MỤC LỤC
Rủi ro này là lợi rủi ro có liên quan đến một bên là đối tác trong giao dịch, thờng là giao dịch liên Ngân hàng qua hệ thống thanh toán, bên đối tác không thanh toán đúng hạn ảnh hởng đến khả năng thanh toán, khả năng trả nợ của Ngân hàng hoặc do bố trí cán bộ thanh toán không hợp lý dẫn đến việc lợi dụng thanh toán để chuyển tiền đi đến một nơi nào đó để tham ô. Bản thân Ngân hàng cho vay và ngời cho vay khác quốc gia, không cùng một hệ thống luật pháp, nên phải nhờ sự can thiệp của 2 quốc gia đòi nợ là hết sức khó khăn, gây tốn kém đến chi phí nhng kết quả thu đợc nợ hạn chế, rủi ro cao.
Một số trờng hợp gặp thuận lợi, kinh doanh có lãi song do một số sử dụng sai mục đích đã gây ra những khó khăn tài chính cho mình đó là những khách hàng ham lợi lớn, sau khi vay đợc vốn Ngân hàng thì chuyển hớng kinh doanh sản xuất, hay khi vốn vay hết vòng nhng cha đến thời hạn trả nợ đem sử dụng vào mục đích kinh doanh khác nhng kinh doanh thua lỗ hoặc đến kỳ trả nợ cha thu hồi đợc vốn khiến các khoản tín dụng Ngân hàng không đợc trả đúng hạn. Chẳng hạn họ làm ăn thua lỗ hoặc họ không trung thực, trớc khi vay về có lời lẽ thuyết phục nhằm vay bằng đợc, khi vay về rồi tự tiện dùng tiền sai mục đích, dùng tiền vào những lĩnh vực khác mà họ cho là mang lại nhiều lợi nhuận hơn nh cơ bạc, buôn lậu, hoặc vay tiền về… không sử dụng mà cho ngời khác dùng vì vậy vấn đề trả nợ Ngân hàng khi đến hạn hết sức khó khăn, thậm chí có nhiều trờng hợp quên cả thời hạn trả nợ Ngân hàng, do vậy rủi ro Ngân hàng là khó tránh khỏi.
Ngoài ra nhân viên tín dụng còn có các kênh thu thập thông tin khác để tìm hiểu về lai lịch khách hàng qua đơn vị sử dụng lao động, qua hàng xóm , bạn bè, qua các mối quan hệ xã hội để đánh giá và xếp loại tín dụng của khách hàng chính xác hơn. Trong thực tế các tổ chức tài chính thờng tập trung cho vay các khu vực, lĩnh vực, các ngành Về ph… ơng diện lý thuyết, việc cho vay tập trung đối với một số ít khách hàng đi ngợc với nguyên lý đa dạng hóa các khoản cho vay (nguyên lý phân tích rủi ro) vì vậy, mức độ rủi ro tín dụng có thể gia tăng. Điều này đòi hỏi chất lợng ở đội ngũ nhân viên ngày một càng cao để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại, luôn học hỏi, trao đổi kiến thức để nhanh chóng nắm bắt và thích nghi với những yếu tố, điều kiện kinh doanh mới.
- Phòng Tài chính – Kế toán : có nghiệp vụ ghi chép sổ sách, lập các báo cáo tài chính cũng nh xây dựng kế hoạch kinh doanh 3 năm và quản lý mọi chi phí và thu nhập của Ngân hàng đồng thời có nghiệp vụ thu thập những thông tin liên quan để cung cấp cho cơ quan trực thuộc và Ngân hàng Trung ơng Campuchia, trên cơ sở đó giúp cho họ có chính sách tài trợ cũng nh xây dựng chiến lợc hoạt. Các Tổ chức tài chính vi mô (gồm có: ACLEDA, SEILANITHIH, HATHAKAKSEKAR, SANTA, PRASAC ..) chỉ có nghiệp vụ đi vay từ Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia và cho các hộ nông dân, hợp tác xã vay vốn với tỷ lệ lãi suất nhất định là “Cho vay = KHR là 3-4%/tháng” và “Cho vay = USD là 2-3%/tháng”, với mục đích xoá đòi giảm nghèo và tăng mức đời sống của các hộ nông dân nghèo. Tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia phần lớn là ngắn hạn, nh năm 1999 và 2000 chỉ có tín dụng ngắn hạn bởi: Thứ nhất, khách vay vốn Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia qua các Tổ chức tài chính vi mô là hộ nông dân cha có kế hoạch đầu t lâu dài, thứ hai Ngân hàng không tin tởng vào dự án lâu dài của các hộ nâng dân.
Đối với tín dụng theo loại tiền có tỷ lệ tăng giảm qua các năm nh ở năm 1999 tỷ lệ cho vay bằng KHR là 32,09% nhng đến năm 2000 thì tỷ lệ cho vay bằng KHR là tăng lên tới 59,74% vì các khách hàng gian tiếp của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia là các hộ nông dân cần sủ dụng tiền KHR để mua các nguyên vật liệu trong lĩnh vực nông nghiệp trên thị trờng trong nớc bằng KHR. Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng là nợ quá hạn có vấn đề vì Ngân hàng có thể không thu hồi đợc nợ do các hộ nông dân không có khả năng trả nợ và kèo dài nợ để khi nào họ thu hồi đợc vốn sẽ trả cho các các Tổ chức tài chính vi mô và từ đó các Tổ chức tài chính vi mô cũng kèo dài thời gian trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia.
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ tín dụng và thờng xuyên cứ ngời đi học tại tất cả các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng. - Tăng cờng việc giám sát món vay thông qua việc tăng chi phí thu nợ, đa ra lời khuyên cho khách hàng trong việc tìm kiếm biện pháp hoàn trả nợ vay vốn của các Tổ chức tài chính vi mô ngay khi có dấu hiệu khách hàng đang gặp khó khăn về tài chính, cán bộ tín dụng có thể đa ra các lời khuyên cho khách hàng của mình. - Đối với khoản nợ khó đòi thì theo chính sách xoá đòi giảm nghèo của chính phủ, đối với các khoản nợ của hộ nông dân mà sau khi đã kiểm tra kiểm soát chặt chẽ về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của họ có tính chất đúng.
Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia trong thời gian tới. Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, từng bớc thục hiện chơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phát triển các thanh phần kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, nhất là… kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại. Huy động mọi nguồn vốn để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và xoá bỏ giảm nghèo của các hộ nông dân theo chính sách Nhà nớc.
-Tăng cờng mở rộng dịch vụ tín dụng trực tiếp tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia cho các hộ nông dân. -Trực tiếp cho các hộ nông dân vay vốn và tăng cờng chỉ dẫn các hộ nông dân về nghề nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. -Coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng để hạn chế đến mức thấp nhất những sai xót có thể xẩy ra.
Để khắc phục tình trạng trên, ngoài việc quan tâm đến các yếu tố nhân sự, Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia cần phải quan tâm đến cơ cấu tổ chức trong cơ quan, đặc biệt là cơ cấu tổ chức trong hoạt động tín dụng, hớng cơ cấu tổ chức này theo xu hớng chuyên môn hóa để có thể thu đợc hiệu quả cao trong việc hạn chế nợ quá hạn. - Việc cho vay qua tổ chức đoàn thể phải thiết lập thủ tục pháp lý chặt chẽ, nh tổ chức làm đại lý cho Ngân hàng phải có quyết định thành lập tổ của cấp có thẩm quyền, có sự tín nhiệm của thanh viên tổ đại lý, tổ đại lý chỉ tham gia một số khâu trong quy trình, cán bộ tín dụng phải thẩm định 100% khoản vay, thu nợ thu lãi và cùng tổ giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, mặt khác không tin tởng quá vào tổ đại lý mà bỏ qua một số khâu trong quy trình nghiệp vụ tín dụng, thờng xuyên gắn bó chặt chẽ tránh hiện tợng tổ đại lý tham ô lợi dụng thu nợ, thu lãi không nộp vào Ngân hàng gây thiệt hại rủi ro. - Thu thập thông tin qua các cơ quan Nhà nớc: do hạn chế của hệ thống thông tin của Ngân hàng, chỉ thu thập đợc thông tin của khách hàng có quan hệ vay vốn Ngân hàng, do vậy khi có nhu cầu vay vốn lần đầu, Ngân hàng sẽ thiếu thông tin về khách hàng đó, vì vậy để hạn chế rủi ro có thể xẩy ra Ngân hàng phải có thông tin đầy đủ, chính xác về khách hàng, vì vậy ngoài việc tự thu thập thông tin, Ngân hàng cần phải liên hệ với bộ phận thống kê để khai thác thông tin của khách hàng, nếu là hộ gia đình cá nhân qua các tổ chức chính quyền địa phơng.
Kiến nghị với Nhà nớc
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc