Công tác tổ chức cán bộ và điều hành

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia (Trang 53 - 57)

- Nợ quá hạn = KHR Nợ quá hạn = USD

2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia

2.1. Công tác tổ chức cán bộ và điều hành

2.1.1. Hệ thống tổ chức

“ Hoạt động tín dụng là lĩnh vực phức tạp nhất trong nền kinh tế, cũng là kỳ dị nhất”. Nghiệp vụ tín dụng ngoài sự đòi hỏi về các yếu tố con ngời, nó còn đòi hỏi cả một cơ cấu tổ chức hợp lý. Tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia nói riêng và trong các hệ thống Ngân hàng Phát triển nói chung. Các cán bộ tín dụng hầu nh đảm đơng việc thẩm định và cấp tín dụng từ đầu đến cuối. Hiện tợng này không tránh khỏi sự bất công trong xử lý nghiệp vụ, khó hạn chế tiêu cực, móc ngoặc giữa khách hàng với cán bộ tín dụng phụ trách họ. Điều đó làm triệt tiêu cơ chế giám sát, kiểm tra để loại trừ rủi ro và nó là một trong những nguyên nhân gây ra nợ khó đòi.

Để khắc phục tình trạng trên, ngoài việc quan tâm đến các yếu tố nhân sự, Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia cần phải quan tâm đến cơ cấu tổ chức trong cơ quan, đặc biệt là cơ cấu tổ chức trong hoạt động tín dụng, hớng cơ cấu tổ chức này theo xu hớng chuyên môn hóa để có thể thu đợc hiệu quả cao trong việc hạn chế nợ quá hạn. Cụ thể là:

- Bộ phận thiết lập hồ sơ: chịu trách nhiệm thẩm định dự án, kiểm tra tính pháp lý của thủ tục cho vay, thiết lập hợp đồng tín dụng trên cơ sở các chỉ thị của lãnh đạo và từ các tài liệu văn bản pháp luật liên quan. Bộ phận này đồng thời chịu trách nhiệm phối hợp với kế toán, ngân quỹ để giải ngân đúng quá trình.

- Bộ phận phụ trách rủi ro và thông tin khoa học: có chức năng thu thập phân loại cấp nhật thông tin, chỉ dẫn khách hàng. Ngoài ra bộ phận này cũng phải

có quan hệ mật thiết với các cơ quan hành pháp để có thêm những thông tin trong quá trình thu thập tin tức.

- Bộ phận quản lý nợ: có chức năng phụ trách ghi chép, cập nhật hóa kỳ hạn nợ, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn và trình các hồ sơ quá hạn, không đ- ợc gia hạn nợ cho bộ phận xử lý nợ quá hạn.

- Bộ phận xử lý nợ quá hạn: bộ phận này sẽ tùy thuộc vào mức độ của các khoản nợ để xử lý. Có thể áp dụng nợ quá hạn theo thời gian “nợ quá hạn đến 6 tháng, nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng, nợ quá hạn trên 12 tháng” để dễ quản lý và đa ra biện pháp kịp thời.

Mô hình trên đòi hỏi Ngân hàng phải thay đổi quan điểm về tổ chức tái cơ cấu lại khâu nhân sự, bổ xung thêm nhân sự cho đội ngũ cán bộ tín dụng, tất nhiên là cả về số lợng lẫn chất lợng. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng cần phân định rõ ràng về các cấp có thẩm quyền điều hành dự án theo quy mô lớn vừa và nhỏ. Cùng vào đó Ngân hàng cũng phải hớng dẫn cho các cán bộ tín dụng của các Tổ chức tài chính vi mô về nghiệp vụ của mình.

2.1.2. Công tác cán bộ

*. Thực hiện tốt công tác bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cán bộ tín dụng.

Thực hiện công tác bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng là một trong những điều kiện cần và đủ để có thể đảm bảo an toàn tín dụng đối với Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia. Một Ngân hàng mạnh thì điều kiện hàng đầu là phải có đội ngũ cán bộ tín dụng đủ t cách, phẩm chất đạo đức tốt và trình độ chuyên môn giỏi cho nên Ban lãnh đạo Ngân hàng cần phải có kế hoạch bồi dỡng kiến thức có liên quan đến nghiệp vụ của các cán bộ, đặc biệt là các cán bộ tín dụng.

Trong thời gian thực tập vừa qua tôi thấy các cán bộ phòng tín dụng đã đợc nghe một số bài giảng về Maketing Ngân hàng, thẩm định tài chính của khách hàng... đó là một dấu hiệu tốt từ phía Ngân hàng. Để các bài giảng này đợc phát huy một cách có hiệu quả nhất, Ngân hàng nên mời thêm các chuyên gia, các giảng viên giỏi về những lĩnh vực mà các cán bộ Ngân hàng còn nhiều thiếu sót.

Sau đó, đề nghị các cán bộ tín dụng viết báo cáo xem họ đã tiếp thu những kiến thức bổ xung nh thế nào. Qua những đợt đào tạo nghiệp vụ nh vậy, chắc chắn trình độ của các cán bộ tín dụng sẽ đợc nâng lên đáng kể giúp họ biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực tế công việc. Chắc chắn công việc sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.

*. Nâng cao tinh thần đoàn kết, tơng trợ lẫn nhau.

Tinh thần tập thể bao giờ cũng rất cần thiết, đặc biệt là những lúc gặp khó khăn. Đó là một trong những yếu tố quan trọng cho chiến lợc phát triển lâu dài và khi đó hiệu quả công việc sẽ rất cao.

Để thực hiện tốt công tác đoàn kết nội bộ, Ban Giám Đốc Ngân hàng phải luôn quan tâm đến đội ngũ công nhân viên cả Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia và các Tổ chức tài chính vi mô để từ đó phát hiện những u, nhợc điểm của từng cán bộ và còn khen thởng họ và kỷ luật đối với nhân viên có sai sót. Nếu làm tốt công tác này, tinh thần làm việc trong Ngân hàng và các Tổ chức tài chính vi mô sẽ đợc nâng lên bởi sẽ không còn có tình trạng những ngời tốt phải chịu thiệt thòi trong khi những kẻ xấu tha hồ tung hoành. Việc làm này cũng làm lành mạnh hóa đội ngũ cán bộ, kết dính họ thành những khối vững chắc để tạo nền móng phát triển vững mạnh cho Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong tơng lai.

*. Quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi đối với cán bộ Ngân hàng.

Theo lý thuyết “ Bàn tay vô hình ” của A.Smith thì con ngời chỉ làm tốt các nhiệm vụ đợc giao khi quyền lợi bản thân đợc thỏa mãn. Vì vậy, các cán bộ Ngân hàng, mà đặc biệt là cán bộ tín dụng phải đợc giao trách nhiệm đầy đủ, đồng thời cũng phải đợc thông báo rõ ràng về quyền lợi mà họ đợc hởng.

Đối với cán bộ Ngân hàng, công việc càng đợc giao cụ thể bao nhiêu thì hiệu quả công việc càng cao bấy nhiêu và việc đánh giá, khen chê của ban giám đốc đợc chính xác hơn. Mặt khác, trách nhiệm của cán bộ tín dụng nặng nề hơn cán bộ thuộc các phòng ban khác trong Ngân hàng nên họ phải nắm bắt đợc những

kiến thức Xã hội khác để có thể phục vụ tốt cho công việc của mình, đem lại hiệu quả cao.

Nhìn chung ta thấy hoạt động tín dụng là nguyên nhân cơ bản đem lại lợi nhuận hay thua lỗ cho Ngân hàng. Với ý nghĩa quan trọng đó, ngời cán bộ tín dụng cảm thấy tự hào nhng đồng thời cũng thấy đợc trách nhiệm của họ thật nặng nề. Công việc đánh giá rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là công việc thực sự phức tạp và nhiều khó khăn. Các báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của Ngân hàng thờng xuyên nhắc đến việc rà soát lại đội ngũ cán bộ tín dụng để có biện pháp kỷ luật thích đáng và kiên quyết đa ra khỏi Ngân hàng những cán bộ mất phẩm chất ... nhng lại chẳng mấy khi đề cập đến phẩm chất của họ. Vì vậy, thiết nghĩ Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia nói riêng và các Ngân hàng phát triển nói chung cần phải quan tâm hơn nữa đến trách nhiệm và cả quyền lợi của các cán bộ tín dụng. Cán bộ lãnh đạo Ngân hàng luôn phải có quan điểm là “ làm theo năng lực hởng theo lao động ” để có chính sách khen thởng chính xác, tạo không khí làm việc trong toàn Ngân hàng. Có nh vậy thì không khí thi đua mới đ- ợc phát huy, hạn chế đợc các hiện tợng xấu và loại bỏ các cá nhân tiêu cực trong bộ máy hoạt động. Có thể gắn quyền lợi vật chất của các cán bộ tín dụng với các khoản vay nh cho vay ít thì thởng ít, cho vay nhiều sẽ thởng nhiều nhng tất nhiên số lợng các khoản cho vay cũng phải đi đôi với hiệu quả của chúng.

2.1.3. Kiểm tra, kiểm soát

Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đã trở thành việc làm thờng xuyên và liên tục. Nên việc chấp hành các quy chế tín dụng tại phòng kinh doanh, các phòng giao dịch đợc tiến hành hàng tháng. Sau khi kiểm tra các khoản vay của tháng trớc, kiểm tra 100% hồ sơ tín dụng của khách hàng mới cho vay, Qua đó có sự bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo hồ sơ của khoản vay luôn đợc đầy đủ, an toàn. Do vậy, công tác kiểm soát, kiểm tra đợc coi là đúng mực.

Công tác kế toán và tiết kiệm đợc kiểm tra theo định kỳ hàng tháng và kiểm tra đội xuất. Các chứng từ kế toán chi tiết, tính lãi tiền vay, tiền gửi, việc hạch toán

các tài khoản trên bảng cân đối, việc chấp hành các chế độ tài chính đã đợc kiểm tra đảm bảo thực hiện đúng quy định.

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nông thôn Campuchia (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w