không thu hồi đợc nợ, đơng nhiên gây rủi ro cho Ngân hàng e, Các nhân tố từ khách hàng của Ngân hàng phát triển Rủi ro tín dụng này là loại rủi ro thờng hay xuất hiện và nó gây thiệt hại nặng nề đối với Ngân hàng Phát triển trong hoạt động kinh doanh Việc khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng đã... cầu phát triển hiện tại, luôn học hỏi, trao đổi kiến thức để nhanh chóng nắm bắt và thích nghi với những yếu tố, điều kiện kinh doanh mới Chơng ii 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia (thời gian từ 1999-2001) 1 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 1.1 Sự hình thành và phát triển. .. thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đợc thành lập dựa trên Nghị định số 01/Anukret ngày 21/01/1998, là một Ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nớc với mục đích phát triển ngành nông nghiệp, đóng góp vào việc giảm bớt sự nghèo đói và nâng cao đời sống của nông dân ở nông thôn Bên cạnh mục tiêu chính trị xã hội, Ngân hàng hoạt động trên cơ . lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển. - Đánh giá đợc thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. . luận cơ bản về rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển. - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. DAVIC COX (1997) “ Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ”. NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. TS. Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002) “ Ngân hàng Th-ơng mại quản trị và nghiệp vụ ”. NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Th-ơng mại quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Frederies. Mishkin (2001) “ Tiền tệ – Ngân hàng, thị trờng Tài chính ”. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ – Ngân hàng, thị trờng Tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
4. Nguyên Văn Nam – Hoàng Xuân Quyến (2002) “ Rủi ro tài chính : thực tiễn và phơng pháp đánh gia ”. NXB Tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tài chính : thực tiễn và phơng pháp đánh gia
Nhà XB: NXB Tài chính
5. Peter S.Rose (2001) “ Quản trị Ngân hàng Thơng mại ”. Xuất bản lần thứ t, NXB Tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thơng mại
Nhà XB: NXB Tài chính
6. E.W.Reed & E.K.Reed Gill “ Ngân hàng Thơng mại ”, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thơng mại
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
7. Mai Siêu (1998) “Cẩm nang quản lý tín dụng”. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản lý tín dụng
Nhà XB: NXB Thống kê
8. TS. Nguyên Hữu Tài (2002) “ Giao trình lý thuyết tài chính – Tiền tệ”. NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình lý thuyết tài chính – Tiền tệ
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Nguyễn Văn Tiến (1999) “Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng” Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
10. GS.TS. Lê Văn T – Lê Tùng Vân – Lê Nam Hải (2000) “ Ngân hàng Thơng mại ”. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thơng mại
Nhà XB: NXB Thống kê
11. . GS.TS. Lê Văn T – Lê Tùng Vân – Lê Nam Hải (2001) “ Tiền tệ – Ngân hàng – Thị trờng Tài chính ”. NXB Thống kê.II. Tài liệu bằng tiếng Campuchia và tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ – Ngân hàng – Thị trờng Tài chính
Nhà XB: NXB Thống kê.II. Tài liệu bằng tiếng Campuchia và tiếng anh
13. Chính phủ Hoàng gia Campuchia(3/2001) “Kế hoạch thực hiện chính sách trong việc phát triển kinh tế – xã hội và tín dụng nông thôn tại Campuchia”, Phnom Penh.The Implementation of the Royal Government Policy Program In Social Development and Rural credit in Cambodia “ P.P.March 2001 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thực hiện chính sách trong việc phát triển kinh tế – xã hội và tín dụng nông thôn tại Campuchia”, Phnom Penh.The Implementation of the Royal Government Policy Program In Social Development and Rural credit in Cambodia “ P.P.March 2001
14. Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia “Báo cáo tài chính từ năm 1999-2001” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính từ năm 1999-2001
15. Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia “Kế hoạch tài chính 3 năm (2003-2005)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tài chính 3 năm (2003-2005)
16. Ngân hàng Trung ơng Campuchia “ Thông t hớng dẫn thực hiện luật áp dụng đối với các tổ chức Ngân hàng Tài chính ”, ban hành năm 2000.“ Prakas relating to the implementation of the law on Banking and Financial Istitution ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t hớng dẫn thực hiện luật áp dụng đối với các tổ chức Ngân hàng Tài chính ”, ban hành năm 2000.“ Prakas relating to the implementation of the law on Banking and Financial Istitution
17. Quốc hội Hoàng gia Campuchia, Ngân hàng Trung ơng Campuchia “ Bộ luật áp dụng đối với các tổ chức Ngân hàng và tài chính ”, thông qua năm 1999.National Bank of Cambodia “ Law on Banking and Financial Institution” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật áp dụng đối với các tổ chức Ngân hàng và tài chính ”, thông qua năm 1999.National Bank of Cambodia “ Law on Banking and Financial Institution
12. Statement by Keat Chhon, Governor of the Fund for Cambodia and by Chea Chan To, Governor of The National Bank Published by Ministry of Economy and Financial Khác
19. Tình hình nền kinh tế vĩ mô của Campuchia 1994-2003. Sự khó khăn, sự tăng trởng và giải pháp đối phó các vấn đề. Trong tạp chí Kinh tế– Tài chính No 20, 2000 do Bộ Kinh tế – Tài chính phát hành.Financial Statement and Report of the Independent Auditors of the Cambodia Rural Development Bank, The year of 1999-2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. - hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia
Bảng 1. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia (Trang 35)
Bảng 1. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn  Campuchia. - hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia
Bảng 1. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia (Trang 35)
Theo những số liệu ở bảng 3 cho thấy: khối lợng tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã tăng lên qua các năm rất đáng kể, nh d nợ cho  vay năm 1999 là 5.305.813.000 KHR đến năm 2000 đã lên tới 6.071.070.000  KHR và năm 2001 đã tăng lên tớ - hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia
heo những số liệu ở bảng 3 cho thấy: khối lợng tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã tăng lên qua các năm rất đáng kể, nh d nợ cho vay năm 1999 là 5.305.813.000 KHR đến năm 2000 đã lên tới 6.071.070.000 KHR và năm 2001 đã tăng lên tớ (Trang 38)
Qua số liệu ở Bảng 5 cho thấy: Nợ qua hạn ở Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia qua các năm đã tăng lên đặc biệt ở năm 2001 - hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia
ua số liệu ở Bảng 5 cho thấy: Nợ qua hạn ở Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia qua các năm đã tăng lên đặc biệt ở năm 2001 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w