Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
477,8 KB
Nội dung
Luận văn
Một sốgiảiphápnhằmnâng
cao nănglựcxuấtkhẩucủacác
doanh nghiệptrênđịabàntỉnh
Tiền Giangđếnnăm2010
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNNĂNGLỰCXUẤT
KHẨU CỦACÁCDOANHNGHIỆPTIỀNGIANG 3
1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU ĐỐI VỚI CÁCDOANH
NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TIỀNGIANG NÓI RIÊNG 4
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNNĂNGLỰCXUẤTKHẨUCỦA
CÁC DOANHNGHIỆPTIỀNGIANG 5
1.3.1 Các nhân tố tác động thuận lợi 5
1.3.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năngxuấtkhẩu 9
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCXUẤTKHẨUCỦA
CÁC DOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHTIỀNGIANG 18
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUCỦATỈNHTIỀNGIANG 18
2.1.1 Về kim ngạch xuấtkhẩu 18
2.1.2 Về cơ cấu hàng xuấtkhẩu 22
2.1.3 Về thò trường xuấtkhẩu 24
2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNGLỰCXUẤTKHẨUCỦACÁCDOANH
NGHIỆP TRÊNĐỊABÀNTỈNHTIỀNGIANG 26
2.2.1 Đối tượng khảo sát 26
2
2.2.2 Tình hình kinh doanhxuấtkhẩucủadoanhnghiệp 27
2.2.3 Cácgiảipháp mà cácdoanhnghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất
khẩu 30
2.2.4 Các kiến nghò củadoanhnghiệp đối với các cấp có thẩm quyền để
đẩy mạnh xuấtkhẩu 31
2.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ
TRONG VIỆC NÂNGCAONĂNGLỰCXUẤTKHẨUCỦACÁC
DOANH NGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHTIỀNGIANG 31
CHƯƠNG 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAONĂNGLỰCXUẤT
KHẨU CỦACÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHTIỀN
GIANG ĐẾNNĂM2010 38
3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤTGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNG
LỰC XUẤTKHẨUCỦACÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀN
TỈNH TIỀNGIANGĐẾNNĂM2010 38
3.1.1 Mục tiêu củacácgiảipháp 38
3.1.2 Quan điểm đề xuấtgiảipháp 39
3.2 MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCXUẤTKHẨUCỦA
CÁC DOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHTIỀNGIANG 40
3.2.1 Thực hiện liên doanh, liên kết giữa cácdoanhnghiệp cùng ngành
trong Tỉnh và cáctỉnh lân cận để tạo ra cácdoanhnghiệp lớn hoặc
chuỗi cácdoanhnghiệp 40
3.2.2 Tăng cường vốn để đầu tư công nghệ mới, hiện đại hóa trang thiết
bò, mở rộng quy mô kinh doanh 41
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thò ở thò trường nước ngoài; tổ chức bộ
phận chuyên trách về marketing 43
3
3.2.4 Nângcaonănglực cạnh tranh củacác sản phẩm xuấtkhẩu 44
3.2.5 Thực hiện hợp đồng sản xuất – tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản
với các hộ dân, các hợp tác xã 46
3.3 KIẾN NGHỊ 47
KẾT LUẬN 51
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
NICs: Các nước công nghiệp mới.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
FAO: Tổ chức lương nông thế giới.
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
ODA: Viện trợ phát triển chính thức.
JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản.
KOTRA: Tổ chức xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc.
CETRA: Hội đồng phát triển ngoại thương Trung Quốc.
TDB: Tổ chức xúc tiến thương mại Singapore.
HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn.
ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế.
CN - TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
EU: Liên minh Châu Âu.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
DNTN: Doanhnghiệp tư nhân.
HTX: Hợp tác xã.
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Sản lượng dự kiến mộtsố nông sản củaTiềnGiangđếnnăm2010 7
Bảng 2: Các đơn vò kinh doanhxuấtkhẩutrên đòa bàntỉnhTiềnGiangđến
cuối năm 2003 13
Bảng 3: Kim ngạch xuấtkhẩucủamộtsố đơn vò kinh doanhxuấtkhẩu chủ
yếu trên đòa bàntỉnhTiềnGiang 3 năm gần đây 14
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công
nghiệp củaTiềnGiangnăm 2001 16
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuấtkhẩu 18
Bảng 6: Kim ngạch xuấtkhẩumộtsố sản phẩm chủ yếu 19
Bảng 7: Kim ngạch xuấtkhẩu bình quân đầu người 20
Bảng 8: So sánh kim ngạch xuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiangso với cáctỉnh
đồng bằng sông Cửu Long 21
Bảng 9: Cơ cấu hàng xuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiang 22
Bảng 10: Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu củatỉnhTiềnGiang 24
Bảng 11: Thò trường xuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiang 25
Bảng 12: Hình thức doanhnghiệp khảo sát 26
Bảng 13: Lónh vực kinh doanhcủacácdoanhnghiệp khảo sát 27
Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trò chất lượng mà doanhnghiệp đạt được 27
Bảng 15: Cách thức doanhnghiệpxuấtkhẩu sản phẩm 27
Bảng 16: Các cách mà doanhnghiệp có đối tác xuấtkhẩu 28
6
Bảng 17: Các phương tiện để doanhnghiệpnắm được thông tin thò trường
thế giới 28
Bảng 18: Doanhnghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm xuấtkhẩu 29
Bảng 19: Khó khăn doanhnghiệp gặp phải khi kinh doanhtrên thò trường
thế giới 29
Bảng 20: Cácgiảiphápcácdoanhnghiệp đề xuất để nângcaonănglực
xuất khẩu 30
Bảng 21: Các kiến nghò củacácdoanhnghiệp 31
Bảng 22: Ma trận SWOT 34
Bảng 23: Các chỉ tiêu xuấtkhẩu thời kỳ 2005 - 2010củatỉnhTiềnGiang 39
7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
- Tính cấp thiết của đề tài:
Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến
trình hội nhập. Kinh nghiệm củacác quốc gia NICs và Trung Quốc trong các
năm qua đã cho thấy vai trò và tác động to lớn củaxuất khẩu. Đối với Việt Nam,
từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì xuấtkhẩu đã trở thành động
lực chính góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nghiên cứu đònh lượng đã
cho thấy đóng góp tích cực củaxuấtkhẩu vào GDP của Việt Nam trong những
năm vừa qua. Hệ số co giãn của GDP theo xuấtkhẩu là 0,27% tức là cứ 1% tăng
lên củaxuấtkhẩu trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì GDP tăng lên
trung bình là 0,27% [9].
Doanhnghiệp là nhân tố chủ yếu quyết đònh khả năngxuấtkhẩucủamột
quốc gia nói chung hay một đòa phương nói riêng. Do vậy, việc đánh giá chính
xác nănglựcxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệp để từ đó đưa ra cácgiảipháp cụ
thể để nângcaonănglựcxuấtkhẩu góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững mang tính cấp thiết và hữu ích đối với các nhà quản lý cũng như cácdoanh
nghiệp.
- Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và điểm mới của đề tài:
+ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thời gian qua có rất nhiều bài
viết trêncác báo, tạp chí và nhiều đề tài nghiên cứu về tình hình, khả năngxuất
khẩu của Việt Nam. Các ngành cũng đưa ra chiến lược phát triển ngành và chiến
lược nângcao hiệu quả xuấtkhẩucủamộtsố mặt hàng cụ thể. Tuy nhiên, hầu
hết các tác giả chỉ đi sâu vào các chính sách ở tầm vó mô. Bên cạnh đó, chưa có
8
công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về đòa phương Tiền Giang, khả năngxuất
khẩu củacácdoanhnghiệptrên đòa bàntỉnhTiền Giang.
+ Điểm mới của đề tài, đề tài phân tích những nhân tố tác động đến khả
năng xuấtcủa hàng hóa củatỉnhTiềnGiang và khảo sát nănglựcxuấtkhẩucủa
các doanhnghiệptrên đòa bàntỉnhTiềnGiang để từ đó đề xuấtcácgiảipháp
đònh hướng và các bước đi cụ thể để nângcaonănglựcxuấtkhẩucủacácdoanh
nghiệp trên đòa bàntỉnhTiền Giang.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnnănglựcxuấtkhẩu hàng hóa củacác
doanh nghiệptrên đòa bàntỉnhTiền Giang.
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Đề ra mộtsốgiảiphápnângcaonănglựcxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệp
trên đòa bàntỉnhTiềnGiangđếnnăm2010.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng nguồn số liệu từ Sở Thương
mại – Du lòch tỉnhTiền Giang, Cục Thống Kê tỉnhTiền Giang, Sở Công Nghiệp
tỉnh Tiền Giang, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnhTiềnGiang và Internet.
- Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Khảo sát cácdoanhnghiệp kinh
doanh xuấtkhẩutrên đòa bàntỉnhTiềnGiang để tìm hiểu khả năngxuấtkhẩu
hàng hóa củacácdoanh nghiệp.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp củacác chuyên gia ở các
Sở ban ngành, cácdoanhnghiệp trong tỉnh.
9
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Số liệu nghiên cứu đến cuối năm 2003.
- Chỉ xét đến việc xuấtkhẩu hàng hóa hữu hình.
6. Nội dung cơ bảncủa đề tài:
- Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đếnnănglựcxuấtkhẩucủadoanh
nghiệp Tiền Giang.
- Chương 2: Khảo sát và đánh giá nănglựcxuấtkhẩucủacácdoanh
nghiệp trên đòa bàntỉnhTiền Giang.
- Chương 3: Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaonănglựcxuấtkhẩucủacác
doanh nghiệptrên đòa bàntỉnhTiềnGiangđếnnăm2010.
7. Phạm vi ứng dụng của đề tài:
Đề tài là nguồn tham khảo cho cácdoanhnghiệpxuấtkhẩu trong tỉnh
Tiền Giang cũng như cácdoanhnghiệp ở cáctỉnh lân cận có cùng đặc điểm
trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các cơ quan quản lý nhà nước cũng có
thể xem xét và vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề ra các chính sách
hỗ trợ xuấtkhẩu cho cácdoanhnghiệp và để làm cơ sở huy hoạch xuấtkhẩucủa
tỉnh cũng như khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
[...]...10 CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNNĂNGLỰCXUẤTKHẨUCỦACÁCDOANHNGHIỆPTIỀNGIANG 1.1 Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với cácdoanhnghiệp Việt Nam nói chung và TiềnGiang nói riêng: Xuấtkhẩu tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệpxuất khẩu: xuấtkhẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật để nângcaonănglực sản xuất thông qua việc tiếp cận... cáoxuấtkhẩucủaSở Thương mại - Du lòch tỉnhTiền Giang) Năm 2002 so với năm 2001 số lượng tôm đông xuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiang giảm 73,43% và trò giá xuấtkhẩu tôm đông giảm 76,06% Trong năm 26 2003 số lượng xuấtkhẩu tiếp tục giảm 36,29% và kim ngạch xuấtkhẩu lại giảm đến 49,45% Sự yếu kém về quản lý của các doanhnghiệp cũng ảnh hưởng nặng nề đến khả năngxuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiang Trong các. .. xuấtkhẩuTiềnGiang cũng đã đưa ra nhiều quyết đònh khuyến hoạt động xuấtkhẩucủa các doanhnghiệptrên đòa bàntỉnhTỉnh khuyến khích các đơn vò kinh doanhxuất nhập khẩu mở chi nhánh đại diện và các đại lý ở nước ngoài để phát triển xuấtkhẩu và tìm kiếm khách hàng liên doanh đầu tư sản xuất hàng xuấtkhẩuCác dự án đầu tư sản xuất hàng xuấtkhẩu có chất lượng cao và các dự án hỗ trợ việc nâng cao. .. sản, nông sản và mộtsố ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu Bên cạnh đó, điều kiện nhu cầu của thò trường thế giới, sự nổ lựccủa Nhà nước và đòa phương cũng như củabản thân cácdoanhnghiệp trong Tỉnh đã tạo ra các nhân tố thuận lợi cho việc nângcaonănglựcxuấtkhẩucủa các doanhnghiệptrên đòa bànTỉnh Tuy nhiên, hoạt động xuấtkhẩucủaTỉnh cũng gặp... sát nănglựcxuấtkhẩucủa các doanhnghiệptrên đòa bàntỉnhTiền Giang: 2.2.1 Đối tượng khảo sát: Bảng 12: Hình thức doanhnghiệp khảo sát Hình thức Sốdoanhnghiệp Tỷ trọng % 1 Doanhnghiệp Nhà nước 5 25,00 2 Công ty TNHH 5 25,00 3 Công ty tư nhân 5 25,00 4 Doanhnghiệp có vốn FDI 4 20,00 5 HTX, tổ hợp 1 5,00 33 Bảng 13: Lónh vực kinh doanhcủadoanhnghiệp khảo sát Lónh vực kinh doanhSốdoanh nghiệp. .. lòch Tiền Giang) - Nănglực tổ chức sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩu còn nhiều hạn chế Hầu hết các doanhnghiệp kinh doanhxuấtkhẩutrên đòa bàntỉnh đều hoạt động mang tính bò động, phụ thuộc vào khách hàng, quen lề lối hoạt động trong thời kỳ bao cấp nên chưa xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanhmột cách khoa học Đa sốdoanhnghiệp chưa tạo ra được sản phẩm đặc sắc, tiêu biểu của. .. thống kê tỉnhTiềnGiang và tính toán) Trong giai đoạn từ năm 1996 đếnnăm 2000 kim ngạch xuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiang tăng bình quân 19,39%, cao hơn mức bình quân của khu vực đồng bằng sông Cửu Long Tuy vậy, trong những năm gần đây kim ngạch xuấtkhẩucủatỉnh giảm sút một cách đáng báo động Năm 2003 so với năm 2001 tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaTỉnh giảm 0,71% /năm và nếu tính chung cả thời kỳ từ năm 1996... Cục thống kê tỉnhTiềnGiang và tính toán) Từ cơ cấu hàng xuấtkhẩu phân theo nhóm hàng xuấtkhẩuxuấtkhẩu cho thấy, kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản củaTiềnGiang tăng trưởng chậm hơn so với tổng kim ngạch xuấtkhẩucủatỉnh Đây là xu hướng phù hợp với quy luật phát triển Tỷ trọng hàng nông sản xuấtkhẩucủatỉnhTiềnGiang giảm từ 70,08% năm 1995 xuống còn 55,69% năm 2000 và đếnnăm 2003 chỉ chiếm... Tínhđến thời điểm cuối năm 2003 trên đòa bàntỉnhTiềnGiang chỉ có 20 đơn vò tham gia xuấtkhẩu Hầu hết các đơn vò này đều có quy mô vừa và nhỏ hoặc các hợp tác xã (xem bảng số 2) 19 Bảng 2: Các đơn vò kinh doanhxuấtkhẩutrên đòa bàntỉnhTiềnGiangđến cuối năm 2003 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN DOANHNGHIỆP HTX Bình Minh Công ty thương nghiệp tổng hợp Tiền Giang. .. 42,15% vào năm 2003 Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động kim ngạch xuấtkhẩutrên là do sự biến động củasố lượng hàng xuấtkhẩuCác mặt hàng xuấtkhẩucác mặt hàng chủ yếu củatỉnhTiềnGiangcácnăm qua khôngï ổn đònh Các mặt hàng giảm mạnh nhất là tôm đông lạnh, dầu dừa, than gáo dừa (xem bảng số 10) 30 Bảng 10: Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu củatỉnhTiềnGiang Mặt hàng ĐVT 1995 2000 2003 Gạo Tấn . NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 31
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT
KHẨU CỦA CÁC.
Luận văn
Một số giải pháp nhằm nâng
cao năng lực xuất khẩu của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang đến năm 2010
1
MỤC