luận văn đại học sư phạm Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động

21 298 3
luận văn đại học sư phạm  Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp đào tạo nghề nước ta nhiều bất cập Hầu hết hoạt động ĐTN trường nghề khơng có hoạt động tiếp cận thị trường, kiểm định chất lượng, cung ứng sản phẩm sau đào tạo Chương trình đào tạo thường mang tính áp đặt, chủ quan, không gắn với nhu cầu xã hội đặt thị trường lao động Việc ứng dụng phương pháp đào tạo nghề MES, DACUM cho kết hiệu thấp Vì vậy, cần có phương pháp đào tạo phù hợp, có hiệu cho hoạt động đào tạo nghề điều kiện chế thị trưỡng Do vậy, tác giả chọn đề tài:” Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động” đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương pháp đào tạo nghề (ĐTN) gắn với thị trường lao động (TTLĐ) vận dụng phương pháp vào việc bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo nghề điện dân dụng (đào tạo ngắn hạn) theo nhu cầu TTLĐ trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề khu vực TP.HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Là hoạt động đào tạo nghề trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Là phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động kinh tế thị trường Giả thuyết khoa học Nếu có phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động giải pháp thực hiện, xây dựng dựa quan điểm tiếp cận nhu cầu thực tiễn và phương pháp phát triển chương trình đào tạo đại, góp phần gắn kết hoạt động đào tạo với sử dụng lao động sau đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động 5.2 Đánh giá thực trạng hoạt động ĐTN Việt Nam kinh nghiệm số nước giới 5.3 Xây dựng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 5.4 Đưa số giải pháp thực phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ điều kiện cụ thể 5.5 Ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào việc xác định nhu cầu điều chỉnh chương trình ĐTN ngắn hạn nghề điện dân dụng 5.6 Khảo nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia tính hợp lý, tính khả thi phương pháp đề xuất đề tài Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ đề cập luận án hiểu theo nghĩa rộng bao gồm khâu: Xác định nhu cầu đào tạo nghề; thiết kế đào tạo nghề; Tổ chức hoạt động đào tạo nghề; Cung ứng sản phẩm ĐTN; Kiểm định, đánh giá chất lượng ĐTN đểø xác định phù hợp sản phẩm với nhu cầu xã hội - Việc đánh giá thực trạng đào tạo nghề chủ yếu đánh giá tổng quan qua giai đoạn phát triển ĐTN Việt Nam từ năm 2000 đến nay, có tham khảo số nước giới - Do điều kiện có hạn, đề tài vận dụng khung lý thuyết vềà phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào khâu xác định nhu cầu thiết kế ĐTN điện dân dụng (chương trình đào tạo ngắn hạn), sử dụng trường nghề khu vực thành phố HCM Phương pháp tiếp cận vàphương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận lịch sưû 7.1.2 Tiếp cận hệ thoáng 7.1.3 Tiếp cận mục tiêu 7.1.4 Tiếp cận thị trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.3 Phương pháp điều tra giáo dục 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án 8.1.Về lý luận 8.1.1 Đề xuất khung lý thuyết phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động ngành nghề đào tạo 8.1.2 Đề tài góp phần đổi lý luận phương pháp ĐTN gắn với thị trường lao động, đổi tư khoa học giáo dục nghề nghiệp điều kiện kinh tế thị trường nước ta 8.2.Về thực tiễn 8.2.1 Đề tài đưa ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ để xác định nhu cầu điều chỉnh, bổ sung, cập nhật nội dung chương trình đào tạo cho nghề điện dân dụng 8.2.2 Phương pháp nêu đề tài khả thi 8.2.3 Thực phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ điều kiện KTTT, bảo đảm định hướng XHCN Cấu trúc luận án Ngoài phần kết luận phụ lục, luận án gồm phần sau: - Mở đầu : Giới thiệu đề tài nghiên cứu - Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ - Chương 2: Hiện trạng ĐTN Việt Nam kinh nghiệm số nước giới - Chương 3: Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động ứng dụng cho nghề điện dân dụng 4 CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.1.1 Ngồi nước Tại Mỹ (US) hệ thống thơng tin thị trường lao động (labor market information-LMI) nhằm hướng hoạt động đào tạo nghề (ĐTN), giải việc làm với vấn đề xã hội họ phù hợp với nhu cầu đặt thị trường lao động Tại Oâxtraylia, từ năm 1990, lĩnh vực đào tạo nghề có mơ hình đào tạo chương trình thị trường lao động (labour market programmes), chương trình đào tạo theo hệ thống MATTS (modern austraylian apprenticeship and training system) Các mơ hình hướng tới kết hợp đào tạo trường với nơi sử dụng nhân lực sau đào tạo doanh nghiệp Tại Thái Lan, đề cương đào tạo nghề (chương trình đào tạo) xây dựng thông qua việc nghiên cứu nhu cầu thị trường lao động vùng, miền, doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo nghề Tại Trung Quốc , trường dạy nghề thực quan điểm ba kết hợp: kết hợp đào tạo với sản xuất, dịch vụ chấp nhận yếu tố thị trường đào tạo nghề Tại châu Âu, có hệ thống dạy nghề tiếng mơ hình đào tạo kép (dual system) CHLB Đức đào tạo ln phiên Pháp (alternance) Các mơ hình nhằm gắn ĐTN trường nghề với doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động qua đào tạo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa nhiều chương trình khuyến cáo quốc gia, nước phát triển việc đào tạo nghề gắn với thị trường lao động để giải việc làm, gắn với việc phân công, điều tiết lao động vùng miền quốc gia Việc gắn kết thể chủ yếu nội dung chương trình đào tạo, hình thức, phương pháp đào tạo, qui trình đào tạo cách thức giải việc làm 1.1.2 Trong nước Trong thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay), kinh tế nhiều thành phần phát triển vận hành theo chế thị trường, nên đồng thời có nhiều thị trường, có thị trường lao động (TTLĐ) xuất Chính điều tác động lớn làm chuyển đổi từ việc đào tạo theo kế hoạch sang đào tạo theo nhu cầu TTLĐ Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, xách nhằm định hứơng phát triển cho ĐTN thời kỳ này, thể luật định, sách, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo nghề, bảo đảm cơng bằng, ưu tiên vùng miền khó khăn… Trong Hội thảo Quốc gia“ Đào tạo theo nhu cầu xã hội” Đại học Bách khoa thành phố Hố Chí Minh tháng 2/2007, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa giải pháp nhằm thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, bao gồm : 1-Thành lập quan dự báo nhu cầu xã hội; 2Xây dựng chế động; 3-Tăng cường hợp tác nhà trường nhà tuyển dụng; 4-Phát triển đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý; 5-Xây dựng danh mục nghề tiêu chuẩn nghề nghiệp; 6-Kiểm định đánh giá lực nghề nghiệp; 7- Tư vấn hướng nghiệp Tại quan nghiên cứu, sở đào tạo nghề có nhiều đề tài chuyên đề nghiên cứu, tổng luận, báo, hoạt động đổi liên quan đến ĐTN TTLĐ 1.2 Các khái niệm chung 1.2.1 Thị trường lao động (TTLĐ) Theo tác giả: Thị trường lao động hiểu nơi diễn việc mua bán, trao đổi sức lao động người Giá giá trị sức lao động xác định trực tiếp thông qua thoả thuận người mua người bán Sức lao động thị trường coi hàng hoá sức lao động, loại hàng hoá đặc biệt (hàng hoá “đặc biệt”, để phân biệt với sản phẩm hàng hố tiêu dùng, hàng hố cơng nghiệp, …) mà đặc trưng phẩm chất lực người lao động qua đào tạo nghề, thể chủ yếu ba mặt: thái độ, ý thức nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp khả vận dụng, phát triển nghề nghiệp Sự vận động TTLĐ tuân thủ theo qui luật chung thị trường qui luật giá – giá trị, qui luật cung – cầu qui luật cạnh tranh Thị trường lao động KTTT tương lai có ảnh hưởng lớn , tác động trực tiếp khách quan đến ĐTN Hệ thống thông tin thị trường lao động Thông tin TTLĐ bao gồm hệ thống thông tin trạng nguồn lao động, việc làm thất nghiệp, nhu cầu chất lượng lao động, nhu cầu cung – cầu lao động, thông tin hỗ trợ bảo đảm cho việc đáp ứng cung - cầu lao động có chất lượng hiệu phạm vi địa lý, lãnh thổ xác định Hệ thống thông tin thông số đặc trưng cho TTLĐ, có liên quan chặt chẽ với hoạt động đào tạo nghề Liên quan tới hệ thống thông tin TTLĐ hệ thống thông tin thị trường đào tạo nghề (TTĐTN ), có vai trị quan trọng việc cung cấp sở liệu cho dự báo đào tạo nghề; Xác định qui mô, cấu, nội dung đào tạo, yêu cầu chất lượng; xác định tâm lý đối tác ĐTN (người học, người sử dụng lao động); Xác định lực khả đáp ứng đào tạo nghề 1.2.2 Đào tạo nghề gắn với thị trường lao động - Khái niện đào tạo nghề(ĐTN): Theo tác giả, đào tạo nghề q trình tác động có mục đích tới người nhằm phát triển nhân cách họ, thể ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, phù hơp yêu cầu thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực quốc gia - Khái niệm đào tạo nghề gắn với thị trường lao động: Là hoạt động ĐTN hoạt động thị trường lao động có gắn kết Sự gắn kết thể mục tiêu, nội dung đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề nhà trường ….luôn sát thực, theo sát nhu cầu TTLĐ - Các nhân tố tác động đến hoạt động dạy nghề, làø: Quan điểm, thể chế Đảng nhà nước ta dạy nghề; Sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội tác động đến dạy nghề; Hoạt động ngành dạy nghề; Bản sắc dân tộc kinh nghiệm lịch sử tác động đến phát triển công tác dạy nghề 1.2.3 Phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ - Khái niệm phương pháp: Theo từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam, phương pháp hệ thống nguyên tắc vận dụng nguyên lý, lý luận phản ánh thực khách quan, nhằm đạo hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn người Trong tài liệu phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (nhà xuất giáo dục -1999) tác giả: Nguyễn Văn Bính – Trần Sinh Thành – Nguyễn Văn Khơi, khái niệm chung phương pháp hiểu đường, cách thức để đạt mục đích định Phương pháp dạy học đường, cách thức dạy học nhằm đạt mục đích dạy học - Khái niệm phương pháp ĐTN: Theo khái niệm trên, hiểu đường, cách thức để thực mục tiêu đào tạo nghề phương pháp đào tạo nghề, phương pháp chung, phương pháp tổng thể đạo cho hoạt động đào tạo nghề khóa đào tạo nhằm đạt mục tiêu đề - Khái niệm phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ : Theo tác giả, Phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ phương pháp đào tạo nghề cho người lao động theo nhu cầu yêu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động 1.3 Mối quan hệ đào tạo nghề thị truờng lao động 1.3.1.Mối quan nội trường nghề Trong trường nghề, người quản lý (hiệu trưởng, cán bộ, nhân viên phòng ban chức – người dạy (giáo viên) – người học (học sinh) ba nhân tố hoạt động chính, trực tiếp hoạt động ĐTN (hình 1,1) Người quản lý Nội dung đào tạo Người học (khách hàng) Người dạy Hình 1.1.Mối quan hệ nội trường nghề Chúng có quan hệ tương quan, ràng buộc thông qua hoạt động ĐTN, nhằm vào mục tiêu nội dung dạy nghề 1.3.2 Mối quan hệ xã hội trường nghề Mối quan hệ bao gồm thành phần: Nhà trường – Người học & gia đình học sinh (gọi chung người học) - Doanh nghiệp & quan tuyển dụng, môi giới lao động…(gọi chung thị trường lao động) Cả thành phần đếu có mối quan hệ với nội dung đào tạo nghề (hình 1.2) Nhà trường Nội dung đào tạo Doanh nghiệp, người học ( khách hàng) TTLD (thị trường lao động) Hình 1.2 Mối quan hệ xã hội trường nghề 1.3.3 Mối quan hệ toàn vẹn trường nghề Tập hợp hai mối quan hệ cho ta mối quan hệ toàn vẹn nhà trường xã hội Miền giao hai mối quan hệ tổng hợp hoạt động học nghề người học 1.3.4 Hệ mối quan hệ ĐTN – TTLĐ Xem xét hệ mối quan hệ trên, kinh tế thị trường, mối quan hệ có tác động làm chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo, mục tiêu nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo nghề 1.4 Những yêu cầu đào tạo nghề gắn với thị trường lao động 1.4.1.Yêu cầu mục tiêu nội dung đào tạo Cơ cấu kinh tế Cơ cấu lao động Cơ cấu đào tạo Hình 1.3 Quan hệ cấu kinh tế – cấu lao động – cấu đào tạo - Giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa 9 - Mục tiêu, nội dung ĐTN phù hợp nhu cầu TTLĐ - Lựa chọn cấu trúc mục tiêu ĐTN phù hợp - Cấu trúc nội dung, chương trình ĐTN theo mơ đun 1.4.2.Yêêu cầu chất lượng ĐTN Yêu cầu chất lượng ĐTN thể qua hai thông số bản: • Mức độ đạt theo mục tiêu ĐTN đề • Mức độ phù hợp mục tiêu theo nhu cầu thực tiễn 1.4.3 Yêêu cầu phương pháp đào tạo nghề gắn với TTLĐ - Tuân thủ nguyên lý giáo dục, phương pháp GDNN - Gắn kết nội dung chương trình ĐTN với nhu cầu TTLĐ - Gắn kết hoạt động ĐTN với TTLĐ 1.5 Các nguyên tắc đề xuất phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 1.5.1 Phương pháp đề phải vào mục tiêu, nội dung chương trình ĐTN điều kiện CCTT 1.5.2 Thực đồng hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ 1.5.3 Phương pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm lý người học, người dạy, người sử dụng lao động 1.5.4 Phương pháp phù hợp với điều kiện sở vật chất, kế thừa kinh nghiệm ĐTN vốn có 1.5.5 Phương pháp thực thơng qua qui trình, bước cơng việc cụ thể 1.6 Các thành phần tham gia đào tạo nghề 1.6.1.Các thành phần nhà trường tham gia ĐTN (hình 1.4) Người dạy (thầy) Người Qlý (qlý, đkhiển) Người học (trò, đt đtạo) Mục tiêu, nội dung đtạo Hình 1.4 Các thành phần bên nhà trường tham gia ĐTN 10 Bao gồm: người dạy (thầy) – người học (trò, đối tượng đào tạo) người quản lý (quản lý, điều khiển, bảo đảm điều kiện đào Nhà nước Cơ sở đào tạo Các tổ chức trị, xã hội Doanh TTLĐ nghiệp, Người học Hình 1.5 Các thành phần xã hội tham gia ĐTN tạo) – mục tiêu, nội dung đào tạo Chúng có mối quan hệ nội tại, ràng buộc 1.6.2 Các thành phần xã hội tham gia ĐTN Bao gồm: nhà trường – TTLĐ - người sử dụng lao động doanh nghiệp người học - mục tiêu nội dung đào tạo (hình 1.5) Chúng có mối quan hệ xã hội ràng buộc CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Khái quát lịch sử giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 2.1.1 Thời kỳ trước 1945 : Hệ thống dạy nghề Pháp quản lý điều khiển 2.1.2 Thời kỳ 1945 – 1954 Sau cách mạng tháng tám, có giáo dục Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa có giáo dục chun nghiệp dạy nghề Vì hồn cảnh kháng chiến nên trường lớp, xưởng,… có dạy nghề chủ yếu phục vụ cho kháng chiến với phương châm: Chương trình đào tạo thiết thực, tranh thủ thời gian Nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo 11 có điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh kháng chiến (Một số tài liệu bắt đầu dịch từ tiếng Pháp tiếng Việt 2.1.3 Thời kỳ 1954 – 1975 Chương trình phương pháp dạy nghề, quản lý dạy nghề áp dụng theo kinh nghiệm Liên Xô nước XHCN thời kỳ Do sản xuất cần nhiều lao động nên hầu hết học sinh trường có việc làm Kế hoạch đào tạo, kế hoạch tuyển sinh thực theo kế hoạch tổng thể chung 2.1.4 Từ 1975 – 1987 Đất nước thống hoàn toàn: Các trường dạy nghề nước thống hoạt động theo quản lý, đạo Tổng cục dạy nghề Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung phương pháp đào tạo thời kỳ chủ yếu nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm Liên Xô (cũ)õ 2.1.5 Thời kỳ 1990 – 2000 Cơ loại hình trường dạy nghề trước tồn tại, nội dung có thay đổi đơi chút Đặc biệt xuất nhân tố mới, áp dụng phương pháp dạy nghề đại: MES, DACUM, dạy nghề theo kỹ năng, dạy nghề theo khả (skills, competency) … 2.1.6 Xu hướng phát triển ĐTN sau năm 2000 • Dạy nghề nhà nước: mơ hình có thay đổi lớn nội dung tổ chức hoạt động: Dạy nghề theo ba cấp độ(sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề), dạy nghề liên thơng với đào tạo bậc cao • Dạy nghề tư nhân • Dạy nghề liên doanh • Dạy nghề người nước ngồi • Dạy nghề khu vực sản xuất (dạy nghề sản xuất, bồi dưỡng kèm cặp nâng bậc ) • Các trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm 2.2 Thực trạng phương pháp đào tạo nghề Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động tiếp cận thị trường Trong thời gian dài, hoạt động tiếp cận thị trường đào tạo không đặt việc đào tạo thực theo kế hoạch định sẵn Khi chuyển sang thời kỳ hình thành KTTT, hoạt động tiếp thị nhà trường xuất dần trở thành khâu quan trọng hoạt động ĐTN 12 Qua khảo sát, lấy ý kiến 180 cán quản lý, giáo viên trường nghề đề tài thực (từ tháng đến tháng /2005 TPHCM), cho thấy kết sau: Trong bảy nội dung hoạt động tiếp thị gần 100% cho hoạt động tiếp thị với trường nghề cần thiết Tuy nhiên, hoạt động thường xuyên có hiệu trung bình đạt mức xấp xỉ 20% tất hoạt động tiếp cận thị trường Nhiều trường không quan tâm tới công tác tiếp thị, tuyên truyền hướng nghiệp, không coi nhiệm vụ thực nên khơng có kế hoạch phận chuyên trách thực 2.2 Thực trạng hoạt động thiết kế đào tạo nghề Qua khảo sát cho thấy, hoạt động phụ thuộc nhiều vào nội dung phương pháp truyền thống vốn có Chất lượng việc xây dựng, xác định mục tiêu đào tạo phù hợp với nơi sử dụng không đồng Kết khảo sát cho thấy, nhiều trường nghề, việc xác định mục tiêu đào tạo theo truyền thống, kinh nghiệm (chất lượng phù hợp ước tính đạt 65,3%) Một số trường có kết hợp với việc phân tích nhu cầu thị trường lao động (chất lượng phù hợp ước tính đạt 54,5%) Có khoảng 20% số trường khảo sát làm theo cách phối hợp (chất lượng phù hợp ước tính 78,4%) Việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo theo mơđun giai đoạn áp dụng thử nghiệm, kết hạn chế(mới có khoảng 30% NDCT trường nghề thiết kế theo mơđun) Tóm lại, việc xác định, xây dựng mục tiêu, biên soạn tài liệu dạy học nhiều bất cập Phương pháp thực hoạt động chủ yếu theo kinh nghiệm Việc thiết kế CTĐT theo mơđun cịn hạn chế hiệu sử dụng thấp 2.2.3 Hiện trạng hoạt động tổ chức dạy học Qua khảo sát, theo mẫu phiếu hỏi đề tài, số người hỏi: 65 người Kết cho thấy, đổi phương pháp đào tạo trường nghề cịn chậm, sử dụng phương tiện dạy học tiên tiến Đặc biệt việc dạy nghề kết hợp thực tập doanh nghiệp gần không thực nhiều trường Việc kiểm tra, đánh giá nặng đánh giá kết đào tạo theo môn học, quản lý chất lượng q trình đào tạo chưa tồn diện 2.2.4 Thực trạng hoạt động đánh giá, kiểm định chất lượng ĐTN Qua khảo sát việc đánh giá chất lượng đào tạo nghề với nội dung đánh giá theo tiêu chí (mẫu phiếu hỏi đề tài thực hiện, số người 13 hỏi: 65): Đánh giá kết ĐTN theo mơn học, theo q trình đào tạo nghề, theo đánh giá kiểm định Số liệu khảo sát tương ứng cho thấy: Nội dung đánh giá chất lượng ĐTN chủ yếu đánh giá theo mơn học, việc đánh giá theo q trình đào tạo ước tính đạt 50%, việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề chưa thực 2.2.5 Thực trạng công tác cung ứng sản phẩm đào tạo nghề Đề tài thực việc khảo sát với nội dung: Nhà trường có hay thực việc giới thiệu việc làm thông qua phận chuyên trách phận không chuyên trách, số lượng chất lượng giới thiệu, ý kiến cần điều chỉnh phương pháp cung ứng, giới thiệu việc làm Các kết khảo sát ghi nhận cho thấy ý kiến đánh giá kết thực thấp đa số tán thành việc điều chỉnh phương pháp thực 2.2.6 Thực trạng hoạt động quản lý ĐTN Qua khảo sát lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên trường nghề đề tài thực cho thấy: Tác động khung pháp lý tới hoạt động đào tạo hành nhiều bất cập Tác động tích cực đánh giá theo %(trên mức lý tưởng 100%) khung pháp lý nói chung đạt 75,4% Những luật định, qui chế có tác động tốt (hồn chỉnh) đạt 24,6% Hiệu tác động tính chung cho hoạt động liên quan tới pháp lý đạt 65,6% Cơ chế quan hệ ràng buộc (về mặt pháp lý hoạt động ) nhà trường - doanh nghiệp – TTLĐ, hiệu tính chung đạt 20,4% 2.2.7 Mức độ đáp ứng phương pháp ĐTN Từ kết khảo sát thực trạng, cho thấy: • Hoạt động ĐTN sở đào tạo nghề chưa xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đạt thị trường lao động, • Các mối gắn kết trường nghề doanh nghiệp, nơi sử dụng chưa có chế rõ ràng, thiếu thơng tin phản hồi • ĐTN gắn với cung ứng giới thiệu việc làm, đánh giá kiểm định chất lượng ĐTN nhiều bất cập nội dung, phương pháp thực 2.3 Kinh nghiệm ĐTN số nước giới 14 2.3.1 Giáo dục giáo dục chuyên nghiệp nước cộng hòa Pháp Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp cộng hịa Pháp có q trình phát triển thức 100 năm (kể từ 1880) Sự phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Các tư tưởng cải cách luật cải cách giáo dục đầu tư nhà nước cho giáo dục phù hợp thời kỳ giúp cho giáo dục nói chung giáo dục kỹ thuật, nghề nghiệp cộng hòa Pháp phát triển 2.3.2 Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Nhật Bản Ở Nhật, hình thức đào tạo xí nghiệp phận quan trọng đường lối công nghiệp nghiệp đoàn Nhật Bản Đa số nghiệp đoàn lớn Hitachi, Sony, Nippon electric có trung tâm đào tạo riêng, bao gồm trường lớp cho tất trình độ từ cơng nhân, kỹ sư, cán quản lý, cán lãnh đạo Nhận thức vai trị vị trí giáo dục giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp đắn Sự quan tâm, trách nhiệm toàn xã hội với giáo dục, nội dung hình thức cách thức đào tạo (Ví dụ đào tạo nghề xí nghiệp) phù hợp sắc người Nhật nét đặc trưng, bật người Nhật lĩnh vực giáo dục giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp mà cần học tập 2.3.3 Giáo dục Trung Quốc Hiện Trung Quốc tiến hành điều chỉnh giáo dục theo hướng: Biến nhà trường thành thực thể giáo dục độc lập, xây dựng phát triển hệ thống thị trường giáo dục (đó thị trường kỹ thuật, thị trường thơng tin ) có quan hệ mật thiết với phát triển giáo dục, cải tiến quản lý tâm vĩ mơ, phát huy tính tích cực tự chủ địa phương trường học Mọi người giáo dục giáo dục, xã hội hóa giáo dục Bảo đảm mối quan hệ gắn bó hữu cơ, chặt chẽ, cân đối bảy yếu tố cấu thành chỉnh thể hoạt động giáo dục: Mục tiêu kế hoạch - phương pháp - phương tiện - đạo - kiểm tra - hiệu Trung Quốc chưa phải Quốc gia có giáo dục tiên tiến, xong chế độ trị, đường lối phát triển kinh tế, đặc điểm tâm lý xã hội người có số điểm tương đồng với Việt Nam lịch sử Những thất bại mặt hạn chế đường lối 15 thực thi giáo dục học cảnh tỉnh quan trọng 2.3.4 GDNN cộng hòa liên bang (CHLB ) Đức Hình thức đào tạo nghề đặc trưng tiếng CHLB Đức hệ thống đào tạo kép (Dual System ), hình thức đào tạo phối hợp trường lớp với xí nghiệp sản xuất, nơi sử dụng lao động Hệ thống đào tạo kép CHLB Đức có nhiều ưu điểm, trước hết việc gắn ĐTN với thực tiển sản xuất đảm bảo kiến thức, kỹ nghề cho công nhân Đây phương pháp đào tạo nghề cần nghiên cứu ứng dụng nước ta 2.3.5 Giáo dục nghề nghiệp CHLB Nga Ngồi mơ hình ĐTN mà vận dụng thời kỳ Liên Xơ trước đây, có xuất lọai hình đào tạo trung học kỹ thuật năm mơ hình đáng ý kinh tế nhiều thành phần trình độ nghề nghiệp học vấn không ngừng nâng cao, phù hợp với nhiều đối tượng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐTN GẮN VỚI TTLĐ VÀ ỨNG DỤNG CHO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 3.1 Cấu trúc tổng quát phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ Cấu trúc tổng quát phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ (hình 3.1) gồm hoạt động thành phần thực theo quy trình sau:Tiếp cận thị trường (1) –Thiết kế ĐTN (2) – Tổ chức hoạt động ĐTN (3) – Cung ứng sản phẩm ĐTN (4) –Đánh giá kiểm định chất lượng ĐTN (5) 16 TiÕp cËn thÞ tr êng Cung ứng sản phẩm ĐTN ẹaựnh giaự kieồm ủũnh chaỏt lửụùng ẹTN Thiết kế đào tạo nghề Toồ chửực hoaùt ủoọng ĐTN Hình 3.1 Cấu trúc tổng quát phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 3.2 Nội dung phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 3.2.1 Tiếp cận thị trường Qui trình thực phương pháp tiếp cận thị trường ĐTN, bao gồm bước: Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ, người thực hiện; Xác định liệu cần thu thập, biểu mẫu cần thiết.; Xác định tên, địa sở cần khảo sát, thu thập liệu; Tiến hành tiếp xúc, khảo sát, thu thập liệu dự báo sở; Tiến hành khảo sát nghề có nhu cầu đào tạo; Phân tích, tổng hợp liệu nghề, nội dung nghề có nhu cầu đào tạo; Tiếp cận mục tiêu, xác định mục tiêu đào tạo nghề theo nhu cầu TTLĐ; Tiếp cận tâm lý ĐTN 3.2.2 Thiết kế đào tạo nghề Qui trình thực phương pháp thiết kế đào tạo nghề tương ứng bao gồm bước: Lựa chọn phương pháp thiết kế ĐTN; Phân tích nghề, xác định nội dung đào tạo; Thiết kế nội dung chương trình đào tạo; Biên soạn tài liệu dạy học; Tính tốn nhu cầu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.2.3 Tổ chức hoạt động đào tạo nghề 17 Qui trình thực phương pháp tổ chức hoạt động ĐTN gồm bước: Chuẩn bị điều kiện ĐTN; Tổ chức hoạt động đào tạo nghề nhà trường; Tổ chức hoạt động đào tạo nghề nhà trường 3.2.4 Cung ứng sản phẩm đào tạo nghề Qui trình thực bao gồm bước: Xác lập địa chỉ, chọn hình thức thơng tin với nơi sử dụng lao động; Giới thiệu kết đào tạo, giới thiệu tuyển dụng; Tổ chức tham gia hội chợ lao động việc làm; Nhận thông tin phản hồi từ nơi sử dụng 3.2.5 Đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo nghề Qui trình thực bao gồm bước sau: - Xác định tiêu chí, thang điểm đánh giá; Tự đánh giá người học (đánh giá thường xuyên); Đánh gía thầy (thường xuyên); Đánh giá sở đào tạo (đánh giá theo năm học, khóa học); Đánh giá thẩm định cấp quốc gia, khu vực 3.3 Một số giải pháp thực phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 3.3.1 Thực hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ Thực hoạt động tiếp cận thị trường, tổ chức đào tạo theo địa chỉ, theo hợp động, huy động nguồn lực cho ĐTN từ doanh nghiệp 3.3.2 Thực ĐTN theo qui trình cho khóa đào tạo Hoạt động ĐTN thực theo qui trình đào tạo phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ đề 3.3.3 Đổi chế tổ chức phù hợp Chun mơn hóa, chun trách hóa hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ, tạo chế phối kết hợp hoạt động ĐTN gnoài nhà trường 3.3 Thực nghiệm ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào việc xác định nhu cầu điều chỉnh, bổ sung NDCT nghề điện dân dụng 3.3.1 Mục tiêu nội dung thực nghiệm Thực nghiệm áp dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ ĐTN nhằm xác định tính khoa học hiệu phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ Đề tài tập trung thực nghiệm hai nội dung phương pháp, phương pháp tiếp cận thị trường ĐTN phương pháp thiết kế ĐTN nhằm điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp nhu cầu thị trường lao động (theo khóa đào tạo hành năm 2007- 2008), với nghề đào tạo Phần đánh giá kết thực nghiệm chủ yếu sử dụng phương pháp trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia 3.3.2 Nghề đào tạo thực nghiệm 18 Nghề Điện dân dụng Loại hình đào tạo: Ngắn hạn, ĐTN theo mô đun Nghề điện dân dụng đào tạo nhiều trường nghề, trung tâm dạy nghề tồn quốc Loại hình đào tạo nghề chủ yếu đào tạo ngắn hạn 3.3.3 Cơ sở thực nghiệm Trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: Đường Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, TP.HCM (cơ sở chính), trung tâm dạy nghề quận 9, TP.HCM Địa chỉ: đường Lê Văn Việt, quận 9, TP.HCM; Trung tâm dạy nghề quận Bình Thạnh, TPHCM Địa chỉ: đường Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh, TPHCM 3.3.4 Sản phẩm thực nghiệm - Số liệu phân tích qua khảo sát tiếp cận ĐTN, tiếp cận TTLĐ xác dịnh nhu cầu ĐTN - Các bảng phân tích xác định nội dung đào tạo cần bổ sung điều chỉnh theo nhu cầu TTLĐ - Biểu đồ phân tích nghề theo DACUM mới, điều chỉnh bổ sung theo nhu cầu thị trường nơi sử dụng - Nội dung chương trình đào tạo nghề điều chỉnh, bổ sung, số phiếu hướng dẫn công việc theo nội dung ĐTN điều chỉnh, bổ sung theo nhu cầu TTLĐ 3.3.5 Phương pháp kết qủa thực nghiệm Đề tài tiến hành theo bước qui trình hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ kết sau: - Khảo sát tiếp cận nghề đào tạo: tạo trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Thủ Đức hai sở dạy nghề khu vực lân cận trung tâm dạy nghề quận Bình Thạnh, trung tâm dạy nghề quận 9, TP.HCM, nhằm tham khảo kinh nghiệm đào tạo liên quan tới thực - Khảo sát, tiếp cận thị trường ĐTN Đề tài tiến hành việc xác định địa khảo sát tiếp cận thị trường lao động liên quan tới nghề điện dân dụng khu vực quận Thủ Đức, cho thấy: • Hầu hết sở sản xuất, doanh nghiệp sử dụng lao động chưa có thơng tin nội dung chương trình, chưa hình dung kết đào tạo nghề điện dân dụng cách cụ thể • Học viên trường chậm thích ứng với thực tiễn.Phương pháp làm việc theo nhóm lao động hạn chế • Tự học hỏi, nâng cao trình độ cơng nhân cịn yếu 19 • Ý thức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm, hiểu biết luật lao động yếu Tập hợp ý kiến phân tích liệu trên, cho kết khảo sát nhu cầu cần bổ sung, điều chỉnh nội dung ĐTN sở sản xuất doanh nghiệp Từ kết khảo sát trên, đề tài tiến hành trao đổi, lấy ý kiến trực tiếp ba sở đào tạo, với giáo viên giảng dạy nghề điện dân dụng, cán quản lý trực tiếp Do nghề đào tạo điện dân dụng sử dụng bảng phân tích nghề, thiết lập năm 1999 nội dung chương trình thiết kế theo mô đun năm 2001, sử dụng nên đề tài tiến hành công việc thiết lập lại bảng phân tích nghề thơng qua việc điều chỉnh, bổ sung sau: - Thiết lập lại bảng phân tích nghề DACUM Căn vào biểu đồ phân tích nghề đào tạo sử dụng kết khảo sát, đề tài sử dụng kết phân tích, tổng hợp để bổ sung, điều chỉnh, thiết lập biểu đồ DACUM (bảng phân tích nghề) mới, cho kết biểu đồ DACUM thức cho nghề điện dân dụng (biểu đồ DACUM) hệ đào tạo ngắn hạn Biểu đồ DACUM bổ sung thêm hai môđun dạy nghề điều chỉnh bổ sung 18 công việc nghề đưa vào môđun đào tạo Đây sở để thực việc điều chỉnh bổ sung nội dung chương trình đào tạo theo mơ đun - Bổ sung, điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo Trên sở biểu đồ DACUM thiết lập, đề tài tiến hành xây dựng bổ sung, điều chỉnh nội dung CCĐT theo môđun đơn vị dạy học thuộc môđun, phiếu hướng dẫn thực công việc (TPO- terminal performance object) Kết cho nội dung chương trình đào tạo, đơn vị dạy học thuộc môđun phiếu hướng dẫn thực công việc (cho nội dung bổ sung, điều chỉnh) Đề tài tiến hành đồng thời việc trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia kết bảng phân tích nghề DACUM, nội dung điều chỉnh, bổ sung phiếu hướng dẫn thực công việc chương trình đào tạo nghề điện dân dụng - Lấy ý kiến kết thực nghiệm ứng dụng Qua tổng hợp ý kiến (theo% đánh giá theo thang điểm), cho thấy, việc thực phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vận dụng cho nghề điện dân dụng với cách thức làm cho kết cuối biểu đồ DACUM điều chỉnh bổ xung, chương trình 20 đào tạo theo mơđun bổ xung, phiếu hướng dẫn thực chương trình với nội dung điều chỉnh bổ xung chấp nhận cho nghề Điện dân dụng 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia tính cấp thiết, tính hợp lý, tính khả thi phương pháp đề xuất 3.4.1 Lấy ý kiến tính cấp thiết phương pháp đề xuất Đề tài tiến hành trao đổi, lấy ý kiến trực tiếp từ giáo viên cán quản lý đào tạo trường nghề, tổng cộng 36 người, cán quản lý doanh nghiệp liên quan nghề điện dân dụng 18 người, cán nghiên cứu khoa học 15 người, tổng số 69 người, thông qua phiếu hỏi ghi ý kiến đánh giá tính cấp thiết phương pháp đề xuất Các ý kiến đánh giá theo thang điểm theo mức đo cấp thiết đề tài đặt ra: không cấp thiết: điểm; cấp thiết ít: điểm; tương đối cấp thiết: điểm, cấp thiết: điểm; cấp thiết: điểm Phân tích kết cho thấy điểm trung bình cộng 4,28, thể đa số ý kiến tán thành giải pháp đưa mức độ cấp thiết Đặc biệt, phương pháp tiếp cận thị trường ĐTN mức cấp thiết 3.4.2 Lấy ý kiến tính hợp lý phương pháp đề xuất Cũng với phương pháp lấy ý kiến trên, phiếu hỏi theo lấy ý kiến đánh giá tính hợp lý phương pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy tính hợp lý phương pháp đề xuất chấp nhận Đặc biệt hầu hết phương pháp đưa đánh giá mức độ hợp lý cao so với phương pháp hành 3.4.3 Lấy ý kiến tính khả thi phương pháp đề xuất Đề tài thực phương pháp lấy ý kiến trên, phiếu hỏi lấy ý kiến đánh giávề tính khả thi phương pháp đề xuất Các ý kiến đánh giá theo thang điểm theo mức độ khả thi phương pháp đề xuất: khơng khả thi: điểm; khả thi ít: điểm; tương đối khả thi: điểm, khả thi: điểm; khả thi : điểm Các phiếu hỏi có cột so sánh tương phương pháp hành tương ứng theo mức hợp lý tương ứng Kết khảo nghiệm cho thấy tính khả thi phương pháp đề xuất chấp nhận Đặc biệt, có nhiều ý kiến khác cho phương pháp đề tài đưa lệ thuộc vào điều kiện khách quan Hầu hết phương pháp thực lực vốn có sở ĐTN 21 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Kết luận 1.1 Ưu nhược điểm phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ - Ưu điểm: Giải pháp thực cách chủ động sở dạy nghề mà không lệ thuộc vào điều kiện ràng buộc khác - Nhược điểm: Do phương pháp tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ĐTN, nên tính thích dụng chủ yếu cho hoạt động sở dạy nghề sở đào tạo có dạy nghề 1.2 Khả ứng dụng Có thể áp dụng dễ dàng cho sở có đào tạo nghề 1.3 Hướng phát triển đề tài - Mơ hình hóa phương pháp hoạt động dạy nghề - Các mơ hình coi mẫu hình để thực thống trường dạy nghề Những đề xuất, kiến nghị 2.1 Đối với ngành dạy nghề(Tổng cục Dạy nghề): Tạo thể chế, chế hoạt động trao đổi thông tin, khảo sát nhu cầu nhân lực cần đào tạo; Nhanh chóng hình thành hệ thống thơng tin TTLĐ, TTĐT thức (số hóa, mã hóa, tra cứu trực tuyến, tra cứu văn bản, dịch vụ trợ giúp tìm kiếm cung cấp…) ; ; Tạo chế tự chủ thông qua việc bổ sung nhiệm vụ, chức cho sở đào tạo hoạt động TCTT, giới thiệu cung ứng việc làm hoạt động đào tạo khác liên quan 2.2 Đối với trường nghề: - Cần đổi nhận thức phương pháp ĐTN chế thị thực phương pháp ĐTN phù hợp - Phát huy dân chủ tập trung nguồn nội lực (tâm huyết, trình độ, kinh nghiệm, tài chính) từ phía giáo viên, cán viên chưùc, học sinh gia đình họ, từ đối tác khác nhà trường; - Coi trọng lợi ích hài hòa người học, người dạy người sử dụng lao động điều kiện chế thị trường ... kinh tế thị trường, mối quan hệ có tác động làm chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo, mục tiêu nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo nghề 1.4 Những yêu cầu đào tạo nghề gắn với thị trường lao động. .. TTLĐ phương pháp đào tạo nghề cho người lao động theo nhu cầu yêu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động 1.3 Mối quan hệ đào tạo nghề thị truờng lao động 1.3.1.Mối quan nội trường nghề Trong trường. .. động phát triển nguồn nhân lực quốc gia - Khái niệm đào tạo nghề gắn với thị trường lao động: Là hoạt động ĐTN hoạt động thị trường lao động có gắn kết Sự gắn kết thể mục tiêu, nội dung đào tạo

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan