339 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010
1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bảng LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG . 3 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TIỀN GIANG NÓI RIÊNG . 4 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 5 1.3.1 Các nhân tố tác động thuận lợi 5 1.3.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu . 9 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 18 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH TIỀN GIANG 18 2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu . 18 2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu 22 2.1.3 Về thò trường xuất khẩu 24 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 26 2.2.1 Đối tượng khảo sát 26 2 2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 27 2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu . 30 2.2.4 Các kiến nghò của doanh nghiệp đối với các cấp có thẩm quyền để đẩy mạnh xuất khẩu 31 2.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG . 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 . 38 3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 38 3.1.1 Mục tiêu của các giải pháp . 38 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp . 39 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 40 3.2.1 Thực hiện liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong Tỉnh và các tỉnh lân cận để tạo ra các doanh nghiệp lớn hoặc chuỗi các doanh nghiệp . 40 3.2.2 Tăng cường vốn để đầu tư công nghệ mới, hiện đại hóa trang thiết bò, mở rộng quy mô kinh doanh . 41 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thò ở thò trường nước ngoài; tổ chức bộ phận chuyên trách về marketing . 43 3 3.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu 44 3.2.5 Thực hiện hợp đồng sản xuất – tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản với các hộ dân, các hợp tác xã 46 3.3 KIẾN NGHỊ . 47 KẾT LUẬN . 51 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NICs: Các nước công nghiệp mới. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội. FAO: Tổ chức lương nông thế giới. FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài. ODA: Viện trợ phát triển chính thức. JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản. KOTRA: Tổ chức xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc. CETRA: Hội đồng phát triển ngoại thương Trung Quốc. TDB: Tổ chức xúc tiến thương mại Singapore. HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế. CN - TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. EU: Liên minh Châu Âu. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. DNTN: Doanh nghiệp tư nhân. HTX: Hợp tác xã. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010 7 Bảng 2: Các đơn vò kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến cuối năm 2003 13 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vò kinh doanh xuất khẩu chủ yếu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây . 14 Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp của Tiền Giang năm 2001 . 16 Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu 18 Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu 19 Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người .20 Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 21 Bảng 9: Cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang .22 Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang 24 Bảng 11: Thò trường xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang .25 Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát 26 Bảng 13: Lónh vực kinh doanh của các doanh nghiệp khảo sát 27 Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trò chất lượng mà doanh nghiệp đạt được 27 Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm .27 Bảng 16: Các cách mà doanh nghiệp có đối tác xuất khẩu 28 6 Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thò trường thế giới .28 Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu 29 Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thò trường thế giới .29 Bảng 20: Các giải pháp các doanh nghiệp đề xuất để nâng cao năng lực xuất khẩu 30 Bảng 21: Các kiến nghò của các doanh nghiệp .31 Bảng 22: Ma trận SWOT .34 Bảng 23: Các chỉ tiêu xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010 của tỉnh Tiền Giang 39 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: - Tính cấp thiết của đề tài: Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập. Kinh nghiệm của các quốc gia NICs và Trung Quốc trong các năm qua đã cho thấy vai trò và tác động to lớn của xuất khẩu. Đối với Việt Nam, từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì xuất khẩu đã trở thành động lực chính góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nghiên cứu đònh lượng đã cho thấy đóng góp tích cực của xuất khẩu vào GDP của Việt Nam trong những năm vừa qua. Hệ số co giãn của GDP theo xuất khẩu là 0,27% tức là cứ 1% tăng lên của xuất khẩu trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì GDP tăng lên trung bình là 0,27% [9]. Doanh nghiệp là nhân tố chủ yếu quyết đònh khả năng xuất khẩu của một quốc gia nói chung hay một đòa phương nói riêng. Do vậy, việc đánh giá chính xác năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp để từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực xuất khẩu góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững mang tính cấp thiết và hữu ích đối với các nhà quản lý cũng như các doanh nghiệp. - Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và điểm mới của đề tài: + Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thời gian qua có rất nhiều bài viết trên các báo, tạp chí và nhiều đề tài nghiên cứu về tình hình, khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Các ngành cũng đưa ra chiến lược phát triển ngành và chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu của một số mặt hàng cụ thể. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả chỉ đi sâu vào các chính sách ở tầm vó mô. Bên cạnh đó, chưa có 8 công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về đòa phương Tiền Giang, khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. + Điểm mới của đề tài, đề tài phân tích những nhân tố tác động đến khả năng xuất của hàng hóa của tỉnh Tiền Giang và khảo sát năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để từ đó đề xuất các giải pháp đònh hướng và các bước đi cụ thể để nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. 2. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến năng lực xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. 3. Mục đích của đề tài nghiên cứu: Đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng nguồn số liệu từ Sở Thương mại – Du lòch tỉnh Tiền Giang, Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang, Sở Công Nghiệp tỉnh Tiền Giang, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Tiền Giang và Internet. - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để tìm hiểu khả năng xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia ở các Sở ban ngành, các doanh nghiệp trong tỉnh. 9 5. Phạm vi nghiên cứu: - Số liệu nghiên cứu đến cuối năm 2003. - Chỉ xét đến việc xuất khẩu hàng hóa hữu hình. 6. Nội dung cơ bản của đề tài: - Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Tiền Giang. - Chương 2: Khảo sát và đánh giá năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. 7. Phạm vi ứng dụng của đề tài: Đề tài là nguồn tham khảo cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh Tiền Giang cũng như các doanh nghiệp ở các tỉnh lân cận có cùng đặc điểm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các cơ quan quản lý nhà nước cũng có thể xem xét và vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề ra các chính sách hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp và để làm cơ sở huy hoạch xuất khẩu của tỉnh cũng như khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 10 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG 1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng: Xuất khẩu tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu: xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất thông qua việc tiếp cận công nghệ, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ từ nước ngoài nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới. Dưới áp lực cạnh tranh trên thò trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu mã, … doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trò sản xuất và kinh doanh. Do vậy, xuất khẩu thúc đẩy nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tác động tích cực đến nâng cao trình độ tay nghề, xây dựng phong cách công nghiệp của người lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp. Xuất khẩu là giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh. Trong điều kiện nhu cầu thò trường nội đòa còn hạn hẹp, nếu không mở rộng thò trường ra nước ngoài thì doanh nghiệp khó có thể phát triển. Thực tiễn Việt Nam từ khi thực hiện chính sách mở cửa đã chứng minh rõ nét cho điều này. Xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bò, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất. [...]... cáo xuất khẩu của Sở Thương mại - Du lòch tỉnh Tiền Giang) Năm 2002 so với năm 2001 số lượng tôm đông xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang giảm 73,43% và trò giá xuất khẩu tôm đông giảm 76,06% Trong năm 26 2003 số lượng xuất khẩu tiếp tục giảm 36,29% và kim ngạch xuất khẩu lại giảm đến 49,45% Sự yếu kém về quản lý của các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng nặng nề đến khả năng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang Trong các. .. xuất khẩu Tiền Giang cũng đã đưa ra nhiều quyết đònh khuyến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tỉnh khuyến khích các đơn vò kinh doanh xuất nhập khẩu mở chi nhánh đại diện và các đại lý ở nước ngoài để phát triển xuất khẩu và tìm kiếm khách hàng liên doanh đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu Các dự án đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu có chất lượng cao và các dự án hỗ trợ việc nâng cao. .. sản, nông sản và một số ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu Bên cạnh đó, điều kiện nhu cầu của thò trường thế giới, sự nổ lực của Nhà nước và đòa phương cũng như của bản thân các doanh nghiệp trong Tỉnh đã tạo ra các nhân tố thuận lợi cho việc nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn Tỉnh Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Tỉnh cũng gặp... động xuất khẩu là nguồn lực quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư nhằm mục đích phát triển 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Tiền Giang: 1.2.1 Các nhân tố tác động thuận lợi: - Nhu cầu của thò trường thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tiền Giang ngày càng tăng Tiền Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long - vùng có nhiều lợi thế để phát triển xuất. .. sát năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang: 2.2.1 Đối tượng khảo sát: Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát Hình thức Số doanh nghiệp Tỷ trọng % 1 Doanh nghiệp Nhà nước 5 25,00 2 Công ty TNHH 5 25,00 3 Công ty tư nhân 5 25,00 4 Doanh nghiệp có vốn FDI 4 20,00 5 HTX, tổ hợp 1 5,00 33 Bảng 13: Lónh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát Lónh vực kinh doanh Số doanh nghiệp. .. lòch Tiền Giang) - Năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu còn nhiều hạn chế Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh đều hoạt động mang tính bò động, phụ thuộc vào khách hàng, quen lề lối hoạt động trong thời kỳ bao cấp nên chưa xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh một cách khoa học Đa số doanh nghiệp chưa tạo ra được sản phẩm đặc sắc, tiêu biểu của. .. thống kê tỉnh Tiền Giang và tính toán) Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang tăng bình quân 19,39%, cao hơn mức bình quân của khu vực đồng bằng sông Cửu Long Tuy vậy, trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của tỉnh giảm sút một cách đáng báo động Năm 2003 so với năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh giảm 0,71% /năm và nếu tính chung cả thời kỳ từ năm 1996... Cục thống kê tỉnh Tiền Giang và tính toán) Từ cơ cấu hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng xuất khẩu xuất khẩu cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Tiền Giang tăng trưởng chậm hơn so với tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đây là xu hướng phù hợp với quy luật phát triển Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang giảm từ 70,08% năm 1995 xuống còn 55,69% năm 2000 và đến năm 2003 chỉ chiếm... Tính đến thời điểm cuối năm 2003 trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang chỉ có 20 đơn vò tham gia xuất khẩu Hầu hết các đơn vò này đều có quy mô vừa và nhỏ hoặc các hợp tác xã (xem bảng số 2) 19 Bảng 2: Các đơn vò kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến cuối năm 2003 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN DOANH NGHIỆP HTX Bình Minh Công ty thương nghiệp tổng hợp Tiền Giang. .. kinh doanh 36 2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu: Bảng 20: Các giải pháp doanh nghiệp đề xuất để nâng cao năng lực xuất khẩu Mức độ quan trọng 1-2 3-4 5-6 Số DN Loại giải pháp Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ 7 35,00 9 45,00 4 20,00 3 15,00 6 30,00 11 55,00 13 65,00 7 35,00 0 0 11 55,00 5 25,00 4 20,00 - Phải đổi mới công nghệ, kỹ thuật - Cần giảm giá để tăng khả năng . bàn tỉnh Tiền Giang. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. 7. Phạm. một số giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp