- Nợ quá hạn = KHR Nợ quá hạn = USD
3. Một số kiến nghị
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc
- Ngân hàng Nhà nớc cần tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quy định liên quan đến hoạt động Ngân hàng nói chung và tín dụng Ngân hàng nói riêng.
- Ngân hàng Nhà nớc cần loại bỏ các văn bản trồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế hoạt động của Ngân hàng.
- Trong điều kiện nền kinh tế ở Campuchia hiện nay thông tin cha đủ mạnh, hệ thống thông tin về khách hàng cha phát triển, số liệu cha cập nhật, kịp thời, độ tin cậy cha cao, thậm chí các Ngân hàng còn cạnh tranh khách hàng, Ngân hàng Nhà nớc cần phải thờng xuyên giám sát hơn nữa, nên quy định Ngân hàng đóng trên địa bàn nào thì cho vay trên địa bàn đó tránh hiện tợng cho vay từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác hay cho vay từ địa bàn này sang địa bàn khác, khó kiểm soát, gây tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhất là mạng lới quỹ tín dụng nhân dân không nên mở ra một cách tràn nan, rủi ro càng cao, khi có sự hoạt động của quỹ tín dụng khác trên cùng một địa bàn, thì Ngân hàng Nhà nớc cần phải thống báo cho các Ngân hàng, tổ chức tín dụng đó biết đợc thông tin về những khách hàng không tốt để tránh hiện tợng cho vay đảo nợ từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác gây rủi ro cao.
Kết luận
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia là một Ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nớc, hoạt động trong cơ chế thị trờng. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong tình hình bồi cảnh có nhiều vấn đề mới mẻ cần đợc nghiên cứu, triển khai nhằm từng bớc phù hợp yêu cầu thực tiễn và thông lệ quốc tế. Việc nghiên cứu, áp dụng giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả kinh tế, an toàn, vững chắc, tạo điều kiện cho Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia kinh doanh ngày càng phát triển và đáp ứng đợc mọi nhu cầu của các hộ nông dân theo chính sách của Nhà nớc.
Từ những nghiên cứu khoa học về lý luận và thực tiễn đa ra những giải pháp, luận văn đã đề cấp đến những vấn đề sau :
1. Tác giả đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển.
2. Đã đa ra khái niệm về rủi ro tín dụng, biểu hiện, nguyên nhân, tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong nền kinh tế thị trờng.
3. Tác giả nghiên cứu thực trạng về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia từ năm 1999-2001. Từ đó rút ra những cái nhận xét về:
- Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. +. Khối lợng tín dụng đã tăng lên qua các năm.
+. Tín dụng phân lớn là ngắn hạn. - Những hạn chế.
+. Cho vay trung, dài hạn còn thấp.
+. Trình độ nghiệp vụ cán bộ tín dụng cha cao còn hạn chế. +. Phát sinh nợ quá hạn lớn.
- Nguyên nhân rủi ro tín dụng.
+. Môi trờng pháp lý cha thuận lợi.
+. Phẩm chất trình độ nghiệp vụ, công tác thẩm định cho vay cán bộ tín dụng còn thấp.
+. Công tác kiểm tra kiểm soát của cán bộ tín dụng cha tốt. +. Trình độ sản xuất kinh doanh của khách hàng còn yếu kém.
4. Tác giả đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia:
- Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng: trong khâu thẩm định khách hàng vay, sử dụng cán bộ tín dụng phải hợp lý, xử lý các khoản nợ cho vay khó đòi.
- Tăng cờng năng lực chuyên môn cho cán bộ tín dụng Ngân hàng: thờng xuyên tập huấn cập nhật kiến thức pháp luật, tổ chức sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng tránh hiện tợng quá tải, áp dụng hình thức khen thởng kịp thời đồng thời xử lý nghiêm minh cán bộ cố ý làm sai gây hậu quả rủi ro lớn.
- Tăng cờng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phơng và các các Tổ chức tài chính vi mô.
5. Tác giả đa ra một số kiến nghị đối với Nhà nớc và Ngân hàng Nhà n- ớc :
- Tăng cờng biện pháp quản lý Nhà nớc đối với các hộ nông dâ, buộc họ phải chấp hành đúng pháp lệnh.
- Đảm bảo môi trờng kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng Ngan hàng cấp cho các hộ nông dân qua các Tổ chức tài chính vi mô.
- Cứa cách thủ tục hành chính, tránh tình trạng gây phiên hà cho các hộ nông dân trong việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Nhà nớc phải có quy định về nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc ký xác nhận cho các hộ nông dân đi vay vốn.
- Ngân hàng Nhà nớc càn tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quy định liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia.
- Ngân hàng Nhà nớc phải tăng cờng việc thu nhập thông tin về khách hàng và cung cấp những thông tin chính xác cho Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia.
Tác giả đa ra kiến nghị đối với Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc nhằm tạo điều kiện môi trờng pháp lý thuận lợi giúp Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia cho vay mang lại hiệu quả tốt tránh rủi ro cao.
Tuy tác giả đã rất cố gắng song do trình độ hiểu biết, thời gian nghiên cứu có hạn và đặc biệt về ngôn ngữ còn hạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi việc thiếu sót, tác giả mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và những ai quan tâm đến vấn đề này.
Danh mục Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu bằng tiếng việt
1. DAVIC COX (1997) “ Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ”. NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
2. TS. Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002) “ Ngân hàng Th- ơng mại quản trị và nghiệp vụ ”. NXB Thống kê, Hà nội.
3. Frederies. Mishkin (2001) “ Tiền tệ – Ngân hàng, thị trờng Tài chính ”. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
4. Nguyên Văn Nam – Hoàng Xuân Quyến (2002) “ Rủi ro tài chính : thực tiễn và phơng pháp đánh gia ”. NXB Tài chính, Hà nội.
5. Peter S.Rose (2001) “ Quản trị Ngân hàng Thơng mại ”. Xuất bản lần thứ t, NXB Tài chính, Hà nội.
6. E.W.Reed & E.K.Reed Gill “ Ngân hàng Thơng mại ”, NXB TP. Hồ Chí Minh.
7. Mai Siêu (1998) “Cẩm nang quản lý tín dụng”. NXB Thống kê.
8. TS. Nguyên Hữu Tài (2002) “ Giao trình lý thuyết tài chính – Tiền tệ”. NXB Thống kê, Hà nội.
9. Nguyễn Văn Tiến (1999) “Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng” Học viện Ngân hàng.
10. GS.TS. Lê Văn T – Lê Tùng Vân – Lê Nam Hải (2000) “ Ngân hàng Thơng mại ”. NXB Thống kê.
11. . GS.TS. Lê Văn T – Lê Tùng Vân – Lê Nam Hải (2001) “ Tiền tệ – Ngân hàng – Thị trờng Tài chính ”. NXB Thống kê.