- Nợ quá hạn = KHR Nợ quá hạn = USD
3. Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng
3.2. Các biện pháp mà Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Để khắc phục những vấn đề còn tồn tại và thoát khỏi tình trạng khó khăn. Con đờng đúng đắn nhất là mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng cờng nguồn thu, chú trọng công tác huy động vốn và cho vay đồng đều. Đờng lối chung của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia là “ổn định phát triển vững chắc, an toàn và hiệu quả”. Sau đây là một số biện pháp cụ thể mà Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã áp dụng:
3.2.1. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ tín dụng và thờng xuyên cứ ngời đi học tại tất cả các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Đồng thời thờng tổ chức các buổi giảng dạy nghiệp vụ thẩm định dự án. Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng mới một số chuyên gia về rủi ro tín dụng đến giảng bài cho cán bộ tín dụng. Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia cũng đã mời các chuyên gia về nghiệp vụ tới giảng dạy về nghiệp vụ tín dụng và thẩm định dự án cho các cán bộ của các Tổ chức tài chính vi mô.
3.2.2. Chú trọng đánh giá khách hàng
ở Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia, Giám đốc, trờng phòng tín dụng cùng với các Tổ chức tài chính vi mô thờng xuyên đi tìm hiểu khách hàng, để xác định khách hàng vay vốn thuộc đối tợng nào, uy tín của họ đối với bạn hàng ra sao, có sẵn lòng trả nợ cho Ngân hàng hay không và phơng án vay vốn của họ có mang lại hiệu quả kinh tế hay không ? Việc thẩm định uy tín của khách hàng đợc xem là yếu tố rất quan trọng trong quan hệ tín dụng.
Trên lý thuyết thì việc đánh giá của cán bộ tín dụng có đợc chính xác hay không sẽ là vai trò quyết định đến hiệu quả tín dụng cho vay. Nếu đánh giá sai đối tợng xin vay vốn thì sẽ làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với Ngân hàng hoặc có thể Ngân hàng không thu hồi đợc nợ sau khi đã cho vay. Công việc sẽ là dễ dàng hơn nhiều nếu ngời vay là khách hàng thờng xuyên và lâu năm của Ngân hàng, các Tổ chức tài chính vi mô. Nhng nếu trong trờng hợp khách hàng
mới có quan hệ với Ngân hàng, các Tổ chức tài chính vi mô thì cán bộ tín dụng càng phải có trách nhiệm hơn về công việc của mình.
3.2.3. Ngăn ngừa các khoản nợ khó đòi
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã kiểm tra kiểm soát chặt chẽ về công việc ngăn ngừa các khoản nợ khó đòi của các Tổ chức tài chính vi mô và chỉ dẫn những biện pháp để ngăn ngừa các khoản nợ đó.
- Tăng cờng việc giám sát món vay thông qua việc tăng chi phí thu nợ, đa ra lời khuyên cho khách hàng trong việc tìm kiếm biện pháp hoàn trả nợ vay vốn của các Tổ chức tài chính vi mô ngay khi có dấu hiệu khách hàng đang gặp khó khăn về tài chính, cán bộ tín dụng có thể đa ra các lời khuyên cho khách hàng của mình.
- Công tác thu hồi nợ quá hạn: Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã đôn đốc, thu hồi nợ quá hạn, xem xét phân tích những món nợ có khả năng thu hồi đợc nợ, bám sát con nợ, tìm ra mọi biện pháp thu hồi nợ có hiệu quả nhất.
- Đối với khoản nợ khó đòi thì theo chính sách xoá đòi giảm nghèo của chính phủ, đối với các khoản nợ của hộ nông dân mà sau khi đã kiểm tra kiểm soát chặt chẽ về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của họ có tính chất đúng đắn, làm ăn đúng mục đích nhng do nguyên nhân nào đó ngoài ý muốn làm cho họ bị phả sản hay làm ăn thua lỗ không thể thu hồi đợc vốn nữa để trả nợ thì Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã áp dụng chính sách xoá nợ.
Chơng iii
Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian tới