1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

76 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 410,61 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bảng LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG . 3 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TIỀN GIANG NÓI RIÊNG . 4 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 5 1.3.1 Các nhân tố tác động thuận lợi 5 1.3.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu . 9 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 18 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH TIỀN GIANG 18 2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu . 18 2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu 22 2.1.3 Về thò trường xuất khẩu 24 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 26 2.2.1 Đối tượng khảo sát 26 2 2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 27 2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu . 30 2.2.4 Các kiến nghò của doanh nghiệp đối với các cấp có thẩm quyền để đẩy mạnh xuất khẩu 31 2.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG . 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 . 38 3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 38 3.1.1 Mục tiêu của các giải pháp . 38 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp . 39 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 40 3.2.1 Thực hiện liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong Tỉnhcác tỉnh lân cận để tạo ra các doanh nghiệp lớn hoặc chuỗi các doanh nghiệp . 40 3.2.2 Tăng cường vốn để đầu tư công nghệ mới, hiện đại hóa trang thiết bò, mở rộng quy mô kinh doanh . 41 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thò ở thò trường nước ngoài; tổ chức bộ phận chuyên trách về marketing . 43 3 3.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu 44 3.2.5 Thực hiện hợp đồng sản xuất – tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản với các hộ dân, các hợp tác xã 46 3.3 KIẾN NGHỊ . 47 KẾT LUẬN . 51 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NICs: Các nước công nghiệp mới. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội. FAO: Tổ chức lương nông thế giới. FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài. ODA: Viện trợ phát triển chính thức. JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản. KOTRA: Tổ chức xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc. CETRA: Hội đồng phát triển ngoại thương Trung Quốc. TDB: Tổ chức xúc tiến thương mại Singapore. HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế. CN - TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. EU: Liên minh Châu Âu. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. DNTN: Doanh nghiệp tư nhân. HTX: Hợp tác xã. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 7 Bảng 2: Các đơn vò kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến cuối năm 2003 13 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vò kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây . 14 Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp của Tiền Giang năm 2001 . 16 Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu 18 Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu 19 Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người .20 Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 21 Bảng 9: Cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang .22 Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang 24 Bảng 11: Thò trường xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang .25 Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát 26 Bảng 13: Lónh vực kinh doanh của các doanh nghiệp khảo sát 27 Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trò chất lượng mà doanh nghiệp đạt được 27 Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm .27 Bảng 16: Các cách mà doanh nghiệp có đối tác xuất khẩu 28 6 Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thò trường thế giới .28 Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu 29 Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thò trường thế giới .29 Bảng 20: Các giải pháp các doanh nghiệp đề xuất để nâng cao năng lực xuất khẩu 30 Bảng 21: Các kiến nghò của các doanh nghiệp .31 Bảng 22: Ma trận SWOT .34 Bảng 23: Các chỉ tiêu xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010 của tỉnh Tiền Giang 39 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: - Tính cấp thiết của đề tài: Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập. Kinh nghiệm của các quốc gia NICs và Trung Quốc trong các năm qua đã cho thấy vai trò và tác động to lớn của xuất khẩu. Đối với Việt Nam, từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì xuất khẩu đã trở thành động lực chính góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nghiên cứu đònh lượng đã cho thấy đóng góp tích cực của xuất khẩu vào GDP của Việt Nam trong những năm vừa qua. Hệ số co giãn của GDP theo xuất khẩu là 0,27% tức là cứ 1% tăng lên của xuất khẩu trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì GDP tăng lên trung bình là 0,27% [9]. Doanh nghiệp là nhân tố chủ yếu quyết đònh khả năng xuất khẩu của một quốc gia nói chung hay một đòa phương nói riêng. Do vậy, việc đánh giá chính xác năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp để từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực xuất khẩu góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững mang tính cấp thiết và hữu ích đối với các nhà quản lý cũng như các doanh nghiệp. - Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và điểm mới của đề tài: + Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thời gian qua có rất nhiều bài viết trên các báo, tạp chí và nhiều đề tài nghiên cứu về tình hình, khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Các ngành cũng đưa ra chiến lược phát triển ngành và chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu của một số mặt hàng cụ thể. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả chỉ đi sâu vào các chính sách ở tầm vó mô. Bên cạnh đó, chưa có 8 công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về đòa phương Tiền Giang, khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. + Điểm mới của đề tài, đề tài phân tích những nhân tố tác động đến khả năng xuất của hàng hóa của tỉnh Tiền Giang và khảo sát năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để từ đó đề xuất các giải pháp đònh hướng và các bước đi cụ thể để nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. 2. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. 3. Mục đích của đề tài nghiên cứu: Đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng nguồn số liệu từ Sở Thương mại – Du lòch tỉnh Tiền Giang, Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang, Sở Công Nghiệp tỉnh Tiền Giang, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Tiền Giang và Internet. - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để tìm hiểu khả năng xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia ở các Sở ban ngành, các doanh nghiệp trong tỉnh. 9 5. Phạm vi nghiên cứu: - Số liệu nghiên cứu đến cuối năm 2003. - Chỉ xét đến việc xuất khẩu hàng hóa hữu hình. 6. Nội dung cơ bản của đề tài: - Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Tiền Giang. - Chương 2: Khảo sát và đánh giá năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. 7. Phạm vi ứng dụng của đề tài: Đề tài là nguồn tham khảo cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh Tiền Giang cũng như các doanh nghiệpcác tỉnh lân cận có cùng đặc điểm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các cơ quan quản lý nhà nước cũng có thể xem xét và vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề ra các chính sách hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp và để làm cơ sở huy hoạch xuất khẩu của tỉnh cũng như khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 10 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng: Xuất khẩu tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu: xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất thông qua việc tiếp cận công nghệ, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ từ nước ngoài nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới. Dưới áp lực cạnh tranh trên thò trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu mã, … doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trò sản xuất và kinh doanh. Do vậy, xuất khẩu thúc đẩy nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tác động tích cực đến nâng cao trình độ tay nghề, xây dựng phong cách công nghiệp của người lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp. Xuất khẩu là giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh. Trong điều kiện nhu cầu thò trường nội đòa còn hạn hẹp, nếu không mở rộng thò trường ra nước ngoài thì doanh nghiệp khó có thể phát triển. Thực tiễn Việt Nam từ khi thực hiện chính sách mở cửa đã chứng minh rõ nét cho điều này. Xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bò, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất. [...]... xuất khẩu Tiền Giang cũng đã đưa ra nhiều quyết đònh khuyến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tỉnh khuyến khích các đơn vò kinh doanh xuất nhập khẩu mở chi nhánh đại diện và các đại lý ở nước ngoài để phát triển xuất khẩu và tìm kiếm khách hàng liên doanh đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu Các dự án đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu có chất lượng caocác dự án hỗ trợ việc nâng cao. .. hàng thủy sản, nông sản và một số ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu Bên cạnh đó, điều kiện nhu cầu của thò trường thế giới, sự nổ lực của Nhà nước và đòa phương cũng như của bản thân các doanh nghiệp trong Tỉnh đã tạo ra các nhân tố thuận lợi cho việc nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn Tỉnh Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Tỉnh. .. cáo xuất khẩu của Sở Thương mại - Du lòch tỉnh Tiền Giang) Năm 2002 so với năm 2001 số lượng tôm đông xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang giảm 73,43% và trò giá xuất khẩu tôm đông giảm 76,06% Trong năm 26 2003 số lượng xuất khẩu tiếp tục giảm 36,29% và kim ngạch xuất khẩu lại giảm đến 49,45% Sự yếu kém về quản lý của các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng nặng nề đến khả năng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang Trong các. .. động xuất khẩu là nguồn lực quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư nhằm mục đích phát triển 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Tiền Giang: 1.2.1 Các nhân tố tác động thuận lợi: - Nhu cầu của thò trường thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tiền Giang ngày càng tăng Tiền Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long - vùng có nhiều lợi thế để phát triển xuất. .. Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động kim ngạch xuất khẩu trên là do sự biến động của số lượng hàng xuất khẩu Các mặt hàng xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của tỉnh Tiền Giang các năm qua khôngï ổn đònh Các mặt hàng giảm mạnh nhất là tôm đông lạnh, dầu dừa, than gáo dừa (xem bảng số 10) 30 Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang Mặt hàng ĐVT 1995 2000 2003 Gạo Tấn 98.111 269.241 222.553... 90,577 19,39% - 0,71% 11,41% (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giangtính toán) Từ cơ cấu hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng xuất khẩu xuất khẩu cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Tiền Giang tăng trưởng chậm hơn so với tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đây là xu hướng phù hợp với quy luật phát triển Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang giảm từ 70,08% năm 1995 xuống còn 55,69%... lòch Tiền Giang) - Năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu còn nhiều hạn chế Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh đều hoạt động mang tính bò động, phụ thuộc vào khách hàng, quen lề lối hoạt động trong thời kỳ bao cấp nên chưa xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh một cách khoa học Đa số doanh nghiệp chưa tạo ra được sản phẩm đặc sắc, tiêu biểu của. .. sát năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang: 2.2.1 Đối tượng khảo sát: Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát Hình thức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % 1 Doanh nghiệp Nhà nước 5 25,00 2 Công ty TNHH 5 25,00 3 Công ty tư nhân 5 25,00 4 Doanh nghiệp có vốn FDI 4 20,00 5 HTX, tổ hợp 1 5,00 33 Bảng 13: Lónh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát Lónh vực kinh doanh Số doanh nghiệp. .. hàng từ tỉnh bạn gặp khó khăn đã dẫn đến kim ngạch xuất khẩu giảm sút mạnh Các doanh nghiệp xuất khẩu gần như bế tắc do chưa xây dựng được các đối tác truyền thống, ổn đònh Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành hàng trong tỉnhcác tỉnh lân cận đã làm thiệt hại cho chính các doanh nghiệp và mang lại lợi thế rất nhiều cho các nhà nhập khẩu nước ngoài Bên cạnh đó, mặt hàng xuất khẩu. .. Công nghiệp - thủ công nghiệp 14 70,00 Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trò chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được Các tiêu chuẩn Số doanh nghiệp Tỷ trọng % 1 Hàng Việt Nam chất lượng cao 0 0 2 Tiêu chuẩn ISO, HACCP, … 5 25,00 3 Không đạt tiêu chuẩn nào 15 75,00 20 100 Tổng cộng 2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp: Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm Cách thức xuất khẩu Số doanh . khả năng xuất của hàng hóa của tỉnh Tiền Giang và khảo sát năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để từ đó đề xuất các giải. giá năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Tiêu thụ nông lâm, thủy sản theo hợp đồng - Thực trạng và triển vọng”, Tạp chí kinh tế phát triển, (68) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu thụ nông lâm, thủy sản theo hợp đồng - Thực trạng và triển vọng”, "Tạp chí kinh tế phát triển
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2003
5. Dương Ngọc Duyên (2002), Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu tỉnh Bến Tre đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu tỉnh Bến Tre đến năm 2010
Tác giả: Dương Ngọc Duyên
Năm: 2002
6. Trọng Hồ (2003), “Làm gì để thực hiện tốt các hợp đồng tiêu thụ nông sản”, Tạp chí Thương mại, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để thực hiện tốt các hợp đồng tiêu thụ nông sản”, "Tạp chí Thương mại
Tác giả: Trọng Hồ
Năm: 2003
7. Ngô Thị Ngọc Huyền (2000), Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đến 2010, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đến 2010
Tác giả: Ngô Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
8. Nguyễn Đình Nam (2002), “Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản nước ta”, Tạp chí kinh tế phát triển, (64) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản nước ta”, "Tạp chí kinh tế phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Nam
Năm: 2002
9. Phan Tiến Ngọc, “Lượng hóa tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lượng hóa tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, "Tạp chí Thương mại
10. Chu Tiến Quang, Môi trường kinh doanh ở nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường kinh doanh ở nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
19. Phạm Thị Thu Phương (2000), Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả ngành may Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả ngành may Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thu Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
20. Nguyễn Văn Tám (2000), Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Nguyễn Văn Tám
Năm: 2000
21. Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
1. Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2004), Niên Giám thống kê 2003 Khác
2. Cục Xúc tiến Thương mại (2000), Dự báo thị trường nông sản thế giới đến năm 2005 Khác
3. Cục Xúc tiến Thương mại (2002), Xuất khẩu sang thị trường EU Khác
11. Sở Công nghiệp tỉnh Tiền Giang (2002), Lộ trình nâng cao trình độ công nghệ của các ngành công nghiệp Tiền Giang Khác
12. Sở Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang (2002), Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Tiền Giang đến năm 2010 Khác
13. Sở Thương mại – Du lịch, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động thương mại tỉnh Tiền Giang Khác
14. Sở Thương mại - Du lịch, Báo cáo xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang Khác
15. Sở Thương mại - Du Lịch tỉnh Tiền Giang (2000), Quy hoạch thương mại tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 Khác
16. Sở Thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Tiền Giang đến 2010, taàm nhìn 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 1 Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 (Trang 13)
Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 1 Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 (Trang 13)
Bảng 2: Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến  cuoái naêm 2003 - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 2 Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến cuoái naêm 2003 (Trang 19)
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây  - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây (Trang 20)
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu chủ yếu  trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây (Trang 20)
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp của Tiền Giang năm 2001 - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 4 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp của Tiền Giang năm 2001 (Trang 22)
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công  nghieọp cuỷa Tieàn Giang naờm 2001 - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 4 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghieọp cuỷa Tieàn Giang naờm 2001 (Trang 22)
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu (xem bảng số 5): - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu (xem bảng số 5): (Trang 24)
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 5 Tổng kim ngạch xuất khẩu (Trang 24)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu (Trang 25)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người (Trang 26)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người (Trang 26)
Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 2003  - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 8 So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 2003 (Trang 27)
Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng  bằng sông Cửu Long năm 2003 - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 8 So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 2003 (Trang 27)
2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu (xem bảng số 9): - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu (xem bảng số 9): (Trang 28)
Bảng 9: Cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 9 Cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang (Trang 28)
Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 10 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang (Trang 30)
Bảng 11: Thị trường xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 11 Thị trường xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang (Trang 31)
Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 12 Hình thức doanh nghiệp khảo sát (Trang 32)
Hình thức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Hình th ức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % (Trang 32)
Hình thức  Số doanh nghiệp  Tỷ trọng % - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Hình th ức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % (Trang 32)
Bảng 13: Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 13 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát (Trang 33)
Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 14 Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được (Trang 33)
Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 14 Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được (Trang 33)
Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 15 Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm (Trang 33)
Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 17 Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới (Trang 34)
Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 17 Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới (Trang 34)
Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 18 Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm (Trang 35)
Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 19 Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới (Trang 35)
Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 18 Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm (Trang 35)
Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 19 Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới (Trang 35)
Bảng 21: Các kiến nghị của các doanh nghiệp - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 21 Các kiến nghị của các doanh nghiệp (Trang 36)
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: (Trang 45)
Bảng 23: Các chỉ tiêu xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010 của tỉnh Tiền Giang - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Bảng 23 Các chỉ tiêu xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010 của tỉnh Tiền Giang (Trang 45)
hướng, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đã hình thành được một số ngành, nghề mũi nhọn, tạo ra các mặt hàng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế  khá cao - Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
h ướng, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đã hình thành được một số ngành, nghề mũi nhọn, tạo ra các mặt hàng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế khá cao (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w