1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hà giang TT

28 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 354,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI HỒNG CỪ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS., TS VŨ VĂN HÓA PGS., TS NGUYỄN HUY THỊNH HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS., TS VŨ VĂN HÓA PGS., TS NGUYỄN HUY THỊNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Vào hồi: …… Ngày …… Tháng …… Năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam, cách thủ Hà Nội 320 km, có đường biên giới dài 277,556 km tiếp giáp với Trung Quốc, diện tích tự nhiên 7.800 km2; dân số khoảng 900 nghìn người gồm 19 dân tộc chủ yếu dân tộc Mơng, Tày, Dao Địa hình chủ yếu núi đá địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đối ngoại nước Hà Giang có nhiều tiềm lợi so sánh để phát triển Là vị trí “cửa ngõ” phía Bắc quốc gia, có tuyến quốc lộ qua, có đường biên giới giáp với Trung Quốc Địa bàn quản lý gồm 11 huyện thị có 07 huyện biên giới, 34 xã, thị trấn biên giới; tiếp giáp với huyện Mã Quan, Ma Ly Pho, Phú Ninh (Vân Nam, Trung Quốc) phần huyện Nà Pô (Quảng Tây, Trung Quốc) Hà Giang cịn có Cửa quốc tế Thanh Thủy “điểm đầu” dẫn đến tỉnh phía sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh… 01 cửa song phương, 02 cửa phụ, 11 lối mở biên giới Hệ thống cửa phát triển điều kiện thuận lợi cho nhập hàng hóa phát triển Thực tiễn Hà Giang thời gian qua cho thấy hoạt động kinh tế cửa có xu hướng gia tăng thời gian gần quyền địa phương ưu tiên phát triển Hiện tổng số 998 doanh nghiệp hoạt động, Hà Giang có 178 doanh nghiệp tư thương tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, có 64 doanh nghiệp tư thương thường xuyên hoạt động (53 doanh nghiệp 11 tư thương) Hoạt động doanh nghiệp xuất nhập đóng góp vào tăng trưởng GDP Hà Giang thập kỷ vừa qua, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt làm phong phú mặt hàng nông sản… Bên cạnh kết đạt được, doanh nghiệp xuất nhập Hà Giang chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, hoạt động khơng thường xun; mặt hàng XNK có thuế chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số hàng hóa XNK; Số thu NSNN hàng hóa XNK khơng ổn định, nguồn thu chủ yếu mặt hàng máy móc thiết bị nhập tạo tài sản cố định… Như vậy, với hạn chế mặt nguồn lực cho phát triển nêu, doanh nghiệp xuất nhập Hà Giang gặp khó khăn việc thực vai trị “cầu nối”, “trung chuyển” hàng hóa, dịch vụ XNK nhằm khai thác tối đa lợi vị trí địa lý gần kề thị trường lớn Trung Quốc Từ cách tiếp cận đánh giá thực trạng đây, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận án tiến sĩ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Các học thuyết kinh doanh xuất nhập Hệ thống lý thuyết thương mại sở lý thuyết quan trọng cho việc giải thích hình thành hoạt động thương mại giới bao gồm học thuyết Adam Smith với học thuyết “Lợi tuyệt đối”, David Ricardo Mill với học thuyết “Lợi so sánh”, Heckscher-Ohlin, P Krugman (1980) với “Lý thuyết thương mại mới”, Helpman P Krugman (1985) với “Lý thuyết tích hợp” Michael Porter với “Mơ hình kim cương” 2.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu tầm quan trọng, cần thiết phân tích HĐKD tiêu chí đánh giá HQKD Các cơng trình nghiên cứu tác giả Robert Kaplan, giáo sư kế toán Đại học Harvard David Norton, hệ thống đánh giá HQKD chiến lược Bảng điểm cân (Balanced Scorecard) Các nghiên cứu liên quan kể đến là: - Cuốn sách: “The balanced scorecard: Translating strategy into action” nhà xuất Đại học Harvard phát hành năm 1996 Trong sách tác giả trình bày hệ thống đo lường Bảng điểm cân bao gồm tiêu chí tài phi tài chính, liên hệ với góc độ nhân để diễn giải chiến lược thành mục tiêu hoạt động cụ thể khía cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, nhận thức phát triển Cuốn sách tập trung nghiên cứu ngành ngân hàng, dầu mỏ, bảo hiểm bán lẻ - Bài báo: “The balanced scorecard - measures that drive performance” tạp chí Harvard Business Review, số tháng 1, năm 1992 (tr 71 - 79) Tác giả phát triển "Bảng điểm cân bằng", hệ thống đo lường hiệu suất doanh nghiệp Tác giả xây dựng hệ thống tiêu có tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng tới việc thành công chiến lược bao gồm: chất lượng nhân viên, quy trình kinh doanh nội bộ, hài lòng khách hàng… Đề tài “Intergrated performance measurement systems: A development guide” tác giả Bititci, Carrie, McDevitt (1997) Nghiên cứu rõ tầm quan trọng HĐKD hệ thống tiêu đánh giá HQKD doanh nghiệp Trên sở kinh nghiệm nghiên cứu trước nước, tác giả đưa đề xuất xây dựng hệ thống tiêu đánh giá HQKD theo mơ hình liên kết tiêu đánh giá HQKD khía cạnh khác trình kinh doanh DN Nhóm thứ hai, cơng trình nghiên cứu hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực cụ thể: Nghiên cứu tác giả Singh and Raymond (2002) báo “Analysis of financial ratios commonly used by US lodging financial executives” tầm quan trọng tiêu phân tích HQKD DN đặc biệt tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản, hiệu quản lý hoạt động tiêu đánh giá khả sinh lợi Tỷ lệ hoạt động khả sinh lời tỷ lệ quan trọng nhà quản lý Nghiên cứu Fang-Mei Tseng, Yu-Jing Chiu, Ja-Shen Chen (2007): “Measuring business performance in the high-tech manufacturing industry: A case study of Taiwan's large-sized TFT-LCD panel companies” Nghiên cứu xác định số hiệu tài phi tài sử dụng cho cơng ty sản xuất công nghệ cao phát triển mô hình đánh giá hiệu kinh doanh Nghiên cứu nhân tố quan trọng đánh giá HQKD DN, là: hiệu tài chính, hiệu cạnh tranh, lực sản xuất, lực đổi mối quan hệ chuỗi cung ứng Theo quan điểm đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp Logistics, Yuen, Sheung Man (2006) "Performance measurement and management of third party logistics : an organizational theory approach", Thesis (Ph.D.) - Hong Kong Baptist University Hiệu kinh doanh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics thể tiêu chí: (i) Hiệu tài thị phần; (ii) Năng suất; (iii) Thời gian vịng quay; (iv) Dịch vụ khách hàng (v) Uy tín danh tiếng Kết nghiên cứu thực tiễn với 742 bảng câu hỏi cho thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp logistics chất lượng dịch vụ, hiệu tổ chức quan hệ khách hàng Zou et al (1998) để đánh giá hiệu hoạt động xuất khẩu, tác giả đề xuất thang đo (thang đo EXPERF) bao gồm ba khía cạnh: tài (lợi nhuận xuất khẩu, doanh số xuất tăng trưởng doanh số xuất khẩu), chiến lược (đóng góp xuất vào khả cạnh tranh doanh nghiệp, vị trí chiến lược thị phần), hài lòng đối tượng liên quan Nghiên cứu Jorge Carneiro, Angela da Rocha, Jorge Ferreira da Silva (2007): “A Critical Analysis of Measurement Models of Export Performance” tổng kết nghiên cứu thực nghiệm hiệu xuất giai đoạn 19992004, có sai sót việc hình thành khái niệm cấu trúc hiệu suất hoạt động Coelli, T., Rao, D., O’Donnell, C and Battese, G (2005) “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis”, tái lần thứ 2, NXB Springer & Science Theo tác giả, hiệu doanh nghiệp gồm hai phần: hiệu công nghệ (technical efficiency) hiệu phân phối nguồn lực (allocative efficiency) Hiệu công nghệ thể khả doanh nghiệp đạt sản lượng tối đa với mức đầu vào định Hiệu phân phối thể khả doanh nghiệp sử dụng đầu vào với tỷ lệ hợp lý cho sản lượng giá thành tương ứng Kết hợp hai yếu tố hiệu công nghệ hiệu phân phối tạo hiệu kinh tế tổng thể 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Nhóm thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận hiệu kinh doanh hệ thống tiêu chí phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói chung Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2017), Giáo trình phân tích tài DN, NXB Tài Giáo trình phân tích tài tiếp cận theo yêu cầu quản lý tài phạm vi: phân tích tài vĩ mơ phân tích tài vi mơ Phân tích tài cung cấp thơng tin giúp chủ thể quản lý có sở cần thiết để định điều hành quản trị tài cách kịp thời, hiệu Phạm Thị Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh (2018), Báo cáo tài phân tích, dự báo định giá, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Chương 8: Phân tích hiệu kinh doanh Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2006) với công trình “Phân tích tài cơng ty cổ phần” trình bày quan điểm hệ thống tiêu phân tích tài nói chung cơng ty cổ phần Hệ thống tiêu dừng lại tiêu tài giúp đánh giá phân tích hiệu sử dụng tài sản, nguồn vốn… Nhóm thứ hai, nghiên cứu sử dụng sở lý luận hệ thống tiêu để đánh giá hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp ngành, lĩnh vực cụ thể Luận án Tiến Sĩ tác giả Đỗ Huyền Trang (2012): “Hoàn thiện phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khu vực Nam Trung Bộ” Tác giả kết luận nâng cao hiệu kinh doanh gắn liền với việc thực mục tiêu xã hội Tác giả đưa nhóm tiêu để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp: hiệu suất sử dụng chi phí hay yếu tố đầu vào, tốc độ luân chuyển chi phí hay yếu tố đầu vào, sức sinh lời chi phí hay yếu tố đầu vào Đặc biệt đề tài tác giả đề xuất số tiêu đánh giá hiệu xã hội như: khả cung cấp việc làm, đóng góp cho NSNN Tuy nhiên, đưa giải pháp hoàn thiện tác giả chưa phân tích tiêu đo lường đánh giá hiệu xã hội Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Công Hội (2017): “Hiệu kinh doanh doanh nghiệp Logistics tỉnh Bắc Trung Bộ” Doanh nghiệp logistics loại hình doanh nghiệp đặc thù Vì hoạt động logistics chuỗi hoạt động từ đầu vào tới đầu sản phẩm nên hiệu kinh doanh doanh nghiệp logistics không xem xét phạm vi doanh nghiệp mà tính đến hiệu kinh doanh đối tác, bao gồm đối tác chuỗi cung ứng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics Từ quan điểm trên, tác giả lựa chọn mơ hình đánh giá hiệu dựa nhóm tiêu: i Hiệu kinh doanh phạm vi doanh nghiệp logistics (ROA, ROE, ROS, ROC, Năng suất lao động bình quân, Thu nhập bình quân LĐ); ii Hiệu lan tỏa đến DN sử dụng DV Logistics đến phát triển kinh tế xã hội (Tác động Logistics đến HQKD, đến việc sử dụng hợp lý nguồn lực, đến tiêu HQKD DN, tác động DV logistics đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương) Điểm chung luận án nêu vận dụng kiến thức mơ hình đánh giá hiệu kinh doanh giới vận dụng vào đối tượng doanh nghiệp cụ thể để lựa chọn mơ hình đánh giá hiệu kinh doanh phù hợp Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu tập trung hồn thiện mơ hình tiêu đánh giá hiệu quả, chưa sâu vào phân tích tìm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực cụ thể Nhóm thứ ba: cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài xuất nhập Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Hội (2014): “Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt Trung” Tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung bao gồm: điều kiện cửa khẩu, điều kiện cầu thị trường Trung Quốc, dịch vụ hỗ trợ thương mại cửa khẩu, môi trường cạnh tranh thương nhân, phủ Việt Nam chế sách Trung Quốc,… Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc” Vụ Thương mại miền núi - Bộ Cơng Thương chủ trì thực năm 2009 Trong đó, tập trung nghiên cứu hoạt động XK tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam qua biên giới đất liền sang TQ, chưa đề cập đến hoạt động XNK hàng hóa qua biên giới nói chung Việt Nam TQ Luận án Tiến sĩ: “Tác động xuất nhập hàng hóa tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nguyễn Thị Thu Thủy trường ĐH Kinh tế quốc dân: Đã dựa tổng quan nghiên cứu thực nghiệm giới để vấn đề nảy sinh hướng lựa chọn mơ hình nghiên cứu thực nghiệm tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế, áp dụng cho trường hợp cụ thể Việt Nam Luận án rõ chất lượng xuất hàng hóa, có cấu hàng hóa xuất nhân tố quan trọng tác động tới tăng trưởng kinh tế Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa, tăng cường mặt lượng nâng mặt chất, hướng tới xuất bền vững Luận án Tiến sĩ: “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa vào thị trường EU điều kiện tham gia vào WTO” Nguyễn Thị Thúy Hồng trường đại học Kinh tế Quốc dân năm 2014: nghiên cứu sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào EU bối cảnh tự hóa thương mại gia tăng Nghiên cứu đã củng cố nhận định tầm quan trọng chủ động nguyên liệu nước để nâng cao hiệu xuất xem xét, đưa vào tiêu đánh giá hiệu LATS Kinh tế học: “Đổi cấu hàng xuất nhập quan hệ thương mại với Trung Quốc nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu” tác giả Nguyễn Thị Nhật Thu Trường Đại học Ngoại thương năm 2018: thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc có nguyên nhân chủ yếu cấu hàng xuất nhập hai nước Luận án đề xuất số giải pháp đổi cấu xuất nhập khẩu, từ hạn chế tình trạng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc thời gian dài (đến năm 2030) Định hướng nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề hiệu kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhân tố có vai trị định đến tăng trưởng xuất nhập địa phương 2.3 Khoảng trống nghiên cứu nội dung luận án tập trung giải Để tạo thuận lợi có định hướng rõ ràng cho việc nghiên cứu, tác giả mô tả vấn đề cần nghiên cứu nêu thông qua bảng khái quát sau: Sơ đồ 1: Khái quát mơ hình vấn đề phân tích - Kim ngạch, tốc độ tăng - Đa dạng mặt hàng XNK Về mặt kinh tế - Đóng góp GDP - Tăng giá trị gia tăng cho hàng hóa nội địa - Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương tích cực Hiệu kinh doanh xuất nhập - Tăng việc làm Về mặt xã hội - Không ảnh hưởng, gây chèn lấn, tác động tiêu cực đến ngành khác Các nhân tố tác động (Quá trình hội nhập, chế sách, lực sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, thị trường giới, nguồn nhân lực, … - Duy trì ổn định mơi trường Về mặt môi trường - Nâng cao khả tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế môi trường - Tăng cường việc tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế chất lượng hàng hóa (Nguồn: Đào Thanh Hương (2018)1) MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu luận án tập trung đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang (doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh XNK, doanh nghiệp làm dịch vụ XNK) - Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp dùng để thực luận án thu thập khoản thời gian từ 2015-2019 Câu hỏi nghiên cứu: Quan điểm định hướng xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp địa bàn Hà Giang giai đoạn tới cần tập trung vào vấn đề lớn gì? Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng cách tiếp cận quản trị nhà nước, tức xem xét hiệu hoạt động xuất nhập doanh nghiệp tổng thể phát triển kinh tế Hà Giang, đặt so sánh với phát triển ngành kinh tế khác tỉnh so sánh với hoạt động xuất nhập địa phương vùng 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin - Tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn - Tiếp cận nghiên cứu hệ thống 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp so sánh theo thời gian, phương pháp tỷ số - Phương pháp thống kê mô tả Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6.1 Về phương diện học thuật Hệ thống hóa vấn đề như: (i) lý luận chung, (ii) tiêu chí đánh giá, (iii) nhân tố ảnh hưởng, (iv) học kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn Do vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định việc hoàn thiện khung lý thuyết nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh 6.2 Về phương diện thực tiễn - Luận án rút học kinh nghiệm địa phương - Thực trạng hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập - Đây nghiên cứu thực hiệu kinh doanh xuất nhập Hà Giang KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, hình, tài liệu tham khảo, luận án bố cục theo chương sau: Chương 1: Lý luận hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK 1.1 KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Bản chất hoạt động kinh doanh xuất nhập Kinh doanh xuất nhập hoạt động trao đổi hàng hóa sở phân công lao động quốc tế, chuyên môn hóa sản xuất cân đối cung cầu kinh tế, quốc gia nâng cao hiệu kinh tế 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh XNK doanh nghiệp kinh doanh XNK 1.1.2.1 Đặc điểm kinh doanh XNK * Nhập * Xuất 1.1.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh XNK 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp kinh doanh XNK 1.1.3.1 Vai trò hoạt động xuất kinh tế a Xuất tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước b XK đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Một là, XK tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Hai là, XK tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ Ba là, XK tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất Bốn là, XK tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Năm là, thông qua XK hàng hoá nội địa tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Sáu là, XK đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh c XK có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân d XK để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại * Vai trò XK doanh nghiệp 1.1.3.2 Vai trò hoạt động nhập Thứ nhất, nhập thúc đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Thứ hai, nhập bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế Thứ ba, nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động, góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Thứ tư, nhập có vai trị tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất hàng Việt Nam nước ngoài, đặc biệt nước nhập Từ điều ta thấy hoạt động XNK có vai trị tích cực sau: Thứ nhất, XNK hình thức trao đổi tích cực Thứ hai, kinh doanh XNK chiếm vị trí quan trọng tái sản xuất xã hội Mặt khác, làm đa dạng hoá làm tăng mức giá trị sử dụng cho kinh tế quốc dân đồng thời làm tăng thu nhập quốc Hơn nữa, XNK phát huy cao độ tính động sáng tạo người, tổ chức, ngành nghề, địa phương xã hội Nó đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng sản xuất tiêu dùng khắc phục thiếu cung cầu hàng hố Ngồi ra, hoạt động XNK cịn tạo cạnh tranh hàng hoá nước hàng nhập ngoại Như vậy, kinh doanh XNK có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước, phát huy mạnh nước mạnh kinh tế giới, cầu nối liền kinh tế nước ta với kinh tế giới 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XNK 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh XNK Hiệu kinh doanh xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp tập hợp tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trường, qua phản ánh tổng hợp kết xuất nhập hàng hóa mặt định tính định lượng, phạm vi địa phương, thời kỳ định, thường năm Xét mặt lý luận, nội dung hiệu kinh doanh xuất nhập góp phần đắc lực thúc đẩy nhanh suất lao động xã hội tăng thu nhập quốc dân sử dụng, qua tạo thêm nguồn tích lũy cho sản xuất nâng cao mức sống người dân 1.2.2 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu kinh doanh XNK Nâng cao hiệu kinh doanh XNK nhân tố định để tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, thâm nhập thị trường nước Mặt khác, doanh nghiệp XNK mang nét chung doanh nghiệp nói chung ngồi cịn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ u cầu địi hỏi khắt khe từ phía khách hàng nước ngồi 1.2.3 Vai trị việc nâng cao hiệu kinh doanh XNK - Đối với kinh tế quốc dân 10 Cơ cấu kinh tế (theo VA) tiếp tục dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp – thủy sản, tăng tỷ trọng công nghiệp – XDCB dịch vụ So sánh cấu doanh nghiệp với cấu kinh tế theo VA cho thấy có 5,9% doanh nghiệp hoạt động ngành nông-lâm-thủy sản, song tỷ trọng ngành chiếm tới 31,07% cấu kinh tế toàn tỉnh 2.2.1.4 Đánh giá phát triển tồn hệ thống doanh nghiệp tỉnh Hà Giang - Về phát triển số lượng doanh nghiệp Hà Giang mức bão hịa - Về cấu: nơng – lâm – thủy sản chiếm tỷ trọng thấp, thương mại – dịch vụ có xu hướng tăng, cơng nghiệp – xây dựng giảm - Phần lớn doanh nghiệp có quy mơ vốn siêu nhỏ nhỏ - Các ngành coi lợi Hà Giang lại có mức đóng góp cho ngân sách thấp - Xét đóng góp việc làm khu vực doanh nghiệp thấp 2.2.2 Các doanh nghiệp xuất nhập địa bàn tỉnh Hà Giang 2.2.2.1 Số lượng doanh nghiệp xuất nhập Biểu đồ 2.3: Số lượng doanh nghiệp tham gia xuất nhập Hà Giang (Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác hải quan năm 2015-2019) Năm 2019: Số doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập gia tăng gia tăng mặt hàng linh kiện điện tử (kinh doanh tạm nhập tái xuất) tổng trị giá 3.164 triệu USD Sau lại giảm xuống năm sau Doanh nghiệp chuyên doanh lĩnh vực xuất nhập Hà Giang năm vừa qua lại có xu hướng tăng lên Cụ thể năm 2015 doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập Hà Giang 83 doanh nghiệp, năm 2017 số tăng lên 177 doanh nghiệp năm 2019 151 doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng nhóm doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019 bình qn 19,6% TT Bảng 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập (Đơn vị tính: doanh nghiệp) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 BQ Tiêu chí Doanh nghiệp tư thương tham gia hoạt động xuất - nhập Tốc độ tăng trưởng (%) Doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập Tỷ trọng (2)/(1)x100 (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 173 137 366 198 178 78,4 -20,8 167,2 -45,9 -10,1 83 99 177 163 151 48,0 15,3 72,3 19,3 48,4 78,8 82,3 -7,9 84,8 -7,4 33,7 67,2 19,6 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác hải quan năm 2015-2019) 14 Như hoạt động xuất nhập Hà Giang theo chiều hướng tự phát, không ổn định, thành phần tham gia vào hoạt động XNK biến động theo năm, tín hiệu khả quan doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập có xu hướng tăng lên qua năm cho thấy khởi sắc hoạt động xuất nhập Hà Giang Biểu đồ 2.4: Số doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK Hà Giang so với tỉnh vùng (Đơn vị tính: doanh nghiệp) (Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác hải quan tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn từ 2015 đến 2019) Như so sánh số lượng doanh nghiệp có tham gia xuất nhập Hà Giang với tỉnh ta thấy số lượng doanh nghiệp tham gia XNK ngang Cao Bằng, nhiên kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2015-2019 Cao Bằng 738,52 triệu USD lớn Hà Giang 203,48 triệu USD 2.2.2.2 Loại hình doanh nghiệp xuất nhập Biểu đồ 2.5: Phân loại DN XNK khảo sát phân theo loại hình cơng ty (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Báo cáo thống kê tỉnh Hà Giang từ năm 2015 - 2019) Trong đó: + Loại hình cơng ty TNHH hoạt động XNK: chiếm 35% + Công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực XNK: 5% + Các loại hình cơng ty khác: 60% 2.2.2.3 Quy mô vốn doanh nghiệp xuất nhập Biểu đồ 2.6: Phân loại DN XNK khảo sát theo quy mơ (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Báo cáo thống kê tỉnh Hà Giang từ năm 2015 - 2019) Doanh nghiệp ‘Vừa’ hoạt động lĩnh vực XNK chiếm : 45% Doanh nghiệp ‘Nhỏ’ hoạt động lĩnh vực XNK chiếm : 15% Doanh nghiệp ‘Siêu nhỏ’ hoạt động lĩnh vực XNK chiếm : 40% 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 2.3.1 Phân tích hiệu kinh tế 2.3.1.1 Kim ngạch xuất nhập tốc độ tăng trưởng kim ngạch XNK Bảng 2.4: Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập địa bàn tỉnh Hà Giang phân theo loại hình (Đơn vị tính:triệu USD, %) Năm TT 2016 Tiêu chí Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập (triệu USD) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 1.1 Giá trị hàng hóa xuất (triệu USD) 2017 2018 2019 1.593,1 4.157 576,2 588,3 100 -86,1 200,7 100 2,1 342,5 100 639,5 399,3 15 100 160,9 368,3 BQ 179,1 Tỷ trọng (%) 25,1 8,9 34,8 58,2 31,7 Tốc độ tăng trưởng (%) 232,9 -7,8 -45,5 70,7 62,6 1.2 Giá trị hàng hóa nhập (triệu USD) 54,0 146,2 132,9 175,5 Tỷ trọng (%) 3,4 3,5 23,1 29,8 14,9 Tốc độ tăng trưởng (%) -43,4 170,7 -9,1 32,0 37,6 Loại hình khác: Tạm nhập tái xuất, Chuyển cửa 1.3 1139,8 3642,5 242,5 70,3 khẩu, Gia công, miễn thuế (triệu USD) Tỷ trọng (%) 71,5 87,6 42,1 11,9 55,8 Tốc độ tăng trưởng (%) 219,6 -93,3 -71,0 18,4 (Nguồn: Báo cáo Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác hải quan tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn từ 2015 đến 2019) Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập qua cửa Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 biến động lớn Cụ thể, tổng giá trị hàng hóa xuất nhập năm 2017 tăng đột biến, đạt 4.157 triệu USD, sau giảm mạnh năm 2018 cịn 576,15 triệu USD 588,3 triệu USD năm 2019 Về cấu tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu: hàng xuất chiếm tỷ trọng cao hàng nhập loại hình XNK khác giảm tỷ trọng từ 71,5% năm 2015 xuống 11,9% năm 2019 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất nhập Hà Giang So sánh với Tỉnh miền núi phía Bắc (Đơn vị tính: Triệu USD) (Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết công tác Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn giai đoạn 2015-2019) Nhìn cách tổng thể, kim ngạch xuất nhập Hà Giang cao Cao Bằng, có đột phá năm 2017, nhiên kim ngạch xuất nhập bình quân thấp Lạng Sơn Lào Cai 2.3.1.2 Cơ cấu xuất nhập * Cơ cấu xuất nhập theo mặt hàng Bảng 2.5: Một số mặt hàng xuất Hà Giang TT Mặt hàng xuất Đơn vị 2016 2017 2018 2019 Quặng loại Tấn 22.194 25.966,2 1.944,5 3.367,6 Chè loại Tấn 1.655,8 4.413,7 1.074,8 1.018,7 Ván bóc Tấn 3.741,4 10.369 31.415,7 61.274,1 Giường tủ Chiếc 828 Sắn khô thái lát Tấn 130 9.427 67.254,6 39.089 (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo “Chương trình hành động Chiến lược kinh tế Hà Giang giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030” UBND Tỉnh Hà Giang website: hagiang.gov.vn) Các mặt hàng xuất chủ yếu Hà Giang là: Quặng, Chè loại, Ván bóc, Đồ gỗ, Thủ công mỹ nghệ, Sắn khô thái lát, chủ yếu tài nguyên, nguyên liệu thô với giá trị gia tăng không cao Mặt hàng xuất chủ yếu nhóm hoa (thanh long, nhãn, chuối, ) số nông sản (sắn tươi, sắn lát,…) nhóm có xu hướng tăng Ván bóc, quặng khống sản có xu hướng giảm sách hạn chế xuất tài ngun thơ đóng cửa rừng Trung ương Nhập từ Trung Quốc năm 2019: 127,5 triệu USD, giảm 29% so với năm trước, chủ yếu gồm phân đạm, lượng điện, phụ tùng ống nước, hoa 16 Bảng 2.6: Giá trị hàng nhập Hà Giang (Đơn vị tính: 1.000 USD) TT Năm 2016 2017 2018 2019 Bình quân Mặt hàng Nhập 11.172,4 32.688,5 33.298,1 35.297,8 Tốc độ tăng trưởng (%) 192,58 1,86 6,01 66,82 Tư liệu sản xuất 9.697,2 19.294,6 22.534,2 24.059,6 Tốc độ tăng trưởng (%) 98,97 16,79 6,77 40,84 Máy móc thiết bị 9.661,5 17.344,4 8.534,3 10.478,3 Tốc độ tăng trưởng (%) 79,52 -50,80 22,78 17,17 Nguyên nhiên vật liệu 35,7 1.950,2 13.999,9 13.581,3 Tốc độ tăng trưởng (%) 5.362,75 617,87 -2,99 1.992,54 Hàng tiêu dùng 1.475,2 13.393,9 10.763,9 11.238,2 Tốc độ tăng trưởng (%) 807,94 -19,64 4,41 264,24 Lương thực 44,2 2.974,3 2.765,2 3.379,3 Tốc độ tăng trưởng (%) 6.620,67 -7,03 22,21 2.211,95 (Nguồn: tổng hợp từ “Quy hoạch kinh tế Hà Giang đến năm 2030” webside: hagiang.gov.vn) Bảng 2.7: Số lượng mặt hàng hàng nhập Hà Giang TT Mặt hàng Đơn vị 2016 2017 2018 2019 Bình quân Quả tươi Tấn 1.449 12.990 22.786 9.781 Tốc độ tăng trưởng % 796 75 -57 272 Ô tô Cái 12 10 12 Tốc độ tăng trưởng % -17 20 -100 -32 Phân bón Tấn 11,7 2.258 6.078,80 6.379 Tốc độ tăng trưởng % 19.199 169 6.458 Phụ tùng ô tô Cái 1.618,70 125,3 Tốc độ tăng trưởng % -92 -100 -96 Điện Tr KWh 85,6 184,7 134,1 123,7 Tốc độ tăng trưởng % 116 -27 -8 27 (Nguồn: tổng hợp từ “Quy hoạch kinh tế Hà Giang đến năm 2030” webside: hagiang.gov.vn) Đánh giá mặt giá trị nhập khẩu, lượng điện mặt hàng có trị giá nhập lớn Hà Giang, máy móc, thiết bị đường nước, hoa tươi, phụ tùng ô tô… * Cơ cấu xuất nhập theo đối tượng Theo thống kê Cục Hải quan Hà Giang, kim ngạch xuất nhập hàng hóa Cục giai đoạn 2016-2019 phân theo địa phương sau: Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất nhập Hà Giang giai đoạn 2016-2019 phân theo địa phương (Đơn vị tính: triệu USD) (Nguồn: Cục Hải quan Hà Giang) Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập qua cửa Hà Giang phân theo địa phương ta thấy chủ yếu hàng xuất nhập đến từ doanh nghiệp tỉnh Các mặt hàng xuất chủ yếu doanh nghiệp Tỉnh chủ yếu Hoa khô, Tươi, Bánh kẹo, Hạt tiêu đen, Tinh bột sắn……Hàng nhập máy móc thiết bị, ôtô linh kiện ô tô, than cốc, lượng điện; loại hình khác mạch in điện tử, sợi thuốc lá, máy thổi khí, thuốc điếu…… 17 Các mặt hàng xuất chủ yếu doanh nghiệp Tỉnh chủ yếu gạo, ngô, tươi, ván bóc, Antimo, bột sắn, hàng hóa khác; hàng nhập kẽm gia công Angtimon thỏi, máy móc thiết bị, linh kiện tơ, than cốc, quặng Mănggan…… 2.3.1.3.Thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập Bảng 2.8: Đóng góp từ hoạt động Xuất – Nhập Tỉnh Hà Giang thu ngân sách nhà nước (Đon vị tính: triệu đồng) Năm TT 2015 2016 2017 2018 2019 BQ Tiêu chí Tổng thu ngân sách nhà 10.355.151 10.783.378 12.509.542 14.042.064 15.776.941 nước Hà Giang Tốc độ tăng trưởng thu ngân 7,73 4,14 16,01 12,25 12,35 10,50 sách NN so với năm trước (%) Thu ngân sách nhà nước từ 174.705 202.414 216.303 185.337 206.960 hoạt động xuất nhập Tốc độ tăng trưởng thu ngân -3,75 15,86 6,86 -14,32 11,67 3,26 sách NN so với năm trước (%) Tỷ trọng thu NSNN từ hoạt động xuất nhập 1,69 1,88 1,73 1,32 1,31 1,58 / tổng thu NSNN (%) (Nguồn: Báo cáo thống kê Tỉnh Hà Giang năm 2015-2019) Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng thu NSNN từ hoạt động xuất nhập Hà Giang chiếm tỷ trọng bình quân 1,58 % tổng thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2019 Lí cấu, số lượng hàng hóa chưa đa dạng, chủ yếu hàng nơng sản có giá trị kim ngạch thấp; hoạt động kinh doanh, XNK doanh nghiệp địa bàn hạn chế Bảng 2.9: Tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ hoạt động Xuất – Nhập Tại Tỉnh Hà Giang (Đon vị tính: triệu đồng, %) Năm TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2015 2016 2017 2018 2019 BQ Tiêu chí Thu ngân sách nhà nước từ hoạt 174.705 202.414 216.303 292.751 315.000 động xuất nhập (triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng thu ngân sách NN -3,75 15,86 6,86 35,34 7,60 12,38 (%) Thuế xuất (triệu đồng) 15.261 23.577 14.680 15.391 23.562 Thuế nhập (triệu đồng) 13.477 7.348 12.604 14.129 17.148 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập 32 34 40 60 (triệu đồng) Thuế giá trị gia tăng hàng nhập 145.828 171.432 188.909 263.191 274.230 (triệu đồng) (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Giang năm 2015-2019) Thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập có xu hướng tăng giảm khơng đồng qua năm Tốc độ tăng trưởng thu ngân sách nhà nước bình quân giai đoạn 2015 – 2019 12,38%/năm 18 2.3.2 Phân tích hiệu xã hội 2.3.3.1 Năng suất lao động bình quân Năng suất lao động bình qn tính sở tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ số lao động sử dụng công ty; Bảng 2.10: Năng suất lao động bình quân số doanh nghiệp XNK Trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Đon vị tính: triệu đồng, người) Năm TT 2015 2016 2017 2018 2019 BQ Tiêu chí Tổng doanh thu (triệu đồng) 990.950 1.036.400 1.215.780 1.352.400 1.442.020 1.207.510 Chi phí (triệu đồng) 933.000 972.000 1.116.000 1.258.000 1.402.000 1.136.200 Số lao động sử dụng (người) 551 563 569 594 570 569,40 Năng suất lao động bình 105,2 114,4 175,4 158,9 70,2 124,8 quân (triệu đồng/ người) Tốc độ tăng suất lao động 8,76 53,30 -9,37 -55,82 -0,78 (Nguồn: Thống kê khảo sát DN XNK Hà Giang giai đoạn 2015-2019) Kết thống kê khảo sát 20 doanh nghiệp thường xuyên phát sinh hoạt động XNK cho thấy NSLĐ bình quân doanh nghiệp cao mức bình quân nước, nhiên lại có xu hướng giảm vòng năm qua giá trị tốc độ Cụ thể năm 2015, NSLĐ nhóm DN khảo sát 105,2 triệu đồng/người, đến năm 2019 NSLĐ 70,2 triệu đồng/người 2.3.3.2 Tiền lương bình quân Bảng 2.11: Tiền lương bình quân số doanh nghiệp XNK Trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Đon vị tính: triệu đồng, người) Năm TT 2015 Tiêu chí Quỹ tiền lương (triệu đồng) 52.340 Số lao động sử dụng (người) 441 Tiền lương bình quân (triệu 118,7 đồng/ người/ năm) Tiền lương bình quân (triệu 9,9 đồng/ người/ tháng) Tốc độ tăng tiền lương bình quân 2016 2017 2018 2019 BQ 54.340 448 54.360 439 61.160 454 59.870 425 56.414 441,4 121,3 123,8 134,7 140,9 127,8 10,1 10,3 11,2 11,7 10,7 2,20 2,09 8,79 4,57 4,41 (Nguồn: Thống kê khảo sát DN XNK Hà Giang giai đoạn 2015-2019) Chỉ tiêu tiền lương bình quân phản ánh chất lượng lao động Tiền lương bình quân doanh nghiệp XNK khảo sát Hà Giang cho thấy mức cao nhiều so với mức lương bình quân chung nước Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp XNK năm 2019 11,2 triệu đồng/ tháng, gấp đơi so với thu nhập bình quân tỉnh 5,5 triệu đồng/ tháng thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp XNK theo khảo sát đứng sau ngành cao Tài – Ngân hàng, sản xuất phân phối điện khí đốt 19 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 2.4.1 Những kết đạt 2.4.1.1.Doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập có xu hướng tăng lên qua năm 2.4.1.2.Hoạt động doanh nghiệp xuất nhập có vai trị quan trọng tăng trưởng GDP Hà Giang 2.4.1.3.Các doanh nghiệp Xuất – Nhập Hà Giang góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt làm phong phú mặt hàng nông sản 2.4.1.4 Các hoạt động doanh nghiệp XNK góp phần tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế Hà Giang với Trung quốc quốc gia giới 2.4.2 Những hạn chế Mặc dù doanh nghiệp xuất nhập đóng góp lớn cho phát triển kinh tế Hà Giang, nhiên số hạn chế sau: 2.4.2.1 Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập qua địa bàn Hà Giang thấp so với tỉnh Miền Bắc nhiều 2.4.2.2 Thứ hai, hàng hóa xuất nhập qua cửa Hà Giang chủ yếu hàng tạm nhập tái xuất doanh nghiệp ngồi tỉnh 2.4.2.3.Thứ ba, hàng hóa xuất nhập qua cửa Hà Giang chủ yếu nhóm hàng hoa quả, nơng sản tươi 2.4.2.4.Thứ tư, hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế cửa chưa tạo giá trị thặng dư cao 2.4.2.5.Thứ năm, việc phát triển doanh nghiệp xuất nhập Hà Giang không tạo giá trị lan tỏa cho khu vực thành phần kinh tế địa bàn 2.4.2.6.Thứ sáu, khả đóng góp ngân sách Hà Giang với hoạt động mơ hình kinh tế cửa địa phương 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Về doanh nghiệp hoạt động biên mậu: - Về sách biên mậu: - Về sở hạ tầng cửa - Về giao thơng, khó khăn việc kết nối giao lưu kinh tế - Kết nối sở hạ tầng giao thơng đến chợ, lối mở cịn hạn chế - Các dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế biên mậu như: - Tác động dịch bệnh Covid-19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 20 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ DOANH NGHIỆP XUẤT – NHẬP KHẨU TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2030 3.1.1 Thách thức hội phát triển kinh tế đối ngoại Hà Giang 3.1.1.1 Thách thức * Đối với tỉnh Hà Giang - Tỉnh Hà Giang có điểm xuất phát kinh tế thấp, mức thu nhập dân cư, vốn, trình độ khoa học cơng nghệ cịn yếu; quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất thấp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chưa phát triển - Mơi trường đầu tư cịn nhiều hạn chế như: kết cấu hạ tầng, thể chế, hệ thống pháp luật, việc thực thi pháp luật, tính hiệu hiệu lực quản lý - Môi trường đầu tư, sách đầu tư ngồi nước nhiều biến động - Thách thức lớn cho phát triển thương mại Hà Giang xuất phát từ nguồn nhân lực nhiều hạn chế - Xuất Hà Giang phát triển chưa bền vững - Mở rộng xuất có nguy thách thức nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường - Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh từ hoạt động xuất, nhập - Nhập chưa bền vững * Đối với doanh nghiệp xuất nhập Hà Giang - Cạnh tranh thị trường xuất - Điều kiện sở vật chất cho hoạt động xuất nhập : Giao thơng kết nối khơng thuận lợi (chưa có đường cao tốc) nước lẫn tới Trung Quốc - Kết nối sở hạ tầng giao thông đến chợ, lối mở hạn chế Các khu chức Khu kinh tế cửa Quốc tế Thanh Thủy chưa phát triển hoạt động logistics đơn giản 3.1.1.2 Cơ hội phát triển hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Hà Giang * Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Hà Giang hội mở cửa thị trường xâm nhập vào thị trường nước ngoài: * Chiến lược phát triển sở hạ tầng giao thông Trung Quốc mang lại lợi phát triển kinh tế cửa cho Hà Giang * Chính phủ ưu tiên quan tâm đến xuất nhập lưu thơng hàng hóa khu vực giới * Chính quyền địa phương hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp XNK tài chính, đầu tư kỹ thuật thiết bị, môi trường pháp lý 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển doanh nghiệp xuất nhập 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp XNK Hà Giang (1) Phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững (2) Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất (3) Phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo cơng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý thành phần tham gia xuất 21 3.1.2.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp XNK Hà Giang Trên sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2020-2030 là: - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Hà Giang - Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên - Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn - Tập trung phát triển khu kinh tế cửa quốc tế Thanh Thủy - Từng bước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng để thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hóa cửa phụ lối mở - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế đối ngoại qua cửa 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 3.2.1.Nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp tỉnh - Chuyển hướng kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển Tỉnh - Cơ cấu lại ngành nông nghiệp đổi mô hình sản xuất nơng nghiệp - Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nơng sản doanh nghiệp nông dân - Đầu tư sở hạ tầng công nghệ để phát triển sản xuất hiệu 3.2.2 Nâng cao lực tài Các doanh nghiệp muốn tăng lực tài chính: Trước hết phải tăng vốn chủ sở hữu Các DN tăng vốn chủ sở hữu nhiều cách Nhưng cách là: + Nâng mức góp vốn Cổ đơng chiến lược + Tăng số lượng cổ đông + Phát hành trái phiếu có kỳ hạn + Tham gia vào thị trường chứng khoán Nhưng muốn doanh nghiệp tham gia vào thị trường tài thân doanh nghiệp phải làm ăn kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận tăng qua năm Chất lượng sản phẩm tốt, người tiêu dùng tin tưởng Các DN cần phải hoàn thiện mình, để tiếp cận nguồn vốn vay NH dễ dàng Cổ phần hóa số doanh nghiệp xuất nhập khẩu, có lực kinh doanh Hà Giang 3.2.3.Nâng cao lực quản trị Quản trị vốn kinh doanh Để quản trị vốn kinh doanh mang lại hiệu cao, DN cần chia nghiệp vụ thành ba loại: + Quản trị nguồn vốn + Quản trị sử dụng vốn + Quản trị hiệu kinh doanh Quản trị quan hệ kinh doanh Quản trị quan hệ kinh doanh bao gồm nội dung cốt lõi, là: 22 + Chọn đối tác theo khu vực địa bàn kinh doanh + Chọn bạn hàng thực loại dịch vụ kinh doanh + Chọn đối tượng mức độ hợp tác kinh doanh Quản trị quan hệ kinh doanh nội dung chiến lược DN, thực chiến lược thành cơng Trong tương lai cần có nhiều bạn hàng chiến lược khu vực có nhiều tiềm đầu tư Quản trị nhân lực Nhân lực yếu tố định thắng lợi hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội, có hoạt động DN DN nhận thức rõ điều Một nguyên nhân tình trạng là: -Cán chưa đào tạo -Năng lực công nghệ thông tin thấp -Thể chất chưa đáp ứng tuyệt đối yêu cầu công việc giao Để cán DN tỉnh Hà Giang làm việc hiệu Cần có quan tâm sát lãnh đạo doanh nghiệp việc phân công công việc: -Đào tạo cán DN theo hướng chuyên nghiệp -Phân công chức trách nhiệm vụ theo lực sở trường - Xây dựng nhóm cán chất lượng cao để giải tình đột xuất nghiệp vụ kinh doanh -Chế độ thưởng phạt với cán phải công bằng, nghiêm minh công khai 3.2.4 Nâng cao lực khoa học – công nghệ Ứng dụng khoa học công nghệ quản trị doanh nghiệp xuất nhập giúp cho doanh nghiệp xuất nhập Hà Giang chủ yếu làm dịch vụ xuất nhập khẩu, vận hành hiệu hơn, cắt giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Sử dụng phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thống quản lý kho, quản lý vận tải vận hành kho bãi… Các ứng dụng cách mạng 4.0 logistics 3.2.5 Am hiểu thị trường, thông lệ quốc tế thương mại - Về pháp luật thông lệ quốc tế - Về sách, luật lệ giao dịch - Về tảng văn hóa, tập quán - Tham gia thương mại quốc tế, tạo thành liên hiệp việc chia sẻ thông tin thị trường, dự báo nhu cầu, phân bổ nguồn lực hiệu việc đáp ứng nhu cầu hàng hóa xuất nhập với nước, đặc biệt Trung Quốc 3.2.6 Hợp tác tận dụng ưu doanh nghiệp Xuất Nhập tỉnh, tạo sức mạnh kinh tế cửa Hà Giang - Tận dụng ưu mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp xuất nhập tỉnh Lào Cai (tỉnh tiếp giáp phía Tây), Cao Bằng (tỉnh tiếp giáp phía Đơng), Lạng Sơn (những tỉnh có vị trí thuận lợi chọn 01 03 khu tuyến giao thương biên mậu trọng điểm Đề án phát triển kinh tế cửa Thủ tướng phê duyệt vào năm 2008 - Tận dụng ưu doanh nghiệp xuất nhập vùng để tạo lợi việc hợp tác khu kinh tế cửa điểm sau: Thứ nhất, làm phong phú hàng hóa xuất nhập 23 Thứ hai, góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa Thứ ba, thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới; Thứ tư, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo; 3.2.7 Xây dựng mơ hình chun mơn hóa doanh nghiệp xuất nhập địa bàn tỉnh Hà Giang Để nâng cao hiệu xuất nhập doanh nghiệp, Hà Giang cần xây dựng mơ hình chun mơn hóa doanh nghiệp xuất nhập để làm điều cần thống kê, phân loại, xếp doanh nghiệp địa bàn từ đưa giải pháp sách để định hướng ưu tiên phát triển doanh nghiệp xuất nhập mặt hàng chủ lực địa phương, nằm chuỗi giá trị liên kết vùng 3.3.Điều kiện thực giải pháp 3.3.1.Đổi quản lý DNXNK địa bàn 3.3.1.1 Thống kê phân loại hệ thống doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang - Phân công sản xuất – kinh doanh lực loại doanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo chun mơn hóa; Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường - Khai thác tiềm doanh nghiệp - Từng bước chun mơn hóa q trình sản xuất – kinh doanh giao lưu kinh tế quốc tế Phân loại theo tiêu chí sau đây: + Các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nội địa + Các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh có liên quan đến xuất nhập + Các doanh nghiệp chuyên doanh Xuất – Nhập phục vụ xuất nhập 3.3.1.2 Đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh xuất nhập (gọi tắt doanh nghiệp Ngoại thương) Việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý: - Thiết lập sách, mục tiêu có phương án phân bổ nguồn lực phục vụ hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp; - Kiểm tra phân loại, chấn chỉnh hoạt động DN theo định kỳ; - Có định hướng sản xuất kinh doanh đối ngoại theo nhu cầu thị trường xuất Ngành hải quan xem xét để rà soát lại văn quy phạm pháp luật, đảm bảo quy định ngành hải quan minh bạch, áp dụng biện pháp quản lý rủi ro, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm Về hải quan Việt Nam áp dụng luồng để kiểm tra là: Xanh, Vàng, Đỏ Mỗi luồng hàng phân loại nói lên mức độ đánh giá quan hải quan hàng hóa q trình quản lý rủi ro Việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp Hải quan Hà Giang phải làm rõ hai yếu tố: Thứ nhất, mối quan hệ với kinh tế Trung Quốc Thứ hai, nhu cầu hạ tầng chiến lược 24 3.3.2 Tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất nhập tiếp cận thị trường quốc tế 3.3.2.1 Về sách biên mậu cải cách thủ tục hành 3.3.2.2 Về kết nối mạng lưới giao thơng sở hạ tầng logistics 3.3.2.3 Tăng cường quan hệ đối ngoại củng cố tình hữu nghị nhằm phát triển kinh tế xã hội 3.3.2.4 Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh tế biên mậu 3.3.3.Tăng cường đạo Chính Phủ mơ hình kinh tế cửa Hà Giang 3.3.4 Sự trợ giúp ban đầu Nhà nước kỹ thuật, tài chính, chuyên gia… để xây dựng hệ thống DNNT 3.3.5 Sự đạo kịp thời lãnh đạo tỉnh Hà Giang 3.3.6 Chính sách, biện pháp đạo lãnh đạo tỉnh Hà Giang 3.3.6.1 Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng phát triển nhanh bền vững: 3.3.6.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa: 3.3.6.3 Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng: 3.3.6.4 Phát triển khoa học cơng nghệ: 3.3.6.5 Chính sách thành phần kinh tế: 3.3.6.6 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ: 3.3.6.7 Phát triển kết cấu hạ tầng: 3.3.6.8 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: 3.3.6.9 Giữ vững ổn định trị – xã hội: 25 KẾT LUẬN CHUNG Luận án “Nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang” tiến hành nghiên cứu tổng quan cơng trình khoa học nước liên quan đến đề tài này; nghiên cứu lý luận doanh nghiệp hiệu xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang thông qua phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp kỹ thuật khác phương pháp định tính Luận án hồn thành nhiệm vụ sau đây: Một là, hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận doanh nghiệp hiệu hoạt động xuất nhập doanh nghiệp góc độ khái niệm, vai trị doanh nghiệp xuất nhập điều kiện hội nhập quốc tế, kinh nghiệm phát triển xuất nhập số nước Hai là, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, luận án phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp xuất nhập địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn từ 2015 đến 2019 Trên sở đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng Ba là, luận án đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất – nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang, chủ yếu nâng cao nội lực doanh nghiệp xuất nhập (tăng cường lực tài chính, lực quản trị, lực khoa học – công nghệ; am hiểu thị trường thông lệ quốc tế); hợp tác tận dụng ưu doanh nghiệp xuất nhập tỉnh; xây dựng mơ hình chun mơn hóa doanh nghiệp xuất nhập khẩu; tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế; nâng cao lực quản trị lãnh đạo Luận án phân tích rõ kiến nghị Chính phủ, Nhà nước, lãnh đạo tỉnh Hà Giang để giải pháp đề xuất thực thực tiễn 26 NHỮNG CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả: “Thực trạng số giải pháp quản lý phát triển loại hình dịch vụ tạm nhập tái xuất” Bảo vệ ngày 02/11/2016 , Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Các báo đăng tác giả: 2.1 Ths Hoàng Cừ : “Giải pháp nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp Hà Giang” Tạp chí “Tài doanh nghiệp” Số 07/2019 Bộ Tài 2.2 Ths Hồng Cừ: “Những bất cập quản lý hàng hóa nhập ảnh hưởng đến mơi trường” Tạp chí “Kinh doanh Cơng nghệ” Số 07/2020 2.3 Ths Hoàng Cừ: “Giải pháp thúc đẩy kinh tế tỉnh Hà Giang thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0” Tạp chí “Tài chính” Số tháng 12/2020 2.4 Ths Hoàng Cừ: “Tác động đại dịch Covid-19 đến hoạt động xuất nhập tỉnh Hà Giang” Tạp chí “Tài chính” Số tháng 03/2021 27 1vệ Viện chiến lược phát triển ... trạng hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang (doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh. .. luận hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất. .. xuất nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK 1.1 KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH NGHIỆP KINH DOANH

Ngày đăng: 18/09/2021, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w