1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA SAU THẾ GIỚI THỨ HAI

65 476 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 355 KB

Nội dung

Liên Xô là cường quốc chiến thắng duy nhất có lãnh thổ được mở rộng thêmnhiều sau chiến tranh.Sau những sự kiện quân sự và chính trị từ 1939 đến 1940 liên quan đến Nghịđịnh thư phân chia

Trang 1

LÊ PHỤNG HOÀNG

Trang 2

I THỜI CẦM QUYỀN CỦA STALIN (1945 – 1953)

1 Sức mạnh vượt bậc của Liên Xô sau chiến tranh

Ngày 22.6.1945, đúng 4 năm sau ngày chiến tranh Xô-Đức bùng phát, tại Quảngtrường Đỏ đã diễn ra cuộc diễu binh mừng chiến thắng Tuy Hội đồng Quốc phòng nhànước – cơ quan nắm toàn bộ quyền lực trong thời gian chiến tranh – còn hoạt độngđến ngày 4.9.1945, nghĩa là cho đến sau ngày nước Nhật quân phiệt kí văn kiện đầuhàng không điều kiện (2.9.1945), chiến tranh thực ra đã kết thúc thắng lợi vào ngày9.5.1945, khi đại diện quân đội Đức quốc xã bại trận kí vào văn kiện đầu hàng khôngđiều kiện trước sự hiện diện của nguyên soái Zhukov và các chỉ huy đồng minh khác

Tuy ra khỏi cuộc chiến tranh trong tư cách người chiến thắng, đất nước và ngườidân xô viết phải trả một cái giá khủng khiếp cả về vật chất và nhân mạng

Hơn 17.000 thành phố và thị trấn và hơn 7 vạn làng mạc bị phá huỷ, làm cho 25triệu người mất nhà ở, gần 3,2 vạn cơ sở công nghiệp, 6,5 vạn km đường sắt, gần

10 vạn nông trang tập thể, gần 1.900 nông trường quốc doanh bị tàn phá, trên11.000 mỏ than (sản xuất 130 triệu tấn) bị phá huỷ toàn bộ hay một phần, 7 triệungựa, 17 triệu gia súc có sừng bị giết Tính ra tổng số thiệt hại vật chất ước tính2.600 tỉ rúp, tương đương 30% tài sản quốc gia, tương ứng với 7 năm lao động Sovới các nước tham chiến khác, tổn thất vật chất của Liên Xô ước tính tương đươngvốn đầu tư cho 4 kế hoạch 5 năm đầu tiên, hay 5 lần thu nhập quốc dân năm 1941,chiếm 50% của cả châu Âu, còn nều so với từng nước thì gấp 4 lần của Đức, 5 lầncủa Ba Lan, 10 lần của Nhật, 42 lần của Pháp, 70 lần của Anh và 88 lần của Mĩ.Mất mát lớn lao hơn cả chính là con người: gần 27 triệu, trong đó có 8,6 triệu quânnhân Số tổn thất này tương ứng 15% dân số xô viết đương thời và chiếm trên 40%tổn thất toàn thế giới

Tính ra chiến tranh đã kéo lùi sự phát triển kinh tế của Liên Xô ít nhất là 10năm Sản lượng gỗ và xi măng năm 1945 chỉ bằng mức năm 1928 – 1929, sản lượngmáy kéo, dầu mỏ, gang – bằng mức các năm 1930 – 1933, sản lượng than, thép và kimloại đem bằng mức các năm 1934 – 37; sản phẩm nông nghiệp chỉ đạt 60% mức trướcchiến tranh; diện tích đất canh tác và số đầu gia súc giảm khoảng 25 – 30% so vớitrước chiến tranh

Bù lại, những tổn thất kinh khủng về người và vật chất đã khiến Liên Xô vươnlên thành đại cường thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mĩ Sức mạnh tăng vọt của Liên Xôđược thể hiện trước hết qua sự mở rộng về mặt lãnh thổ

Trang 3

Liên Xô là cường quốc chiến thắng duy nhất có lãnh thổ được mở rộng thêmnhiều sau chiến tranh.

Sau những sự kiện quân sự và chính trị từ 1939 đến 1940 liên quan đến Nghịđịnh thư phân chia phạm vi ảnh hưởng xô-Đức (23.8.1939), Liên Xô đã giành lạiđược phần lớn các lãnh thổ đã tách khỏi nước Nga trong thời kì nội chiến (1918 –1920): miền đông ba Lan trở về với hai nước cộng hoà xô viết Ukraina vàBelorussia thuộc Liên Xô; 3 nước vùng Baltic là Litva, Latvia và Estonia đã trởthành nước Cộng hoà xô viết; các vùng Bessabaria và Bắc Bukovina táchkhỏiRumania trở thành nước Cộng hoà xô viết Moldavia; eo đất Karelia của Phần Lantrở thành nước Cộng hoà xô viết Karelia; vùng Ruthenia của Tiệp Khắc, đượcHitler giao cho Hungary, nay thuộc nước cộng hoà xô viết Ukraina của Liên Xô.Sau ngày Đức đầu hàng, Liên Xô đã giành được miền Bắc Đông Phổ với thànhphố thủ phủ Konigsberg của nước Đức, để lập thành tỉnh Kaliningrad thuộc nướcCộng hoà xô viết Liên bang Nga Sau khi tham gia chiến tranh chống Nhật, LiênXô đã giành được những đất đai của đế quốc Nga bị Nhật chiếm trong chiến tranhNga-Nhật (1904 – 1905): miền Nam đảo Sakhalin và quần đảo Kurile, giành lạiquyền kiểm soát và sử dụng các hải cảng Lữ Thuận, Đại liên và đường sắt trườngXuân ở mãn Châu (Trung Quốc) Nhìn chung, Liên Xô đã mở rộng thêm 682.000

km2, tăng thêm khoảng 23 triệu dân so với 27 triệu người bị chết trong chiếntranh(1)

Dù không phải tất cả các đất đai sáp nhập vào Liên Xô sau chiến tranh đềuđược các cường quốc Đồng minh chính thức công nhận tại các Hội nghị thượng đỉnhYalta và Potsdam, nhưng do sức mạnh của Liên Xô thời hậu chiến, không một nướcliên quan nào, kể cả Hoa Kì tỏ ra dám thách thức công khai tính hợp pháp của đườngbiên giới của Liên Xô được xác lập sau chiến tranh(2)

Về ngoại giao, địa vị và uy tín của Liên Xô đã lên đến tột đỉnh trên trường quốctế

Trước chiến tranh, Liên Xô có quan hệ ngoại giao với chỉ 25 nước; chiến tranhkết thúc, số quốc gia công nhận Nhà nước xô viết đã tăng lên đến 51 Liên Xô có mặttại tất cả các hội nghị quan trọng của các nước đồng minh diễn ra trong thời chiến, kểcả hai hội nghị có ý nghĩa quyết định là Yalta và Potsdam Liên Xô là một trong nămnước thành viên thường trực của HĐBA LHQ và là nước thành viên LHQ duy nhấtđược trao 3 phiếu tại ĐHĐ của tổ chức này

Ảnh hưởng của Liên Xô vượt ra khỏi cương giới đất nước và được xác lập vữngchắc ở Đông Âu, trước hết bằng sự có mặt của một số lượng không nhỏ các đơn vị

178,1 (11); của Romania gồm 2 miền Bessabaria 44,3 (3,2) và Bắc Bucovina 10,4 (0,5), các xứ Baltic: Estonia 47,4 (1,1), Latvia 65,8 (1,9) và Litva 55,7 (2,9), Tamou-Touva 165,7 (0,06), Đông Phổ 11,6 (0,3), Ruthénic của Tiệp Khắc 12,7 (0,72), Nam đảo Sakhalin 36 (0,40 và quần đảo Kuril 10,2 (0,02).

"Định ước chung cuộc" của Hội nghị Helsinki công nhận tính bất khả xâm phạm của các đường biên

giới hiện tồn của tất cả các quốc gia châu Âu

Trang 4

Hồng quan ở Đông Đức, Đông Aùo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Romania, Bulgaria,Bắc Iran, Mãn Châu (Trung Quốc), Bắc Bán Đảo Triều Tiên Ảnh hưởng của LiênXô còn được mở rộng đến các nước Tây Âu, trước hết bằng ảnh hưởng của đảng Cộngsản Liên Xô đến các đảng cộng sản bản địa Vị thế địa-chính trị của Liên Xô ở châuÂu đã được tăng cường bởi các chuyển biến vừa nêu

Ra khỏi cuộc chiến trong ánh hào quang chiến thắng, Liên Xô được không chỉcác đảng cộng sản, mà cả các chính đảng dân tộc của các nước thuộc địa, nửa thuộcđịa và phụ thuộc đón nhận như người đang nằm giữ ngọn cờ đấu tranh giải phóng dântộc

Liên Xô còn sở hữu một công cụ đối ngoại quan trọng là Hồng quân Vào cuốicuộc chiến, Hồng quân trở thành quân đội có số quân đông nhất thế giới (11.360.000quân) và được trang bị hùng hậu nhất thế giới (1 vạn phi cơ và ngần ấy xe tăng)

Về đối nội, chiến thắng đã mang đến cho đảng Cộng sản Liên Xô và cá nhânnhà lãnh đạo I Stalin một uy tín lớn lao và tạo cho chế độ xô viết một thế đứng vữngchắc, hơn bất kì giai đoạn nào trước đó trong lịch sử Liên Xô

Người dân xô viết hầu như không còn nhớ đến nổi khổ ải của thời cách mạng vànội chiến, đã quên đi những hậu quả kinh khủng của tập thể hoá và trận đói phát sinhsau đó, đã vùi lấp vào quên lãng nỗi kinh hoàng của thời kì khủng bố tập thể trongthập niên 1930

Với những điều kiện đối ngoại và đối nội như trên, chưa bao giờ chế độ xô viếtvà cá nhân nhà lãnh đạo I Stalin lại cảm thấy tự tin đến vậy khi bước vào thời hậuchiến

2 Nổ lực tái thiết đất nước qua các kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1946 – 1950) và lần thứ V (1951 – 1955)

Chính phủ xô viết không đợi đến khi chiến tranh kết thúc mới khởi sự côngcuộc tái thiết đất nước Một phần đáng kể những thiệt hại trong sản xuất côngnghiệp đã được bù đắp ngay trong lúc chiến tranh đang tiếp diễn, hoặc nhờ kếhoạch hoá tháo dỡ các phương tiện sản xuất của các nhà máy và chuyển sang miềnĐông (Ural(3), Kazakhstan, Kuznetz, ), hoặc nhờ sự giúp đỡ về vật chất vàphương tiện kỹ thuật của Hoa Kì qua chương trình Lend-Lease Kế hoạch chuyểndịch cơ sở công nghiệp này thành công đến mức sản xuất công nghiệp ở các khuvực phía đông trong nửa đầu 1845 tăng gấp hai lần so với cùng kì năm 1941 Ngaytrong năm 1945, mức độ sản xuất công nghiệp đã đạt gần bằng con số trước chiếntranh, chỉ thấp hơn 80%

nước, cung cấp đến 58% sản lượng gang và 53% sản lượng thép

Trang 5

Tháng 3.1946, kế hoạch 5 năm lần thứ IV được xô viết tối cao thông qua vàđược mang ra thực hiện Kế hoạch đề ra hai nhiệm vụ: đến năm 1950, phục hồi tất cảnhững vùng bị tàn phá; tăng sản xuất công nghiệp và tiềm năng quân sự đến mức đủsức cạnh tranh với bất kì cường quốc nào

Tháng 4.1951, đài phát thanh Moskva loan báo kế hoạch 5 năm lần thứ IV đãđược hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng

Kết quả việc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1946 – 1950)

(kế hoạch)

1950 (thực tế)

Hàng hoá vận chuyển

Bảng thống kê cho thấy các ngành công nghiệp vượt chỉ tiêu dự kiến, trong lúccác ngành công nghiệp nhẹ đều không đạt Tính ra giá trị tổng sản lượng của côngnghiệp nhẹ chỉ tăng 22% so với năm 1940, nhưng giá trị của công nghiệp thực phẩmvẫn chưa đạt mức trước chiến tranh Để giải quyết tình trạng thiếu thốn về lương thực,thực phẩm chính phủ Liên Xô đã áp dụng bài bản cũ trước chiến tranh để củng cố chếđộ nông trang tập thể Tháng 9.1946, Trung ương đảng Cộng sản (b) Liên Xô thôngqua nghị quyết buộc các cơ quan và cá nhân trả lại ruộng đất và tài sản mà họ đãchiếm dụng trong thời chiến Tháng 2.1947, chính phủ Liên Xô phê phán việc khoánsản phẩm đến tổ sản xuất và hộ Năm 1950, chính phủ Liên Xô ra quyết định sáp nhậpcác nông trang nhỏ thành các nông trang lớn, với ý đồ biến các nông trang lớn thànhnông trường quốc doanh nhằm thu hẹp khoảng cách điều kiện sinh họat giữa nôngtrang viên và công nhân nông trường Tình cảnh của người dân càng thêm khốn khổbởi lẽ trong năm 1947, số tiền mà họ dành dụm được nhờ quá trình bán số lượng thựcthu hoạch trên đất phần đã bị cuộc cải cách tiền tệ làm cho tiêu tan: họ phải đổi 10 rúpcũ lấy 1 rúp mới, trong lúc tài sản tập thể được định giá theo tỉ lệ 4 rúp cũ bằng 1 rúpmới

Như vậy, với sản xuất hàng tiêu dùng giống như những kế hoạch 5 năm trước,vẫn không đáp ứng đúng mức nhu cầu của người dân Quả là mức sống của người có

Trang 6

được nâng cao, nếu so với thời chiến nhưng vẫn còn quá thấp, nếu so với người dânphương Tây

Năm 1945, việc sản xuất giầy gần như hoàn toàn phục vụ quân đội, chỉ khoảng

60 triệu đôi được bán cho số dân là 200 triệu người Năm 1950, sản lượng giầy đã tăngđến 192 triệu đôi, nhưng như vậy vẫn không đủ cho một người một đôi và vẫn còn thấphơn con số 230 triệu đôi của năm 1940 và thấp hơn con số dự kiến là 240 triệu đôi chonăm 1950

Kế hoạch xây dựng nhà ở đã vượt mức kế hoạch phần nào, nhưng vẫn chưa giảiquyết tình trạng khan hiếm chổ ở kéo dài lâu nay Để đạt mức tiến độ như đã được ghinhậno năm 1950, người dân xô viết làm việc 48 giờ một tuần, thay vì 40 như trướcchiến tranh Đó là chưa kể họ còn phải làm thêm hàng triệu giờ trong những ngày nghỉ

Tháng 8.1951, sau gần 20 tháng kế hoạch mới được thông qua, chính phủ xô viếtthông báo các mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ V phải đạt cho được trong năm

1955 Giống như những kế hoạch trước, kế hoạch chú trọng tăng sản lượng các ngànhluiyện kim đen, khai thác mỏ, sản xuất đện năng, xây dựng các nhà máy sản xuất máycái và máy công cụ Trọng tâm được đặt vào ngành thép: kế hoạch dự kiến tăng sảnlượng thép năm 1955 lên 62% so với năm 1950 Ngành luyện kim màu cũng phải đạtmức tăng ngoạn mục so với năm 1950: nhôm tăng 176%, đồng – 90, chì – 170, kẽm –

150, nickel – 53, và thiếc – 80 Sản xuất ô tô phải tăng 20% so với năm 1950, còn mứctăng của máy kéo là 19% Riêng sản xuất dầu lửa dự kiến tăng 85% so với sản lượng37,6 triệu tấn của năm 1950, điện – 85% Giá trị sản xuất công nghiệp nói chung quy

ra đồng rúp phải tăng 70% so với năm 1950

Kế hoạch mới vẫn tiếp tục đường hướng xây dựng nhà máy đã được đề ra trongkế hoạch trước đó là công nghiệp phải được bố trí rải ra khắp nước sao cho nhà máyphải được ở gần nguồn nguyên liệu và không đễ bị các đạo quân xâm lược từ nướcngoài tiến công Để tạo điều kiện cho sự phân bố, một hệ thống đường sắt được dự trùxây dựng, khả năng vận chuyển bằng đường sông và đường biển cũng được dự trù tănglên Khác với kế hoạch trước, kế hoạch 5 năm lần thứ IV có chú ý hơn nữa đến nhữngnhu cầu thiết yếu của người dân: nhà ở tăng 100%, sản lượng lương thực tăng 40 –50%, củ cải đường 65 – 70%; vải bông 55 - 65&%, bò 18 – 20%, heo 45 – 50%, cừu vàdê 60 – 62%

Trong lúc chờ đợi kế hoạch 5 năm lần thứ V được hoàn thành, nông dân xô viếttiếp tục đối mặt với tình cảnh vô củng ảm đạm của nông nghiệp: sản xuất ngũ cốc tínhtheo đầu người dân của năm 1953 thấp hơn năm 1913 khoảng 20% Trong những nămđầu của kế hoạch 5 năm lần thứ V, thu hoạch của tất cả các loại cây trồng trong ngànhtrồng trọt tính theo đầu người đều kém mức năm hòa bình cuối cùng trước Chiến tranhthế giới thứ Nhất Năm 1952, "năm Stalin cuối cùng", chỉ số nông nghiệp tụt hậu đángkể so với năm 1940 Sản lượng lương thực chỉ đạt 90 triệu tấn, chứ không phải 130triệu tấn như Malenkov, một thành viên trong đoàn chủ tịch UBTƯ đảng phụ trách

nông nghiệp đã báo cáo Thay vì đã được "giải quyết vĩnh viễn và triệt để", như lời

Trang 7

tuyên bố của Malenkov ở Đại hội 19, nông nghiệp lại là một trong số ít gánh nặng màStalin để lại trên vai người kế vị

3 Stalin tiếp tục cai trị theo phong cách trước chiến tranh

Dường như mọi sai lầm và cả tội ác mà Stalin đã phạm trong suốt thời gian cầmquyền trước và trong chiến tranh đều được khoả lấp bởi chiến thắng vĩ đại của LiênXô Chính sách cai trị sắt đá của ông đã được biện minh bởi thắng lợi huy hoàng mànhân dân Liên Xô đã giành được trong chiến tranh

Trong bài diễn văn đọc tại nhà hát Bolsôi ngày 9.2.1946, Stalin đã khẳng định: "Chiến

thắng của chúng ta đã chứng minh trước hết và trên hết thắng lợi của hệ thống xã hội xô viết của chúng ta , thứ hai, thắng lợi của nhà nước xô viết công tác", và quả quyết rằng chính sách

của đảng về công nghiệp hoá và tập thể hoá đúng hoàn toàn; đảng không sai lầm, khi đập tanvà tiêu diệt các nhóm đối lập

Vì lẽ này, Stalin hầu như không đưa ra một thay đổi nào trong phương thức lãnhđạo đất nước Vượt qua được thử thách nghiệt ngã nhất trong sự nghiệp chính trị, Stalingiờ đây tự coi mình có thể giải quyết bất kì nhiệm vụ gì, mà không cần tới ý kiến của

ai, kể cả những phụ tá thân cận nhất Ngay những cuộc họp thường kì của BCT cũngkhông còn nữa, chứ đừng nói gì đến hội nghị toàn thể UBTƯ hay đại hội đảng

Tính đa nghi của Stalin vào những năm cuối đời trở nên quá quắt Ông nghi ngờtheo dõi cả những cộng sự đã được thử thách nhất của mình Phù hợp với thói quen lâuđời của Stalin là o ép các cộng sự của mình bằng số phận của bà con và những ngườigần gũi họ, đến lượt vợ của Molotov ngồi tù Các hoạt động của Stalin nhằm chống lạinhững người cộng sự gần gũi của ông có thể được giải thích bằng những lí do duy trìquyền lực Cách xử sự của ông, được tính toán theo nguyên tắc "chia để trị", thường làmột bộ phận của những sự phối hợp đã được cân nhắc, vì quả là ông coi việc thay thếthường kì những thành viên cũ trong đội ngũ của ông bằng những người mới là quy luậttồn tại của chế độ quyền lực cá nhân Sau chiến tranh, người ta thấy rõ là ông có cảmtình ra mặt với những người mới – N.A Bulganin, N.S Khrushev, và trước hết là đốivới với G M Malenkov Và trong số những người cộng sự cũ của ông, ngay cả địa vịcủa con người đầy quyền lực như Beria cũng lung lay Hậu quả trực tiếp của tình hìnhvừa kể là trong thê đội quyền lực cao nhất bắt đầu diễn ra cuộc chiến không thươngtiếc giữa các nhà hoạt động "cũ" và "mới" nhằm giành chỗ đứng Tất nhiên trongchuyện này còn có vấn đề của một trận chiến giành giật di sản Một sự kình địch nhưvậy đã diễn ra giữa một Zhdanov vốn đã có sẵn thế lực và sau chiến tranh lại càng tỏ

ra mạnh hơn, với Malenkov, một người mới có thế lực trong bộ máy đảng Cuộc xungđột giữa họ chỉ dừng lại do cái chết của Zhdanov vì bệnh nhồi máu tại dacha

Chân dung Stalin vào những năm cuối đời đã được phác hoạ như sau:Sau bốnnăm thử thách nặng nề và căng thẳng quá sức người, Stalin già đi nhiều, thể chất ôngyếu đi Với tuổi già, những nét tiêu cực trong cá tính ông càng bộc lộ rõ rệt hơn Trongnhững năm cuối đời mình, ông càng sống cô độc hơn trước đây Sau khi đã hoàn thành

Trang 8

nhiệm vụ vĩ đại rơi vào số phận mình, cuộc đời của Stalin dường như trở nên trốngrỗng Hầu như lúc nào ông cũng sống ở một trong các dacha của mình, chủ yếu là ởKuntsevo Khi ông di chuyển, một đội cận vệ hùng hậu theo ông, các chuyến tàu đặcbiệt chạy qua suốt các bến Mối quan hệ với thực tại, với đời sống thực của những conngười bình thường hoàn toàn bị cắt đứt Con gái ông, Svetlana Allilueva, kể lại tronghồi kí của mình rằng cha bà thậm chí không có khái niệm về sức mua của đồng tiền(4).Những niềm vui đơn giản của cuộc sống không làm ông xao xuyến, ông sống khắc kỉ,chỉ có một buồng ở dacha Ở ông còn lại ba trò giải trí: ống điếu, rượu Grudia và phimảnh

Những công việc thường ngày được giải quyết trong “Ban bí thư của đồng chí

Stalin”, mà cầm đầu nó trong nhiều năm liền là người thực hiện trung thành các mệnh

lệnh của ông – A.N Poskrebyshev Các thành viên trong ban lãnh đạo cao nhất củađảng, và không phải luôn luôn chỉ những khuôn mặt ấy, được mời đến dacha của Stalinthường vào lúc tối Công việc được thảo luận trong những bữa ăn tối chậm rãi, kéo dàiđến sáng Những kẻ có mặt tất nhiên chỉ đóng vai trò phụ trong các quyết định củaStalin

Vừa là người đứng đầu đảng, đứng đầu chính phủ, đứng đầu quân đội, vừa đượcbao phủ bởi vầng hào quang chiến thắng, Stalin vẫn là người nắm giữ quyền lực tuyệtđối trong đất nước 190 triệu dân và tìm cách giữ vững nó cho đến lúc mất

Một trong những biện pháp đầu tiên là củng cố quyền lãnh đạo của đảng Cộngsản (b) Liên Xô trong quân đội định chế lớn nhất trong những năm đầu sau chiến tranhvà đưa đất nước trở lại dưới quyền kiểm soát dân sự

Từ tháng 10.1944, việc kết nạp đảng viên không còn được xem là một phần thưởngcho chiến công ngoài mặt trận Một chiến dịch đã được phát động nhằm nâng caochuẩn mực tư tưởng cho các đảng viên quân nhân Tháng 6.1945, Stalin được traoquân hàm đại nguyên soái (generalissmo) cùng lúc với lệnh giải ngũ một phầnquân đội Ngày 4.9.1945, Hội đồng quốc phòng nhà nước, cơ quan đầy quyền lựctrong thời chiến, đã được giải thể, các chức năng của nó được chuyển cho các bộ,

cấp dưỡng miễn phí dành cho gia đình các thành viên BCT – ctbt Việt), cha tôi thỉnh thoảng lại hỏi tôi trong những lần gặp gỡ hiếm hoi của chúng tôi: “Con có cần tiền không?” Tôi luôn luôn trả lời rằng

“không” “Đừng nói dối, – ông nói, – con cần bao nhiêu?” Tôi không biết trả lời sao Ông không biết cách tính của đồng tiền mới, cũng như nhìn chung không biết giá trị của nó, – ông sống với những ý niệm của thời trước cách mạng, rằng 1 trăm rúp là một số tiền khổng lồ Và khi cho tôi 2 – 3 ngàn rúp để xài, ai mà biết được, một tháng, nửa năm hay 2 tuần, – thì ông nghĩ rằng đã cho tôi bạc triệu ” (Svetlana Allilueva, Hai mươi bức thư gửi bạn, nxb Molod, Kiev, 1991, tr 149) (ctbt Việt)

Trang 9

mà không lâu sau cũng được tổ chức lại Ngày 22.8.1946, các bí thư đảng khôngcòn thuộc quyền các chỉ huy quân sự, do đó phải được bầu chứ không được chỉđịnh Chế độ chính ủy được tái lập Hàng ngũ các tướngl ĩnh được thanh lọc khôngngừng trong những năm cầm quyền còn lại của Stalin Nguyên soái Zhukov,nguyên là phó tổng tư lệnh tối cao, bị chuyển sang một chức vụ thấp hơn Đầu năm

1948, 5 đô đốc bị bỏ tù với lời cáo buộc là gián điệp của Anh-Mĩ Năm 1950,nguyên soái Kulik bị xử bắn Từ năm 1945 đến khi Stalin qua đời (1953), không cómột quyết định thăng quân hàm nào trong hàng ngũ các chỉ huy cao cấp

Nếu các nhà hoạt động quân sự lỗi lạc mà còn bị thanh trừ, thì các nhà hoạtđộng đảng và nhà nước tránh sao khỏi số phận tương tự Một vụ án đã được dựng lênchống lại họ: vụ Leningrad

Nhiều người cho rằng "cha đẻ tinh thần" của đòn sau này giáng xuống đảng bộLeningrad chính là Malenkov: đề nghị của ông về việc thiết kế "vụ Leningrad" đãđược Stalin chấp thuận Ông này vẫn luôn có ác cảm với cá tính "đặc biệt" của nhữngngười Leningrad Báo chí không đăng nhiều dữ liệu về hoạt động trấn áp, nhưng hếtngười này đến người khác lần lượt biến mất Trong đa số trường hợp họ thuộc thế hệnhững nhà lãnh đạo mới, được đề bạt giữa những năm 30, sau cái chết của Kirov, khiZhdanov trở thành "vị toàn quyền" ở Leningrad Trong số đó có A.A Kuznetsov, bí thưđảng Cộng sản (b) toàn Liên bang, trước đó là người cầm đầu đảng bộ Leningrad, P.S.Popkov, bí thư thứ nhất tỉnh và thành ủy Leningrad, M.I Rodionov, Chủ tịch hội đồngBộ trưởng Liên bang CHXHCNXV Nga, A A Voznesenski, bộ trưởng Giáo dục iênbang CHXHCNXV Nga Hầu hết các nhà lãnh đạo đảng bộ Leningrad, bí thư Quậnhuyện, lãnh đạo đoàn Thanh niên, cán bộ lãnh đạo chính quyền, giám đốc các nhàmáy lớn và hiệu trưởng các trường đại học đã bị ngưng công tác và bị bắt giam Nhiềungười trong số họ đã chết trong tù Nhà lãnh đạo nổi tiếng nhất đã bị trấn áp trong "vụLeningrad" là N A Voznesenski, ủy viên BCT UBTƯ đảng Cộng sản (b) toàn Liênbang, phó chủ tịch HĐBT Liên Xô, Chủ tịch Ủy ban kế hoạch Nhà nước Liên Xô Đầunăm 1949, ông bị cách mọi chức vụ, nhưng vẫn còn tiếp tục làm việc trong thời gianngắn Beria dường như chưa tìm ra lí do để bắt ông Khi Voznesenski bị bắt, cùng bịsao vào vòng tù tội với ông còn có vài cán bộ của Ủy ban kế hoạch Nhà nước điều líthú là Voznesenski tin Stalin, dù không phải là nạn nhân có chức vụ cao cấp đầu tiên,

mà là cuối cùng của chế độ khủng bố Stalin Ông cũng nghĩ rằng "Stalin sẽ làm sáng tỏ

mọi sự", và đã nhiều lần cầu cứu đến sự giúp đỡ của ông này; tất nhiên là vô ích Năm

1950, N A Voznesenski bị xử bắn

Một đối tượng khác bị nhắm đến là giới văn hóa nghệ thuật Chiến tranh và nhấtlà sự có mặt của một số lượng không nhỏ Hồng quân trong tư cách là lực lượng chiếmđóng trên lãnh thổ các nước Đông Aâu và Tây âu đã tạo cho một bộ phận dân xô viết

cơ hội tiếp xúc trực tiếp với thế giới phương Tây Đó là chưa kể hàng triệu tù binh xôviết bị giam cầm trong các trại tập trung hay buộc phải lao động trong các nhà máy vàtrang trại Đức Chặn đứng và đẩy lùi sự xâm nhập của văn hóa phương Tây vào xã hộixô viết, đề cao tinh thần dân tộc đả kích chủ nghĩa thế giới (cosmopolitanism), xưng

Trang 10

tụng tính ưu việt tuyệt đối của văn hóa xô viết và đặt nó vào thế đối chọi với văn hóa

tư sản phương Tây được Stalin đặt thành nhiệm vụ quan trọng, nhằm bảo vệ chế độđộc tài cá nhân của ông

Ngày 14.8.1946, UBTƯ đảng Cộng sản đã ra một chỉ thị lên án tạp chí "Ngôi

sao" vì đã đăng "các tác phẩm độc hại về mặt tư tưởng" và cung cấp diễn đàn cho nhà

văn Mikhail Zoschlenko và tạp chí "Leningrad" vì đã công bố các tác phẩm "thấm đẫm

tinh thần quỵ lụy mọi thứ của nước ngoài" của nữ thi sĩ Anna Akhmatova Tờ Ngôi sao

được lệnh phải chỉnh đốn đường lối của mình, còn tờ Leningrad bị đóng cửa

Một tụần sau, Andrey Zhdanov, người được giao phụ trách chiến dịch thanh lọc,

giới văn nghệ sĩ đã đọc bài phát biểu bài xích "tệ khấn đầu trước phương Tây" Ông

cho rằng nền văn hóa xô viết đạt trình độ cao hơn và có quyền vươn ra thế giới, nhàvăn xô viết phải đứng ở tuyến đầu của trận chiến tư tưởng đang diễn ra

Sau văn học đến lượt sân khấu và điện ảnh Nạn nhân điển hình của chiến dịch

thanh lọc là phần hai của bộ phim Ivan Lôi đế của đạo diễn Sergei Eisenstein Ông bị chỉ trích là "dốt nát về lịch sử khi miêu tả Oprichmina, đạo quân tiến bộ của Ivan lôi đế,

như là một băng nhóm gồm những kẻ thoái hoá, không khác bọn Ku Klux Klan của Mĩ, còn Ivan Lôi đế, một người có ý chí vì cá tính mạnh mẽ, như là một nhân vật yếu đuối, giống như Hamlet" Những tên tuổi lừng lẫy khác như Shostakovich, Prokofiev,

Kchachaturyan đều không thoát khỏi những lời phê phán nặng nề

Diễn ra song hành với chiến dịch trấn áp các nhà hoạt động văn hóa là tiến trình

nảy nở của tệ sùng bái cá nhân Stalin đến mức độ cuồng vĩ Nhiều thành phố, con

đường, công trình phúc lợi, công trình công cộng, công trình kinh tế mang tên Stalin,chân dung ông xuất hiện ở khắp nơi, tượng ông được dựng ở nhiều trung tâm thành

phố Bức tượng Stalin dựng trên ngọn Elbruz mang dòng chữ "Chân dung của nhân vật

vĩ đại nhất của mọi thời đại được dựng trên đỉnh núi cao nhất châu Âu" Các nhà báo,

nhà văn thi nhau thần thánh hoá "đại nguyên soái Stalin" Tất cả mọi đức tính của

nhân loại được quy hết vào cá nhân Stalin Sinh nhật lần thứ 70 của Stalin (1949) là dịpđể bộ máy đảng và nhà nước xô viết đưa chiến dịch sùng bái cá nhân đến độ cuồngsảng

Không chỉ những nhà hoạt động văn hóa bị đày ải Các nhà lí luận của chế độcũng không nhẹ tay đối với các nhà khoa học Họ được chỉ thị không nhắc đến cáccông trình của phương Tây Ca ngợi trình độ chuyên môn của các nhà khoa học phươngTạy bị xem là điều cấm kị Mọi khám phá và phát minh quan trọng đều thuộc về tàinăng Nga và xô viết Có những nhà khoa học nào nằm ngoài phạm vi nghiên cứu củakhoa học gia xô viết thì bị miêu tả là ngụy khoa học, hay đơn giản hơn là hoàn toànkhông được nhắc đến: cơ học lượng tử, thuyết tương đối, vận trù học, nhân tâm học.Nhận thức vấn đề theo cách như vậy đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho nềnkhoa học Liên Xô Nạn nhân điển hình là bộ môn di truyền học (genetics) dứơi sự thaotúng của T.D Lysenko, người được Stalin đặc biệt sủng ái Phủ nhận những quy luật ditruyền đã được Mendel phát hiện và phỏng theo chủ nghĩa duy ý chí được Stalin đề cao

Trang 11

hết mức Lysenko gán cho những yếu ớt bên ngoài, môi trường sinh sống một yêu cầuđặc biệt bằng cách chứng minh rằng các đối tượng sinh học có thể di truyền các đặctính đã thu nhận được cho thế hệ sau của mình

Khắc phục các tác hại tiêu cực đòi hỏi ở các nhà khoa học xô viết và Nga vàithập niên

4 Vấn đề dân tộc

Các lãnh thổ Liên Xô được giải phóng khỏi ách chiếm đóng của Đức quốc xãđến đâu, NKVD mau chóng xuất hiện đến đó với mục tiêu trở trừ những kẻ hợp tác vớikẻ thù và tái lập quyền lực của đảng bônsêvik và chính quyền xô viết Công việcthanh lọc nhắm vào không chỉ từng cá nhân riêng lẻ, mà còn, trong không ít trườnghợp, đánh thẳng vào tập thể, thậm chí cả một cộng đồng dân cư đông đúc nào bị cáobuộc đã bắt tay với Đức quốc xã Tính ra có đến 7 cộng đồng với dân số tổng cộngkhoảng 1 triệu người đã bị buộc phải rời quê hương và đi phiêu tán đến những nơikhác Đó là: 407.690 người Chechen, 38 vạn người gốc Đức vùng sông Volga, 20 vạnngười Tácta ở Crưm, 137.271 người Kalmyk, 92.074 người Ingusetia, 75.737 ngườiKarachai và 42.666 người Balker(5) Một số lượng các quan chức người Nga được đưađến cai trị các nước cộng hoà xô viết Vào cuối năm 1946, phân nửa tổng số quan chứcđảng và nhà nước Ukraina là những người mới được bổ nhiệm Ở các xứ vùng Baltic, tỉlệ này cao hơn nhiều: người Nga chiếm nửa số đảng viên ở Estonia, hai phần ba ởLithuania, cài trong toàn vùng Baltic, chỉ một phần ba đảng viên là người bản xứ Tuynhiên, hầu hết số này đang sống bên ngoài 3 xứ Baltic Tính ra, chỉ 0,3% đảng viên ởLithuania và 0,3% ở Latvia và Estonia là người bản xứ thực sự Ngay cả thành viêndân số ở ba nước cộng hoà Baltic cũng thay đổi: tỉ lệ dân bản địa ở Latvia giảm từ83% (1945) xuống còn 60% (1953), ở Estonia giảm còn 72%, Lithuania là trường hợpngoại lệ

Không chỉ làm thay đổi thành phần viên chức và dân thường, chính phủ Stalincòn thi hành chính sách thanh lọc văn hóa, nhằm triệt tiêu những biểu hiện của cái gọilà chủ nghĩa dân tộc tư sản trong các nền văn hóa của các dân tộc không phải Nga

Chính sách trấn áp và lưu đày cá nhân và tập thể trên đã làm nhân số trại tậptrung thuộc quyền cai quản của Gulag(6) tăng lên: con số ước tính vào thời điểm Stalinqua đời (5.1953) nằm trong khoảng 5 – 12 triệu

5 Đại hội XIX đảng Cộng sản (b) Liên Xô (10.1952)

Tháng 10.1952, Đại hội XIX đảng Cộng sản Liên Xô diễn ra trong 10 ngày Đâylà đại hội đầu tiên sau 13 năm gián đoạn Đại hội đề cập đến yêu cầu cảnh giác trước

"mối đe dọa của một cuộc chiến mới", khẳng định Kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1951 –

Monde Contemporain Ed Larousse, Paris, p.721

6 () Tên viết tắt của cụm từ Tổng cục quản lý các trại.

Trang 12

1955) đã được thông qua 2 năm trước Đại hội đã đổi tên đảng Cộng sản (b) toàn Liên

bang thành Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng được định nghĩa là "khối liên hiệp tự

nguyện, mang tính chiến đấu của những người cộng sản cùng chung chí hướng, bao gồm người của giai cấp công nhân, nông dân cần lao động và trí thức lao động" Người đọc

báo cáo chính trị là Malenkov, một nhân vật được xem là sẽ thay Stalin giờ đã 73 tuổi,

sức khỏe suy yếu, chỉ đủ sức đọc một bài diễn văn ngắn "với giọng nói đớt già nua, hơi

thở khò khè và đôi khi lưỡi líu lại " Theo điều lệ đảng mới được khrushev công bố, bộ

Chính trị và bộ Tổ chức được kết hợp thành chủ tịch đoàn gồm 25 thành viên chínhthức (15 trong số này là người mới) và 11 dự khuyết ( trong số này, chỉ mỗi Vyshinskylà đã dự phần vào sinh họat chính trị từ thập niên 1930), đông hơn gấp đôi bộ Chính trịcũ; ban bí thư tăng từ 5 đến 10 thành viên, còn UBTƯ cũng đông gần gấp đôi Nhữngchuyển biến về nhân sự này cho thấy Stalin đang sẵn sàng tiếp vào các cơ quan lãnhđạo một luồng máu mới, nhưng liệu có bằng phương cách mới, hay vẫn theo phươngcách cũ, tức bằng con đường thanh trừng?

Câu trả lời đến trên tờ Pravda số ra ngày 13.1.1953 Cơ quan trung ương đảng

Cộng sản Liên Xô đưa tin một "nhóm các bác sĩ-phá hoại" bị bắt Đây là các bác sĩ nổitiếng từng chữa trị cho các nhà lãnh đạo đảng và nhà nước hàng đầu của Liên Xô Họ

bị cáo buộc đã sát hại Zhdanov (qua đời năm 1948) và Sherbakov (qua đời năm 1945),có quan hệ với "Joint" – một tổ chức Do Thái chịu sự lãnh đạo của đế quốc Mĩ Tờ báocáo buộc số đông "bác sĩ-phá hoại" đang lên kế hoạch thủ tiêu các nhà lãnh đạo quânsự và nhà nước Tất nhiên, vụ việc sẽ không dừng lại ở các "bác sĩ-phá hoại", mà đangcó dấu hiệu sẽ được mở rộng thành một vụ thanh trừng mới, mà một trong các đíchnhắm sẽ là beria Tuy nhiên, vụ việc chưa diễn tiến bao lâu thì đã được đình lại Lí do:ngày 5.3.1953, Stalin qua đời

6 Chính sách đối ngoại

Do quan hệ cộng tác thời chiến với các nước đồng minh phương Tây sớm bị đổvỡ và ý thức rõ về sức mạnh của kinh tế, quân sự và khoa học-kỹ thuật của Hoa Kì,nhà lãnh đạo I Stalin đã, căn cứ vào những kinh nghiệm đắng cay rút ra từ mối ảnhhưởng đầy sóng gió trước chiến tranh với các nước tư bản phát triển, đặt lên thành ưutiên số một nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước Để hoàn thành nhiệmvụ này, bộ máy đối ngoại xô viết phải đạt cho kì được một trong những mục tiêu quantrọng là xây dựng Đông Âu thành rào chắn ngăn cách biên giới phía Tây của Liên Xôvới các nước Tây Âu tư bản thù địch Trong chuyện này, Stalin quan niệm rằng độvững chắc và khả tín của rào chắn Đông Âu phụ thuộc vào tính chất của chế độ xã hộiđược dựng lên ở Đông Âu thời hậu chiến Thông qua những cuộc bầu cử được dàndựng công phu và bằng vào sức ép nặng nề được tạo ra dựa vào đạo Hồng quân đôngđảo đang làm nhiệm vụ chiếm đóng, Stalin đã đạt được mục tiêu kiểm soát toàn bộĐông Âu vào tháng 10.1949, khi Đông Đức trở thành một quốc gia riêng biệt và đứngvào hàng ngũ các nước Đông Âu dân chủ nhân dân phụ thuộc vào Liên Xô Stalin còntìm cách cột chặt Đông Âu vào Liên Xô bằng hai tổ chức KOMINFORM (10.1947)mang tính chất chính trị-tư tưởng và COMECON (1.1949) trong lĩnh vực kinh tế

Trang 13

Chủ thuyết Zhdanov được công bố vào tháng 10.1947 đã cột chặt Đông Âu vàosố phận của Liên Xô như là những nước cùng trận tuyến " phe XHCN

Không chỉ mang tính chất XHCN, chế độ xã hội ở Đông Âu phải được xây dựngtheo đúng mô hình stalinít Đòi hỏi thái quá này của Stalin đã trở thành đầu mối đưađến đến sự đổ vỡ trong quan hệ Liên Xô-Nam Tư vào tháng 6.1948 và những vụ ánđược sắp đặt nhằm chống lại các nhà lãnh đạo Đông Âu "dân tộc chủ nghĩa", điển hìnhlà vụ án Praha năm 1952

Tháng 2.1950, không lâu sau khi liên kết các nước Đông Âu thành một xâuchuỗi liền lạc, Liên Xô đạt thêm một thắng lợi quan trọng khác trong hoạt động đốingoại: lập liên minh với nước CHND Trung Hoa vừa mới ra đời dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Trung Quốc Thừa thắng xông lên, Stalin đã ủng hộ nhà lãnh đạo Kim

Il Sun của CHDCND Triều Tiên gây chiến chống Hàn Quốc (25.6.1950) Nhưng mưutoan này đã vấp phải sự chống trả quyết liệt từ phía Hoa Kì

Ảnh hưởng của Liên Xô còn được cảm nhận ở một khu vực xa hơn trong vùngchâu Á-Thái Bình Dương, khi chính phủ xô viết quyết định công nhận nhà nước ViệtNam DCCH (30.1.1950)

Những thành công lớn về ngoại giao trên, đòi hỏi ở Liên Xô một cái giá khôngnhỏ: quan hệ cộng tác với phương Tây hoàn toàn tan biến, Chiến tranh Lạnh xuất hiện.hậu quả là để đủ sức tự vệ trước vòng vây mà Hoa Kì dựng lên, Liên Xô đã đầu tưkhông ít vào công nghiệp quốc phòng Nhờ vậy, Liên Xô đã duy trì được vị thế quânsự hùng mạnh đạt được vào cuối cuộc chiến và hơn nữa, phá vỡ thế độc quyền vũ khíhạt nhân của Mĩ (1941) Nhưng một lần nữa, cái giá phải trả không rẻ chút nào: LiênXô bị cuốn hút vào cuộc chạy đua vũ trang không có điểm dừng với Hoa Kì, và do vậy,phải hao tốn không ít cho lĩnh vực quốc phòng Đến lượt mình, cuộc chạy đua vũ trangđã ảnh hưởng tiêu cực đến nổ lực cải thiện cuộc sống của người dân Đây là gánh nặngmà Stalin sẽ để lại cho người kế vị

II THỜI CẦM QUYỀN CỦA NIKITA KHRUSHEV (1953 – 1964)

1 Ban lãnh đạo mới củng cố quyền lực – Beria bị bắt và bị xử bắn (1953)

Ngày 4.3.1953, lãnh tụ Iosif Stalin qua đời Thay ông là một tập thể gồm nhữngnhân vật chủ chốt sau: Georgi Maximilianovich Malenkov ở cương vị chủ tịch Hộiđồng bộ trưởng, L Beria, phó chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng, phụ trách Bộ nộivụ hợp nhất từ hai bộ An ninh quốc gia và Nội vụ, Nikita lãnh đạo ban bí thư UBTƯđảng Cộng sản Liên Xô và K Voroshilov giữ chức chủ tịch Đoàn chủ tịch xô viết tốicao Công việc lớn đầu tiên của tập thể lãnh đạo mới là bắt giữ Beira, người đang

Trang 14

kiểm soát bộ máy công an trong cả nước Bước đầu tiên trong nổ lực này là giải quyếtvụ án "các bác sĩ"

Ngày 4.4.1953, các báo xô viết đưa tin rằng việc bắt giữ một nhóm đông đảocác bác sĩ nổi danh là việc làm không đúng của Bộ An ninh cũ và không có một cơ sởpháp lí nào; thêm nữa, để có được những lời thú nhận "cần thiết", các cơ quan của Bộ

an ninh "đã dùng những biện pháp điều tra không được pháp luật Liên Xô cho phép và

cấm ngặt" Các báo cũng thông báo rằng tất cả các bác sĩ đều được giải phóng và được

phục hồi danh dự, còn những ai mắc tội bắt giam họ sẽ bị truy tố Chiến dịch bài DoThái cũng được chấm dứt

Bước kế tiếp là tranh thủ sự đồng tình của các thành viên trong Đoàn chủ tịchUBTƯ và Đoàn chủ tịch HĐBT và sự ủng hộ của quân đội Người đứng ra vận động là

N Khruschhev Những người đồng tình với ông quyết định thực hiện kế hoạch bắt giữBeria tại phiên họp ngày 26.6.1953 của Đoàn chủ tịch UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô

Sau khi khai mạc phiên họp, Malenkov đề nghị thảo luận những vấn đề củađảng và trao lời cho Khruschhev Trong bài diễn văn dài chĩa vào Beria, Khruschhevđã gọi Beria là gián điệp của cơ quan tình báo Anh và Thổ Khruschhev buộc tội Beriavề việc không lâu sau khi Stalin chết, đã thực hiện mà không cho UBTƯ đảng Cộngsản Liên Xô biết những vụ thuyên chuyển quan trọng trong Bộ nội vụ, đề bạt vào cácchức vụ trọng trách ở mọi nơi những người Grudia, và như vậy đã khuyến khích sự hằnthù dân tộc Ông tuyên bố Beria không phải là người cộng sản, mà là kẻ hám danh,không được phép có chỗ đứng trong đảng Khruschhev đề nghị tước mọi chức vụ màBeria đang nắm giữ Các thành viên Đoàn chủ tịch chưa kịp bỏ phiếu, thì Malenkov đãvội nhấn vào nút chuông bí mật Mười nhà quân sự vũ trang do thứ trưởng Quân độiLiên Xô G Jukov dẫn đầu từ gian phòng liền bên bước vào, với lệnh bắt giam Beria đãđược kí sẵn của Đoàn chủ tịch UBTƯ Theo lệnh của Malenkov, họ bắt và giữ Beriatrong một căn phòng gần văn phòng của Malenkov Còn ngoài đường phố Moskva, các

sư đoàn xe tăng Kantemirovka và Tamanska được đưa vào Moskva và được bố trí ởkhu vực trung tâm, như một biện pháp đề phòng các hành động phản đối có thể có củatay chân Beria Ngày 23.12.1953, Beria bị xử bắn sau một phiên xử kéo dài 6 ngày

2 Một số biện pháp cải cách nông nghiệp đầu tiên (1953 – 1954)

Sau khi củng cố bộ máy quyền lực, ban lãnh đạo tập thể mà giờ đây bao gồmKhruschhev – bí thư thứ nhất UBTƯ (từ 9.1953), Malenkov và Bulganin – chủ tịchđoàn xô viết tối cao chuyển sang giải quyết vấn đề cấp bách thứ hai là nông nghiệp.Trong năm 1953, sản lượng lương thực giảm xuống còn 82,5 triệu tấn; sản lượng lươngthực và thịt các loại tính theo đầu người trong năm 1953 là 432kg và 30kg so với 540kgvà 31,4 kg hồi năm 1913 (Từ Thiên Tân, tr.331)

Ngay trong tháng 8.1953, một số biện pháp cải cách đã được thực hiện: thứ nhất,tăng vốn đầu tư vào nông nghiệp, tăng giá thu mua sữa, trứng, lông thú, khoai tây và

Trang 15

rau quả và cả phần lương thực giao nộp ngoài kế hoạch; thứ hai, huỷ bỏ toàn bộ nợ củakinh tế cá thể đã tích tụ trong nông dân từ nhiều năm nay, hạ mức giao nộp sản phẩmbắt buộc của kinh tế cá thể và giảm hai lần thuế sử dụng phần đất nông dân được chia.Đây là những biện pháp cấp thời nhằm đối phó với tình trạng thê thảm trong nôngnghiệp được thể hiện qua các con số được bí thư thứ nhất đảng Cộng sản Liên Xô N.Khruschhev đọc trong báo cáo tại Hội nghị trung ương diễn ra trong tháng 9.1953 Năm

1952, nhà nước chỉ thu mua được 3 triệu tấn thịt

Tuy nhiên, để khắc phục một cách triệt để nguy cơ thiếu lương thực trầm trọng,chính phủ xô viết sẽ đề ra những biện pháp căn cơ và lâu dài: đó là khai vỡ đất hoangvà mở rộng đáng kể diện tích trồng bắp Hai biện pháp này đã được Khruschhev lầnlượt mang ra thực hiện từ tháng 2.1954 và từ tháng 6.1954

Công cuộc khai vỡ đất hoang được thực hiện chủ yếu ở Kazakhstan và Sibir Từnăm 1954 đến năm 1958, chính phủ đã đầu tư vào nổ lực khai hoang một số tiền lênđến 6,7 tỉ rúp, động viên hàng trăm ngàn người và khai khẩn đến 40 triệu ha, tươngđương 1/5 số ruộng đất đang được khai thác ở Liên Xô Đến năm 1958, khu vực khaihoang đã cho ra một sản lượng ngũ cốc lên đến 58,5 triệu tấn, chiếm trên 40% tổngsản lượng thu hoạch toàn Liên Xô Tuy nhiên, chính việc gia tăng nhanh sản lượngthực lại tạo ra nhiều vấn đề: thiếu xe tải, nhân lực, bao bì, và nhất là do đường xákhông tốt, nên mùa màng không được thu hoạch hết trước khi mùa đông đến Đó làchưa kể một số lượng không nhỏ lương thực thu hoạch bị mất mát trên đường vậnchuyển và bị lưu lại trong các kho chứa không đạt tiêu chuẩn bảo quản

3 Bước đầu khắc phục tệ sùng bái cá nhân Stalin (1954 – 1955)

Đây là một trong ít các việc làm của N Khruschhev được các nhà nghiên cứuxếp vào loại có ý nghĩa hàng đầu trong nổ lực cải cách chế độ XHCN xô viết được xâydựng theo mô hình Stalinít

Sự việc Beria, người thực hiện trung thành các mệnh lệnh trấp áp hàng loạt củaStalin, bị xử bắn vào cuối năm 1953 là bước đi đầu tiên trong một loạt các hành độngnhằm vén bức màn che kín các tội ác chống nhân dân xô viết mà Stalin đã phạm phảitrong suốt những năm tháng cầm quyền Đề cương của UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô

và kỉ niệm 50 năm ngày thành lập đảng có một phần chỉ trịch cặn kẻ "học thuyết tư

tưởng sùng bái cá nhân" Một số tù nhân bị giam trong các trong các trại tập Gulag

được thả Khi vụ ánï Leningrad được mang ra xem xét lại, có nhiều cán bộ đảng nổitiếng được truy oan Không dứơi hai ngàn người trở lại Leningrad Bí thư thứ nhất tỉnhủy Leningrad, M Andrianov, người tích cực tham gia tổ chức "vụ Leningrad," bị cáchcức và đưa ra khỏi UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô, F R Kozlov(7) được bầu làm bí thư

bầu làm Bí thư đảng ủy năm 1939 Trong những năm 1940-1944, ông là một trong những bí thư của thành ủy Ijevskoe, sau đó là cán bộ UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô Từ năm 1949, là cán bộ tổ chức của UBTƯ đảng Cộng sản (b) toàn Liên bang ở nhà máy Kirov, thành phố Leningrad Năm 1952, được

Trang 16

thứ nhất tỉnh ủy Leningrad Việc xem xét lại "vụ Leningrad," đã tạo ra mối đe dọatiềm tàng đối với bước đường chính trị của G Malenkov, người đã cùng với L Berianăm 1949 chỉ đạo những vụ trấn áp ở Leningrad,

Tháng 2.1955, vấn đề về Malenkov đã được mang ra bàn thảo ở Hội nghị toànthể trung ương đảng Cộng sản Liên Xô Ông đã bị buộc từ bỏ chức thủ tướng Ngườithay là N.A Bulganin Tháng 6 cùng năm Molotov mất chức bộ trưởng Ngoại giao Vịthế suy yếu của những người cộng sự gần gũi của Stalin là một trong các yếu tố tạothuậnlợi cho N Khruschhev

Công việc minh oan tiếp tục được thực hiện trong năm 1955, nhưng rất chậmchạp Trong vòng chưa đầy một năm, 10.000 người được trở về nhà Việc minh oan chủyếu diễn ra trong giới cán bộ đảng của những năm 30 còn sống Thêm vài ngàn ngườiđã được truy oan, phần lớn là những cán bộ nổi tiếng như S Kosior, V Chubar, P.Postychev, A Kosarev, G Kaminskii, V Antoniov Ovseenko, R Aikhe, Ya.Rudzutak Nếu việc xét lại những bản án đã được công bố trong những năm khủng bốđược tiến hành dựa theo thủ tục đã có của Viện Công tố, thì việc xem xét hàng triệuđơn của những người bị giam trong các trại và quyến thuộc của những công dân xôviết đã bị xử bắn hay chết trong trại sẽ phải mất hàng chục năm Rõ ràng là tình hìnhnày ngày càng không thể chấp nhận được

Năm 1955 ở Leningrad, Baku và Tbilisi đã diễn ra các vụ xử những kẻ cộng sựgần gũi của Beria Ở Leningrad, người ta xử cựu bộ trưởng An ninh V Abakumov vàmột nhóm cán bộ chịu trách nhiệm về việc thực hiện "vụ Leningrad" Ở Baku, người taxử một nhóm cán bộ NKVD và cán bộ đảng trước đây mà đứng đầu là "lãnh tụ" cáchđây không lâu của Azerbaidjan – M Baguirov Ở Tbilisi, ngồi trên ghế bị cáo là mộtnhóm do Rukhadze đứng đầu Mặc dù trên báo chí chỉ có thể đọc được những bản tinngắn ngủi về các vụ xử này, chúng vẫn gây ra ảnh hưởng đáng kể đến dư luận xã hội.Các vụ xử được xem là công khai, hàng ngàn người thuộc giới đảng viên tích cực haycách đây không lâu còn là tù chính trị đã thay phiên nhau đến dự Các Ủy ban trựcthuộc UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô đã được thành lập để xem xét một số vụ trấn áplớn nhất dứơi thời Stalin Người ta đã nghiên cứu vụ Kirov bị giết hại và Ordjonikidzetự sát, các vụ án có tính chất phô diễn trong những năm 1936 – 38, vụ

"Tukhasevskii" Ủy ban nghiên cứu vấn đề tệ sùng bái cá nhân Stalin Ủy ban do ông

ta cầm đầu không thể không vạch ra nhiều hoạt động lạm dụng quyền hành của Stalinvà NKVD

Không thể coi thường sức ép ngày càng tăng từ phía chính các tù chính trị.Chúng tôi đã viết về các vụ lộn xộn ở Vorkut Ở Norilska, tại mỏ Kapitalnaya, đã xảy

ra một cuộc khởi nghĩa của những người tù, một số họ đã được vũ trang Theo lệnh củaKruglov và dưới sự chỉ huy của tướng Laslennikov, cuộc khởi nghĩa đã bị trấn áp thẳngtay bằng xe bọc thép Hàng trăm người bị chết Thêm nhiều vụ lộn xộn lớn xảy ra

bầu làm bí thư thứ hai tỉnh ủy Leningrad

Trang 17

trong các trại ở Kazakhstan Cuộc khởi nghĩa lớn của những người tù bùng lên ởKenghir và kéo dài hơn một tháng Nó cũng bị trấn áp bằng các đơn vị xe tăng Vấn đềcác trại phải được giải quyết càng nhanh càng tốt Vài ngày trước khi Đại hội khaimạc, Kruglov bị cách chức N.P Dudorov trở thành bộ trưởng Nội vụ

Tất cả các diễn biến trên cho thấy tiếp tục che giấu các tội ác của Stalin là việclàm ngày càng khó khăn, nếu không muốn nói là không thể Bên cạnh đó, còn cónhững nguyên nhân chủ quan, phát xuất từ chút cá tính của Khruschhev

Nhà chính luận xô viết F Burlatsky đã viết về động cơ đưa Khruschhev đến

quyết định lên án tệ sùng bái cá nhân Stalin: "Làm sao mà Khruschhev lại quyết định

đọc báo cáo về Sukarno, khi biết rằng tuyệt đại bộ phận đại biểu sẽ chống lại việc tố cáo? Ông lấy đâu ra sự dũng cảm và tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng? Đây là một trong những trường hợp cực hiếm trong lịch sử, khi một lãnh tụ chính trị đã đặt lên bàn cược quyền lực cá nhân và cả mạng sống của mình vì những mục tiêu xã hội cao cả ( ) Tất nhiên cách đánh giá của ông đối với diễn biến trên là điều lí thú Trong một buổi gặp các vị khách nước ngoài, ông đã nói: "Người ta thường hỏi tôi tại sao mà tôi lại quyết định đọc bản báo cáo đó tại Đại hội XX Đã bao năm, chúng tôi tin vào con người này Tung ông lên và tạo việc sùng bái cá nhân ông Người ta bầu tôi làm bí thư thứ nhất, nên tôi phải nói lên sự thật Nói sự thật, dù có phải trả giá đắt bao nhiêu và tôi có liều đến đâu đi nữa Lenin đã dạy chúng tôi rằng Đảng mà không sợ nói ra sự thật rthì sẽ không bao giờ tàn lụi Chúng tôi đã rút ra những bài học từ quá khứ và muốn rằng những đảng anh em khác cũng có được những bài học như vậy, lúc đó chiến thắng chung của chúng ta sẽ được đảm bảo"

4 Đại hội XX đảng Cộng sản Liên Xô – Báo cáo mật của N Khruschhev

Từ ngày 14 đến ngày 25 2.1956, đảng Cộng sản Liên Xô triệu tập đại hội đạibiểu lần thứ 20 Khruschhev đọc bản báo cáo tổng kết công tác của trung ương đảng.Trong phần lý luận, ông đề xuất hàng loạt quan điểm mới Ông cho rằng quan điểm

"chỉ cần chủ nghĩa đế quốc còn tồn tại, thì chiến tranh không thể trtánh khỏi" là đã lỗi

thời Do lực lượng xã hội chủ nghĩa và lực lượng yêu chuộng hòa bình đã lớn mạnh,

chiến tranh trong thế giới hiện đại "không phải nhất định là không thể tránh khỏi".

Khruschhev tuyên bố, các quốc gia không cùng chung chế độ hoàn toàn có thể chung

sống hòa bình, đồng thời, ông cũng nói thêm "chính sách và đường lối ngoại giao của

nước ta trong quá khứ cũng thế mà hiện nay cũng thế, Liên Xô nhất định không can thiệp hoặc chuẩn bị can thiệp vào nội chính của các quốc gia còn bảo tồn chủ nghĩa tư bản" Về vấn đề hình thức quá độ sang chủ nghĩa xã hội của các nước, Khruschhev cho

rằng, hình thức quá độ càng ngày sẽ càng đa dạng hóa, không nên xem bạo lực và nộichiến là con đường quá độ duy nhất Hiện nay, giai cấp công nhân đã có khả năng thựchiện thông qua con đường nghị hội để quá độ sang chủ nghĩa xã hội Trong điều kiệngiai cấp công nhân giành được đa số trong nghị hội và phong trào cách mạng trongnước lớn mạnh, chuyển biến nghị hội trở thành cơ quan chính quyền của nhân dân,

Trang 18

cũng tức là đã đập nát bộ máy quân sự quan liêu của giai cấp tư sản, để xây dựng mộthình thức nghị hội mới, tức thể chế quốc gia nhân dân của giai cấp vô sản

Đại hội lần thứ 20 đã bầu ra Ban chấp hành trung ương mới Trong số 133 ủyviên trung ương được bầu chỉ có 79 người là ủy viên trung ương của đại hội khoá 19.Khruschhev tiếp tục được bầu làm bí thư trung ương đảng

Đại hội đã tổng kết việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ V và thông qua dựthảo kế hoạch 5 năm lần thứ VI Đại hội cũng đề ra nhiệm vụ đuổi kịp và vượt cácnước tư bản phát triển trong thời gian ngắn nhất và nhấn mạnh vai trò quyết định củatiến bộ khoa học kỹ thuật trong sự phát triển kinh tế của đất nước nước

Ngày 25, Đại hội tuyên bố bế mạc Ngay trong đêm đó, Khruschhev bỗng

thông báo cho các đại biểu họp lại và đọc báo cáo "Về việc sùng bái cá nhân vànhg

hậu quả của nó" trước các đại biểu, tức "Báo cáo bí mật" Trong bản báo cáo này,

Khruschhev vạch trần những vấn đề sai lầm của Stalin, chỉ trích Stalin đã phá hoạipháp chế, phê chuẩn bắt giữ và trấn áp vô tội, bảo ông không đủ cảnh giác trước việcphát xít Đức xâm nhập, gây ra những thất lợi cho quân đội Liên Xô trong giai đoạn đầucủa cuộc chiến tranh, vạch trần những sai lầm của ông đối với những dân tộc thiểu số

ở trong nước và sự sai lầm trong vấn đề Nam Tư, v.v Khruschhev đã quy kết nhữngsai lầm đó cho vấn đề phẩm chất cá nhân của Stalin Bản báo cáo bí mật đã đập tan sựsùng bái cá nhân đối với Stalin và công khai hoá mọi vấn đề, làm cho mọi người đều

bị chấn động mạnh Nhưng, sự phân tích vấn đề trong bản báo cáo là nông cạn, cácbước chuẩn bị cũng thiếu chu đáo

Sau đại hội lần thứ 20, vào ngày 30.6.1956, Trung ương đảng Cộng sản Liên Xô

đã ra "nghị quyết về việc khắc phục sùng bái cá nhân và hậu quả của nó", mở một

phong trào phê phán Stalin trên khắp toàn quốc, đồng thời, tiến hành đại quy mô công

tác minh oan Chính phủ xô viết xoá bỏ tội danh "kẻ thù của nhân dân", giải tán nhiều

trại tập trung Theo thống kê, từ năm 1956 đến năm 1957, có từ 7 triệu đến 8 triệungười được phóng thích, từ 5 triệu đến 6 triệu người đã chết được minh oan Chính phủxô viết còn phục hồi danh dự cho các dân tộc thiểu số như Chechen, Ingush,Karacajevo, Balkartsy, Kalmyki, Đức, cho phép họ từ nơi bị lưu đày ở phía đông trở vềquê hương cư trú, xây dựng lại nước tự trị cộng hoà, hoặc tiểu bang tự trị của họ Vềmặt văn hóa, chính phủ nới lỏng việc kiểm tra sách báo

Tuy nhiên, công việc minh oan đã không được thực hiện đến nơi đến chốn.Trước hết, không thuộc diện minh oan những người tham gia các trào lưu đối lập củanhững năm 20 và đảng viên các đảng khác, dù họ có được phóng thích khỏi nơi giamcầm Các vụ án bịa đặt của thập niên 1930 cũng không được mang ra xem xét lại Rấtnhiều nhà hoạt động đảng và nhà nước xô viết, kể cả những tên tuổi lớn như:Bukharin, Tomskii, Rykov, Zinoviev, Radek, Kamenev, Pyatakov, Shlyapnikov,Ryazanov , đều không được minh oan Những bản án ngụy tạo tiếp tục làm hoen ố

Trang 19

tên tuổi của họ thêm 30 năm nữa Một điều cũng đáng đề cập ở đây là phần lớn hồ sơcủa những người bị giam cầm đã bị hủy tại nơi giam cầm sau khi họ được minh oan.Người ta chỉ giữ lại một giấy chứng nhận ngắn về việc minh oan, thay cho vô vàn cácbiên hỏi cung và mặt báo Những cán bộ NKVD, trại giam, trại tập trung đều không

bị điều tra và bị trừng phạt vì những hành động lạm dụng quyền hành Về phần mình,đại bộ phận các cựu tù nhân đề giữ thái độ thinh lặng Không mấy người chịu kể lạinhững khổ ải đã trải qua Hiếm người chịu viết hồi kí về các trại Thêm vào đó, chínhquyền không tỏ ra một nổ lực nào thu hút các cựu tù nhân vào công tác tích cực Cóthể đếm trên đầu ngón tay những cựu tù nhân quay về với công tác đảng và nhà nước.Càng ít hơn nữa số người chịu bỏ công sức ra để đấu tranh khôi phục sự thật lịch sử vàtrừng phạt những kẻ tham gia tích cực các vụ trấn áp Vả chăng, chính quyền xô viếtkhông chấp nậhn việc làm này Khi được yêu cầu giải thích lập trường của đảng,Khruschhev công khai tuyên bố rằng nếu truy tố tất cả những người trực tiếp hay giántiếp góp phần vào những tội ác của Stalin, thì số người bị giam chắc chắn sẽ nhiều hơnsố người được thả ra sau khi được minh oan Ông còn nói rằng nhân dân xô viết vẫnnhớ đến công lao của Stalin, rằng thuật ngữ "chủ nghĩa Stalin" (stalinism) là do kẻ thùcủa chủ nghĩa xã hội nghĩ ra Lập trường của Khruschhev được thể hiện ngay trongthực tế: nếu các đài tưởng niệm Stalin ở nhiều thành phố bị tháo dỡ trong những tuầnlễ đầu tiên sau Đại hội XX, thì đến cuối năm, hoạt động này bị cấm Thi thể Stalin tiếptục nằm yên trong lăng, bên cạnh thi thể Lenin

5 Tác động của nổ lực "phi Stalin hóa" đến các nước Đông Âu

Việc vạch trần Stalin tại Đại hội XX đã gây ra tình trạng khủng hoảng ở vàinước dân chủ nhân dân Ở Bulgaria, cuộc khủng hoảng đã trôi qua dễ dàng, ban lãnhđạo mới của xứ này do Todor Jukov cầm đầu đã phóng thích tất cả tù chính trị, minhoan cho những đảng viên cộng sản bị buộc tội và nhiều khi bị xử bắn oan uổng, tuyênbố vụ án về Traicho Kostov là nguỵ tạo và phi pháp Ông này được truy tặng danhhiệu anh hùng

a Trường hợp Ba Lan

Ở Ba Lan, tình hình diễn ra có khác Công nhân khắp nơi công khai bày tỏ sựbất mãn Tình hình cực kì căng thẳng ở Lodz, Silesie; các vụ xung đột tăng lên nhiềuvà người ta đã không kịp mang chúng ra xem xét dù ngay trong Bộ Chính trị Nhữngcuộc biểu tình lớn nhất diễn ra ở Poznan Tình hình trong thành phố và vùng phụ cậntrở nên không thể kiểm soát được Những người biểu tình đã mở cửa một nhà tù địaphương để phóng thích các đại biểu của mình đạ bị bắt giam trước đây, nhưng theo lờichính quyền thì bên cạnh đó còn có nhiều tù hình sự cũng được thả ra Giới lãnh đạoPoznan luống cuống ra lệnh dùng súng, và người ta đã khai hoả vào các cuộc biểu tìnhcủa công nhân Sự việc gây chấn động trong cả nước và làm tình hình càng thêm căngthẳng Bộ Chính trị họp liên tục Đã diễn ra các cuộc đàm phán về việc thay đổi banlãnh đạo POUP và đưa W Gomulka trở về với sinh họat chính trị trong nước Tháng 7,đã diễn ra Hội nghị toàn thể lần VII BCHTƯ POUP Hội nghị đã khai trừ khỏi BCHTƯnhững nhà lãnh đạo bị căm ghét nhất và bầu ra một bộ Chính trị mới, gồm những nhà

Trang 20

hoạt động có uy tín lớn, trong số đó có Edward Gerek Còn W Gomulka, M.Spychalski và nhiều nhà hoạt động đảng và xã hội khác được thả ra Những lời buộctội chống lại họ hồi năm 1949 là vô căn cứ Nhưng tình hình chính trị trong nước vẫncăng thẳng Không có sự Thống Nhất bên trong POUP, các đối thủ chính trị của POUPmau chóng hoạt động tích cực Yêu sách đòi cho được W Gomulka trở lại cầm quyềntrở thành đòi hỏi của đa số nhân dân Chống lại nó là hành động mù quáng, và tháng10.1956, Hội nghị toàn thể BCHTƯ POUP được triệu tập để đưa Gomulka và một vàingười cộng sự của ông vào BCHTƯ Tin tức này đã làm cho các nhà lãnh đạo UBTƯđảng Cộng sản Liên Xô vô cùng lo lắng

Ngay khi ở Moskva, nhận được tin rằng W Gomulka được đưa vào BCHTƯPOUP và tích cực tham gia công việc của Hội nghị toàn thể, Khruschhev hiểu rằng đâylà vấn đề W Gomulka trở lại cầm quyền Điều này có ý nghĩa gì đối với Ba Lan, nơiđang diễn ra những cuộc đấu tranh của công nhân, nơi không cần đến chuyện này thìnhiều nông trang đã tự nó cũng sụp đổ rồi? Điều này có ý nghĩa gì đối với quan hệLiên Xô-Ba Lan? Khruschhev đã thương lượng để đưa ngay đến Varsava một pháiđoàn Liên Xô, gồm Khruschhev, Mikoyan, Molotov và Kaganovitch

Lúc đầu cuộc tiếp xúc diễn ra rất căng thẳng, và Khruschhev đã không nénđược một số lời lẽ thô bạo và doạ nạt, kể cả lời đe dọa can thiệp nhưng dần dần tìnhhình trở lại êm dịu Các nhà lãnh đạo Ba Lan đã làm cho Khruschhev và toàn pháiđoàn xô viết tin rằng chỉ có sự thay đổi mau chóng ban lãnh đạo trung ương POUP vànhững nhượng bộ rộng rãi đối với công nhân Ba Lan đang đòi thành lập hội đồng côngnhân ở các xí nghiệp, và đối với người nông dân Ba Lan đang đòi giải tán các nôngtrang, vốn dĩ được thành lập vội vã, mới cho phép Đảng duy trì được quyền kiểm soátchung đối với tình hình trong nước Đây cũng là vấn đề mở rộng quyền tự do ngônluận, hội họp và biểu tình ở Ba Lan Các vị khách xô viết không có lối thoát nào kháchơn là tán thành các thay đổi với điều kiện Ba Lan vẫn là đồng minh vững chắc củaLiên Xô

b Trường hợp Hungary

Cuộc khủng hoảng ở Hungary tỏ ra bi thảm và phức tạp hơn Dứơi tác động củaĐại hội XX, nhiều nhà lãnh đạo xứ này từng bị trấn áp oan uổng đã được phục hồidanh dự, kể cả Lázló Rajk Nhưng sự việc không dừng lại ở đó Tháng 6.1956, dưới tácđộng của các sự biến diễn ra ở Ba Lan, nhiều đảng viên nổi tiếng và giới trí thứcHungary đòi mang ra xét xử những kẻ chịu trách nhiệm về cái chết của Lázló Rajk

“Tình hình trong nước tiếp tục căng thẳng, những người cộng sản Hungary không đưa

ra một quyết định nào, đáng lẽ phải đề ra đường lối độc lập thì lại theo thói quen vẫn chờ đợi chỉ thị từ Kremlin Khủng hoảng chính quyền ngày càng đe dọa đến gần”, một

cán bộ KGB đang công tác ở Hungary nhận xét

Hiểu rằng không nên để sự việc diễn ra theo chiều hướng xấu hơn, Moskvaquyết định can thiệp Đầu tháng 7, Mikoyan và Suslov đã đến Budapest Ngày

Trang 21

21.7.1956, Erno Gero thay Rákosi ở chức bí thư thứ nhất Còn ông này sau đó sangsống lưu vong ở Liên Xô Nhưng biện pháp vừa nêu vẫn chưa đủ để làm lắng dịunhững cuộc thảo luận sôi nổi đòi cải cách của giới trí thức tập hợp trong câu lạc bộPetofi Đến mùa thu, thêm nhiều tiếng nói đòi cải cách phát xuất từ giới công nhân và

sĩ quan Lần này, họ công khai đòi phục hồi chức vụ cho Imre Nagy Ngày 6.10, đãdiễn ra lễ mítting truy điệu và mai táng di hài Lázló Rajk và 6 cộng sự bị giết hại trướcđây Có đến gần 30 vạn người tham gia mítting

Ngày 23.10.1956, phấn khởi trước tin Gomulka, một nhà lãnh đạo chủ trương cảicách ở Ba Lan được bầu làm Bí thư thứ nhất đảng Công nhân thống nhất Ba Lan(POUP), nhiều sinh viên Budapest đã xuống đường biểu tình đòi cải thiện đời sống vàphục hồi chức vụ cho Imre Nagy Đến chiều, đoàn biểu tình đã đông đến 10 vạn ngườivà nội dung yêu sách của họ giờ có xu hướng đòi thay không chỉ người lãnh đạo, mà cảchế độ Rõ ràng là sự biến bắt đầu diễn ra vượt khỏi tầm kiểm soát của những ngườilãnh đạo Gần 10 giờ đêm dội lên những tiếng súng ở khu vực gần trung tâm đài phátthanh Một số người bị thương và chết Đám đông người biểu tình tìm cách vũ trang.Tượng Stalin bị kéo đổ Nhiều vụ lộn xộn diễn ra Chính quyền không còn kiểm soátđược tình hình ở thủ đô Ngay đêm 23.10, Erno Gero đã yêu cầu N Khrushev giúp đỡ,đồng thời đưa Imre Nagy trở lại cầm đầu chính phủ(8) Việc Nagy được chọn làm thủ

tướng và János Kádár – một nhà lãnh đạo tự do khác – được bầu làm bí thư thứ nhất

đảng Lao động Hungary ngày 25-10 đã không đảo ngược chiều hướng phát triển của sựbiến Quân đội Liên Xô đồn trú bắt đầu can thiệp Đã xảy ra một số cuộc đụng độ.Ngày 29.10, sau khi Nagy đứng ra dàn xếp một cuộc ngưng bắn, các đơn vị Hồng quânrút ra khỏi Budapest Nhưng Nagy, dù rất có uy tín đối với người dân và đằng sau ôngthấp thoáng những đơn vị Hồng quân, vẫn không đủ sức lèo lái tình hình theo ý muốn.Nhiều vùng quê rộng lớn đã thuộc quyền kiểm soát của những phần tử chống cộng

Vụ việc còn thêm phức tạp bởi nhiều lời lẽ khích động phát xuất từ phía những

nhà lãnh đạo phương Tây Ngày 28.10, họ đòi Hội đồng Bảo an LHQ xem xét “tình

hình phát sinh bởi hoạt động của các lực lượng quân sự nước ngoài ở Hungary”, trong

khi chẳng đả động gì đến cuộc hành quân xâm lược của liên quân Anh - Pháp - Israel ởvùng kênh đào Suez diễn ra cùng lúc đó

— Chính sách của Chính phủ Xô viết

Trong lúc đó, Moskva vẫn hành xử một cách cẩn trọng Ngày 30.10, Chính phủ

Liên Xô đã ra “Tuyên bố về những cơ sở để phát triển và củng cố hơn nữa tình hữu nghị

và hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác” Văn kiện nêu rõ:

- Các nước xã hội chủ nghĩa quan hệ với nhau chỉ trên cơ sở các nguyên tắc hoàn

toàn bình đẳng, tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ, độc lập và chủ quyền quốc gia, không

Trang 22

can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, điều này sẽ tạo nên sự hợp tác và tương trợ anh em giữa các nước xã hội chủ nghĩa;

- Liên Xô sẵn sàng cùng các nước xã hội chủ nghĩa khác thảo luận những biện pháp nhằm phát triển và củng cố hơn nữa quan hệ mọi mặt giữa các nước xã hội chủ nghĩa;

- Liên Xô sẵn sàng nghiên cứu vấn đề quân đội Liên Xô đóng tại các nước Hungary, Romania và Ba Lan và nhấn mạnh rằng việc đóng quân của một nước xã hội chủ nghĩa trên lãnh thổ một nước xã hội chủ nghĩa khác thuộc khối Hiệp ước Warszwava nhất thiết phải được sự đồng ý của nước đó.

Về tình hình đang diễn tiến ở Hungary, tuyên bố đặc biệt nhấn mạnh rằng do

“việc duy trì các đơn vị Xô viết ở Hungary có thể bị biến thành nguyên cớ khiến tình

hình thêm nghiêm trọng”, chính phủ Liên Xô “đã ra chỉ thị cho bộ chỉ huy rút các đơn

vị Xô viết khỏi thành phố Budapest ngay khi chính phủ Hungary cho việc làm này là cần thiết” Tuyên bố đồng thời khẳng định “sẵn sàng tiến hành các cuộc đàm phán với chính phủ CHND Hungary và với những nước thành viên khối Hiệp ước Warszwava về vấn đề liên quan đến sự hiện diện của quân đội Xô viết trên lãnh thổ Hungary” Đó là

giới hạn cao nhất của những nhượng bộ mà chính phủ Xô viết đồng ý, vì tuyên bố cảnh

báo: “Việc bảo vệ các thành tựu xã hội chủ nghĩa của nước Hungary dân chủ nhân dân

hiện là công việc chính yếu và thiêng liêng của công nhân, nông dân, trí thức và của tất cả những người lao động ở Hungary Chính phủ Xô viết bày tỏ sự tin tưởng rằng nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa sẽ không cho phép các lực lượng phản động nước ngoài và trong nước làm lung lay nền tảng của chế độ dân chủ nhân dân ”

Cùng lúc đó, nhiều đơn vị Xô viết bắt đầu kéo về sát biên giới Hungary Nhưngnhững người chống đối trong cơn giận dữ đã bất chấp tất cả Nhiều trụ sở của đảng đã

bị đốt phá, không ít đảng viên cộng sản bị săn lùng và bị giết hại Bản thân Imre Nagycũng bị làn sóng bạo loạn cuốn về phía trước Ngày 31.10, ông loan báo huỷ bỏ chế độ

độc đảng và thiết lập một chính phủ mới “trên những cơ sở y như năm 1945, thời của

chế độ liên minh các đảng dân chủ” Ngày 1.11, Imre Nagy đi tiếp bước cuối cùng: rút

khỏi khối Hiệp ước Warszwava, tuyên bố Hungary là nước trung lập, đồng thời ra lờikêu gọi LHQ thừa nhận nước Hungary trung lập Lúc này, Budapest thực sự đã nằmtrong vòng vây của các đơn vị Xô viết Ngày 4.11, Hồng quân kiểm soát toàn bộ thủđô Hungary Các lực lượng đối lập bị đập tan hoặc bỏ chạy ra nước ngoài, còn ImreNagy bị bắt và giải về Liên Xô(9)

6 Tình hình đối nội từ Đại hội XX (2.1956 ) đến Đại hội XXII (10.1961)

Bức tranh của Liên Xô sau Đại hội XX trở nên sáng sủa hơn nhiều Chuyển biếntích cực này được nhận thầy trước tiên trong lĩnh vực kinh tế: trong năm 1956, đất nướcthu hoạch 127 triệu tấn lương thực và nhà nước thu mua 57 triệu tấn Nếu so với mứcthu hoạch bình quân trong những năm 1949 – 1953 là 81 triệu tấn và thu mua là 33triệu tấn, thì các con số của năm 1956 quả là kỉ lục Công nghiệp đạt tốc độ tăngtrưởng cao: 11% Điều đáng nói ở đây là chính quyền xô viết đả để ý nhiều hơn đến

Trang 23

nhu cầu hàng đầu của người dân: nhà ở Được xây dựng theo đề án mẫu (với nhữngquy định chặt chẽ về số tầng, chiều cao trần nhà, kích thước mỗi phòng và cả cănhộ ), hàng loạt khu nhà nước 5 tầng đã mọc lên ở các thành phố lớn, tuy không đẹp,nhưng đủ tiện nghi

a Kế hoạch cải cách công tác quản lý công nghiệp (1957)

Trong bối cảnh trê, từ tháng 2.1957, Khruschhev đề ra một kế hoạch cải cáchlớn nhắm vào công tác quản lý công nghiệp

Vào giữa những năm 1950, ở Liên Xô có hơn 20 vạn xí nghiệp công nghiệp vàgần 10 vạn công trình xây dựng Tuyệt đại bộ phận số này đều do trung ương quản lý.Tính hiệu quả của cách quản lý này diễn biến theo chiều ngược lại với quy mô tăngtrưởng của nền công nghiệp Trên bước đường thử nghiệm một phương thức quản lýkhác phù hợp hơn Từ năm 1953 đến 1956, Trung ương đã chuyển giao gần 15.000 xínghiệp về cho các bộ của các nước cộng hoà Từ tháng 2.1957, theo sáng kiến củaKhruschhev, nhà nước xô viết đã tiến hành phương thức quản lý mới: chuyển giaoquyền quản lý các xí nghiệp từ các bộ hoạt động theo ngành của Liên bang và cácnước cộng hoà về cho 105 Hội đồng kinh tế quốc dân chịu trách nhiệm quản lý trênmột vùng lãnh thổ nhất định Liên bang Nga là nước rộng nhất được 70 hội đồng, cácnước có lãnh thổ hẹp hơn sẽ có ít hội đồng hơn: Ukraina – 11, Kazakhstan – 9,Uzbekistan – 4; các nước còn lại, mỗi nước có 1 Theo Khruschhev, phi tập trung hoákiểu vừa nêu sẽ thúc đẩy sự phát triển của sản xuất Không được bàn thảo kĩ càng vàđược mang ra áp dụng một cách vội vàng, sáng kiến phi tập trung hoá đã làm không ítcác nhà lãnh đạo hàng đầu bất mãn

Bất chấp diễn biến không thuận lợi trên, tháng 5.1957, Khruschhev còn tung ra

khẩu hiệu: "Trong vòng 3-4 năm đuổi kịp Mĩ về sản lượng thịt, sữa và bơ tính theo đầu

người dân" Theo phân tích của các nhà nghiên cứu, khẩu hiệu này hoàn toàn không

hiện thực về sản phẩm thịt

b Hội nghị Trung ương tháng 6.1957 – Khruschhev tăng cường quyền lực cá nhân

Được thực hiện một cách dồn dập, các đề xuất cải cách kinh tế và phi "Stalinhoá" của Khruschhev tạo ra sự bất mãn ở các nhà lãnh đạo hàng đầu vốn đã quá gắnbó với chế độ Stalin Tại phiên họp của chủ tịch đoàn UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xôdiễn ra trong các ngày 18 – 20.6.1957, Molotov và Malenkov đã bất ngờ nêu ra vấn đềbãi chức Khruschhev Trong số 10 ủy viên chính thức, đã có 7 lên tiếng chống lại ông

Do vậy, nghị quyết bãi chức Khruschhev đã được chủ tịch đoàn thông qua Khruschhevbác bỏ nghị quyết này với lí do bí thư thứ nhất là do UBTƯ bầu, do vậy chỉ có cơ quannày mới có quyền bãi chức ông Vị thế của Khruschhev còn được củng cố thêm bởi sựủng hộ của bộ trưởng Quốc phòng Zhukov và chủ tịch KGB Serov Zhukov đã dùng phi

cơ quân sự chở các ủy viên trung ương về điện Kremli Còn Serov mở cửa dinh thự nàycho các uỷ viên trung ương vào tập trung đông đủ, tạo thành áp lực chính trị đè nặnglên những thành viên chủ tịch đoàn phản đối ông Không đủ sức vượt qua sự phản đối

Trang 24

của đông đảo ủy viên trung ương Họ đành đồng ý triệu tập Hội nghị toàn thể UBTƯ.

Diễn ra từ ngày 22 đến ngày 29.6, Hội nghị đã thông qua "Nghị quyết về nhóm chống

đảng Molotov, Kaganovich và Malenkov", loại bỏ cả ba ra khỏi chủ tịch đoàn và Ủy ban

trung ương Các ủy viên dự khuyết ủng hộ Khruschhev – đều trở thành ủy viên chínhthức của chủ tịch đoàn giờ tăng lên 15

Sau Hội nghị, Khruschhev đã tiến hành một số biện pháp khác nhằm củng cốquyền lực cá nhân: tháng 10.1957, không chỉ loại Zhukov khỏi chủ tịch đoàn và ủy bantrung ương đảng, mà còn cách chức bộ trưởng Quốc phòng của ông này; tháng 3.1958,nắm luôn chức chủ tịch hội đồng bộ trưởng sau khi loại Bulganin Nắm quyền lực caonhất cả trong đảng và trong chính phủ, Khruschhev giờ có thể yên tâm đẩy nhanh côngcuộc cải cách theo quan điểm của ông

c Những bất cập trong trạm máy kéo ở các nông trang tập thể

Tháng 2.1958, Hội nghị toàn thể BCHTƯ căn cứ theo báo cáo của Khruschhev,

thông qua "Nghị quyết về việc tiến lên một bước phát triển chế độ nông trang tập thể và

cải tổ trạm máy kéo", quyết định bán máy kéo và các loại máy nông nghiệp cho nông

trang tập thể, đồng thời, chuyển những trạm máy kéo thành những trạm bảo dưỡng sửa

chữa Quyết định này được nông dân hoan nghênh, vì nó xoá bỏ tình trạng "cùng trên

một mảnh đất mà có đến hai xí nghiệp xã hội chủ nghĩa tiến hành kinh doanh-tập thể nông trang và trạm máy kéo" Nhưng vì Khruschhev yêu cầu quá gấp nên đến tháng

1.1959 có đến 80% nông trang tập thể đã mua các loại máy nông nghiệp; 8.000 trạmmáy kéo trên toàn quốc đã xoá bỏ hết 7.655 trạm; 20% số nông trang còn lại đều bịmắc nợ như chúa chổm, trở thành những tập thể nghèo, cơ bản không thể mua đượcmáy móc gì Thế là BCHTƯ đã chỉ thị cho những nông trang đó dù phải vay tiền cũng

phải làm để mua cho được máy móc nông nghiệp, nhằm đề phòng họ nảy sinh "tư

tưởng ỷ lại người khác" Sau khi nông trang mua được máy móc theo pháp lệnh quy

định, họ phải trả xong số tiền này trong vòng từ ba đến năm năm Nhưng do có một sốnông trang giàu làm đầu tàu và nhất là họ lại được Khruschhev tán thưởng, nên gầnnhư tất cả các nông trang đã hoàn trả xong hết số tiền mua máy móc trong vòng mộtnăm Với cách làm quá vội vàng đó đã khiến cho một số hạng mục cải cách khác bịảnh hưởng xấu Trước hết, nông trang tập thể do phải chi ra một số tiền quá lớn đểmua máy móc, thiết bị, bắt buộc phải xoá bỏ hoặc kéo dài một số hạng mục trong kếhoạch, thậm chí còn tạm mượn những số tiền khác để chi trả, làm rối loạn tiến trìnhphát triển bình thường của nông trang Kế đó, sau cải cách này, những loại máy mócnông nghiệp đa số đều không được duy tu bảo dưỡng bình thường Nhất là do nôngtrang đã dốc hết tiền ra mua máy móc, không còn đủ sức xây nhà để cất giữ các loạimáy móc Quốc gia nguyên có kế hoạch thành lập 4.000 trạm sửa chữa máy móc nôngnghiệp để nâng đỡ nông trang, nhưng những trạm này vẫn chưa được thành lập Đếnnăm 1961, chính phủ quyết định tất cả các loại máy móc nông nghiệp đều được sửachữa tại chỗ Có khoảng hơn 10.000 nông trang lớn đã tự xây dựng xưởng sửa chữa,trong khi đó còn lại ba bốn chục ngàn nông trang không có xưởng sửa chữa, chỉ có thểtự sửa chữa qua loa Thứ ba, nông trang không đủ số lượng nhân viên kỹ thuật được

Trang 25

huấn luyện chính quy để sử dụng các loại máy móc nông nghiệp Nhân viên kỹ thuậttrước kia ở các trạm máy kéo không muốn từ chỗ là một nhân viên công tác cấp quốcgia chuyển đổi thanh trang viên của nông trang Trong số họ có một nửa đã rời bỏcương vị nông nghiệp Kết cục, nông trang mua về một số lớn máy móc, nhưng lạikhông thể sử dụng nó hết công suất

Người ta không kịp thời nghĩ ra việc xây dựng hệ thống phục vụ và sản xuấtmáy móc Các nông trang tập thể có thể đảm bảo công việc tiêu tu, nhưng không làmnổi công việc đại tu Trên khu đất của các trạm máy kéo cũ bắt đầu xuất hiện những xínghiệp "Nông cụ", mà mối quan tâm là làm sao cho máy móc của nông trang càng bịsản xuất nhiều và càng đắt càng tốt (giống như ông thợ kính luôn quan tâm đến chuyệnlàm sao cho kính bể nhiều) Các thợ cơ khí của trạm máy kéo cũ khi bị biến thànhnông trang viên thì bị mất đi những ưu đãi đáng kể về mặt xã hội Ở các nông trangyếu kém về kinh tế, thu nhập của thợ cơ khí bị giảm và hàng chục ngàn thợ máy kéovà máy liên hợp bỏ ra thành phố để kiếm những công việc có lợi hơn Dẫu sao họ vẫncó pasport (10), mà các nông trang viên không có Kết quả phổ biến của việc tổ chức lạicác trạm máy kéo hoá ra lại là việc "bơm" của cải từ các quỹ nông trang vào kho nhànước Thêm nữa, trong 7 – 8 năm tới việc sử dụng máy móc ở nông thôn không đượccải thiện, mà còn trở nên tệ hại thấy rõ

Trong quá trình cải cách và điều chỉnh nông nghiệp, Khruschhev cũng làmnhiều việc thiếu đắn đo, chủ quan và manh động Ông thấy Mĩ nhờ trồng bắp mà pháttriển được ngành chăn nuôi, thu được hiệu quả rõ rệt, nên không cần biết điều kiện củaLiên Xô như thế nào, ra lệnh cưỡng bách mở rộng diện tích trồng bắp Năm 1953, diệntích trồng bắp ở Liên Xô chỉ có 3.500.000 ha, nhưng Khruschhev yêu cầu đến năm

1960 phải mở rộng lên 28.000.000 ha, tức trong vòng 8 năm phải tăng lên 7 lần Quyđịnh đó đã dẫn đến một hậu quả tai hại Bắp là loại cây chịu khí hậu khô và nóng,trong khi ở Liên Xô có nhiều khu vực không đủ lượng ánh sáng mặt trời, nên bắpthường không ra trái Các trang viên đã chống đối tiêu cực Năm 1956 là năm trồngbắp nhiều nhất, diện tích lên đến 9.300.000 ha Sau khi Khruschhev rời khỏi chínhtrường, một số địa phương có truyền thống trồng bắp cũng từ chối không chịu trồng bắpnữa Năm 1965, diện tích trồng bắp trên toàn Liên Xô chỉ có 3 triệu 200 ngàn ha, thấphơn diện tích năm 1953 Kế hoạch mở rộng diện tích trồng bắp của Khruschhev đã bịphá sản triệt để

d Một số thành tựu và thiếu sót trong cải cách nông nghiệp

Thất bại trên ảnh hưởng trực tiếp đến ngành chăn nuôi Như đã đề cập ở trên,tháng 5.1957, Khruschhev muốn sản lượng thịt của Liên Xô đang ở mức 36kg/ngườiphải đuổi kịp Mĩ đang ở mức 97kg/người trong vòng 3 -4 năm

quyền xô viết chỉ cấp pasport (được hiểu nôm na là giấy phép thay đổi nơi cư trú) cho một số công dân nhất định (ctbt Việt)

Trang 26

Muốn đạt đến mục tiêu đó, Khruschhev đề ra, là phải nâng cao sản lượng thịt ởLiên Xô trong vòng từ 3 đến 4 năm gia tăng gấp ba lần Điều đó đối với Liên Xô đangthiếu thức ăn chăn nuôi cũng như thiếu thiết bị để nuôi các loại gia súc lớn mà nói, làđiều rất khó làm được Năm 1958, tình hình phát triển của ngành chăn nuôi rất khônglý tưởng, sản lượng của ngành này chỉ gia tăng 5%, trong khi Khruschhev yêu cầu phảigia tăng từ 60 đến 70% Nhưng những điều đó vẫn chưa làm cho đầu óc củaKhruschhev tỉnh táo Ông không ngừng tạo áp lực đối với các địa phương, yêu cầu cácbang phải dùng biện pháp quyết đoán để nâng cao sản lượng thịt Trước tình hình đó,

bí thư thứ nhất của tỉnh Ryazan là A.N Radionov do ý thức háo danh thúc giục, đã cảgan đảm bảo chỉ trong vòng năm 1959, Ryazan sẽ nâng sản lượng thịt lên gấp đôi vàsẽ bán cho quốc gia một số lượng thịt gấp đôi Khruschhev không cần phân tích phảichăng điều đó có thể thực hiện được, lập tức hết lời tán thưởng, kêu gọi các tỉnh khácphải học tập Ryazan Đến cuối năm 1959, Radionov đã dùng mọi thủ đoạn để tuyên bố

"hoàn thành thắng lợi chỉ tiêu" Do đó, ông được tặng thượng huân chương Lenin và

được danh hiệu anh hùng lao động Nhưng, chỉ ít lâu sau thì trò bịp bợm của ông ta bịphanh phui và ông ta đã tự sát Việc thí nghiệm ở tỉnh Ryazan bị phá sản đã nói lên kếhoạch đuổi theo siêu cường của Khruschhev là không hiện thực

Cho dù trong việc cải cách nông nghiệp, Khruschhev có rất nhiều thiếu sót,nhưng sự cải cách của ông đã mang lại một thành quả tích cực Nông nghiệp của LiênXô khắc phục được trạng thái trì trệ lâu dài trước kia, bắt đầu có sự phát triển tươngđối nhanh Trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1960, nhân khẩu nông nghiệp đã giảm

đi hơn 11 triệu người, nhưng sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng một cách rõ rệt.Trong khoảng thời gian từ 1951 đến 1955, bình quân sản lượng nông nghiệp hàng nămlà 88.500.000 tấn, nhưng trong khoảng thời gian từ 1961 đến 1965, sản lượng bình quânhàng năm đã đạt đến 130.300.000 tấn, tức tăng trưởng đến 50% Cùng trong thời kìnày, sản lượng thịt bình quân từ 5.070.000 tấn tăng lên 9.030.000 tức gia tăng hơn 60%,sản lượng các loại sữa bình quân hàng năm từ 37.090.000 tấn tăng lện 64.070.000 tấn,tức gia tăng hơn 70% Đời sống trang viên ở nông trang được cải thiện rất lớn Năm

1955, bình quân thu nhập mỗi tháng của mỗi nông trang viên là 25 rúp đã tăng lên 51,3rúp vào năm 1965 Nông nghiệp mặc dù có sự tiến bộ tương đối lớn, nhưng vấn đề lạchậu của nông nghiệp vẫn chưa được giải quyết một cách cơ bản Nông nghiệp Liên Xôđược kinh doanh theo hình thức bề rộng, năng suất của người lao động rất thấp Do bịảnh hưởng của khí hậu nên sản lượng hàng năm cũng có sự sai biệt rất lớn Năm 1962,sản lượng ngũ cốc đạt được 140.200.000 tấn nhưng qua năm sau thì lại tụt xuống còn107.500.000 tấn, tức giảm mất 32.700.000 tấn Kế đó, sự cải cách nông nghiệp củaKhruschhev trong giai đoạn đầu có hiệu quả khá rõ rệt từ năm 1953 đến năm 1958,sản lượng nông nghiệp bình quân hàng năm tăng trưởng 6.8% Nhưng trong giai đoạnsau lại xuất hiện không ít vấn đề, hiệu quả bị giảm sút Từ năm 1958 đến năm 1964,sản lượng nông nghiệp bình quân hàng năm tăng trưởng chỉ có 1,7%

e Những trắc trở trong cải cách công nghiệp

Trang 27

Nếu cải cách nông nghiệp không được như ý muốn, thì cải cách công nghiệpcũng trắc trở không kém Phi tập trung hoá quản lý công nghiệp theo ngành dọc bằngcách chuyển sang chế độ quản lý theo lãnh thổ mau chóng bộc lộ các khuyết điểm

Vì sự cải cách đó chẳng qua là thay đổi thể chế quản lý từ bộ chuyển sang chothể chế quản lý của các khu kinh tế hành chính, chỉ là sự thay đổi về cơ cấu quản lýchứ không có sự thay đổi từ cơ bản Tức không chuyển đổi từ biện pháp quản lý xínghiệp bằng hành chính sang cách mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho các xí nghiệp,cho nên rất khó điều động được tính tích cực của địa phương Chẳng những thế, sựchuẩn bị cho lần cải cách này vẫn chưa đầy đủ, vì không dùng cách làm thí điểm trướcrồi mở sau nên đã dẫn đến hàng loạt những vấn đề cần giải quyết Saukhi trung ươngxoá bỏ việc quản lý thống nhất, thì các địa phương sinh ra chủ nghĩa bản vị nghiêmtrọng, nơi này và nơi khác có nhiều mâu thuẫn trì kéo giữa nhau Tình trạng đó đối vớinhững ngành đại công nghiệp có tính chuyên nghiệp hóa bị ảnh hưởng nặng nề nhất.Trước kia họ chỉ liên hệ với bộ môn chủ quản cấp trên của họ là có thể tổ chức đượcsản xuất cho xí nghiệp, còn bây giờ cần phải liên hệ với nhiều ủy ban kinh tế cũng đủlàm rối loạn hoạt động sản xuất của cả xí nghiệp Các công xưởng lớn có tính chuyênnghiệp bắt buộc phải sản xuất những linh kiện mà trước kia họ có thể mua được ở cácbang Khruschhev thấy được điểm này, nên dần dần tập turng qulực trở về trung ương.Trước tiên, ông sáp nhập nhiều ủy ban kinh tế quốc dân ở các địa phương lại làm một,năm 1960 thì từ 105 ủy ban loại đó đã còn lại 100 Đến 1962, con số này lại giảmxuống còn 47 và cuối cùng lại thành lập Ủy ban kinh tế quốc dân tối cao Nhưng việclàm đó vẫn chưa có thể giải quyết được vấn đề, nên lại tổ chức ra một ủy ban toànquốc để quản lý các ngành công nghiệp từng loại Việc làm đó trên thực tế là phát huytrở lại tác dụng của các bộ trước kia Chủ nhiệm của các ủy ban này với tư cách là cánbộ cấp bộ tham gia các cuộc hội nghị bộ trưởng của Liên Xô Kết quả đến năm 1963,

cơ cấu quản lý xí nghiệp không thể tinh giản như ý nghĩ ban đầu, mà trái lại còn mởrộng thêm gấp hai ba lần Sự cải cách trong việc quản lý các ngành công nghiệp vàngành kiến trúc không thu được thành quả tích cực

Việc cải cách công nghiệp của Khruschhev tuy không kể là thành công, nhưngtrong thời kì ông chấp chính, công nghiệp ở Liên Xô đã có sự tiến triển rõ rệt Trongkế hoạch 5 năm lần thứ sáu (1956 – 1960) và kế hoạch 5 năm lần thứ bảy (1961 –1965), đều đạt được thành tích tốt Trong những năm từ 1951 đến 1965, công nghiệpLiên Xô bình quân tăng trưởng hàng năm đạt được 10,7%, sản lượng công nghiệp củaLiên Xô gia tăng gầp nhiều lần Trong khoảng thời gian từ 1953 đến 1964, sản lượngthép từ 38.100.000 tấn đã tăng lên 85.000.000 tấn; than đá từ 320.000.000 tăng lên550.000.000 tấn; dầu hoả từ 52.800.000 tấn tăng lên 223.000.000 tấn; điện lực từ13.400.000 KV tăng lên 35.900.000 KV Đời sống công nhân đã được cải thiện Bìnhquân lương công nhân mỗi tháng từ 76,2 rúp năm 1955 đã tăng lên 404,2 rúp năm

1965

f Tính phi hiện thực trong cải cách giáo dục

Trang 28

Công cuộc cải cách hệ thống giáo dục quốc dân ở Liên Xô cũng không thànhcông lắm Ngay từ tháng 7.1958, N.S Khruschhev đã gửi đến các ủy viên trung ương

báo cáo "Về việc tăng cường mối quan hệ của trường học với cuộc sống" Văn kiện này

được đọc trong các cuộc họp của những người lãnh đạo nền giáo dục quốc dân vàkhông lâu sau đã xuất hiện trên báo chí "Báo cáo" của Khruschhev đã chỉ trích đúngđắn thực trạng ở các trường học Dưới thời Stalin, các trường học đã từ bỏ tư tưởng giáodục kỹ thuật tổng hợp và kết hợp với học tập với lao động sản xuất, vốn là những ýtưởng được ưa thích trong những năm 1920 Học sinh rời bỏ các phân xưởng xí nghiệp ,trong trường học người ta giải tán các xưởng, đóng cửa các xưởng công nhân-trườnghọc của các công nhân trẻ Mục tiêu của các trường giáo dục phổ thông là đào tạo họcsinh cho các trường đại học Để có được công nhân lành nghề, người ta đã thiết lập hệthống các trường dạy nghề, nơi học sinh chủ yếu là con em của các gia đình nghèo.Nhưng ngay trong những năm 1950, chỉ một phần nhỏ những học sinh tốt nghiệp phổthông là có thể tiếp tục học ở đại học, còn phần đông bổ sung hàng ngũ công nhân vàviên chức; đây là điều mà các cô cậu thanh niên không được chuẩn bị cả về mặt tinhthần lẫn thực tiễn Mâu thuẫn giữa nhà trường và cuộc sống, giữa hệ thống giáo dụcquốc dân và hệ thống kinh tế quốc dân trở nên gay gắt

Không đáng ngạc nhiên là đầu những năm 1950, tư tưởng giáo dục kỹ thuật tổnghợp được hồi sinh, trong nhà trường các xưởng thợ nhỏ được xây dựng, mỗi tuần cáclớp khác nhau có từ 2 đến 4 giờ lao động giáo dục Các trường nông thôn có các khuđất luân canh đúng vụ, trang trại, trại nuôi gia cầm Ở các tỉnh phía Nam, các đội laođộng học sinh được phát triển Ở một số thành phố, người ta thiết lập các xưởng thợ đểsản xuất sản phẩm hàng hoá-đồ mộc, dụng cụ, đồ chơi, huy hiệu, bể nuôi cá, các loạiquần áo và đồ lót đơn giản Những phân xưởng "học tập" tương tự đã xuất hiện trênkhu đất của các xí nghiệp riêng lẻ Các kiểu làm vừa kể đã làm xuất hịện không chỉcác hình thức khác nhau trong việc kết hợp giáo dục và lao động, mà cả nhiều vấn đềphức tạp, đòi hỏi nghiên cứu và phân tích nghiêm túc Để mở rộng diện nghiên cứu,năm 1957 ở 50 trường của Liên bang Nga thời hạn học tập đã được kéo dài thêm 1 – 2năm Việc giáo dục sản xuất và lao động sản xuất được dành không dưới 12 giờ mộttuần Cuộc thử nghiệm đã thành công, và từ năm 1958-1959, trong nước có gần 200trường học hệ 11 năm có giáo dục sản xuất Đó chính là lúc Khruschhev công bố "báocáo" của mình

Khẩu hiệu chung của Khruschhev về việc đưa học sinh đi lao động ở các xínghiệp nông trang, nông trường, cơ quan là hoàn toàn đúng đắn Nhưng Khruschhevlại đưa ra những đề nghị cụ thể không phù hợp với hoàn cảnh của những năm 1950 Đểcó mốc định hướng chính, ông đã dựa vào những hồi ức của mình về các khoa côngnhân và về các trường cao đẳng kỹ thuật- nhà máy của nửa đầu những năm 1920, khitrường trung học phổ thông còn chiếm vị trí khiêm tốn trong hệ thống giáo dục quốcdân xô viết Do đó, Khruschhev đề nghị xoá bỏ hoàn toàn trường turng học phổ thông,

vốn đã trở nên quan thuộïc đối với nhân dân Chẳng hạn ông nói: "Ở thành phố và các

Trang 29

khu làng công nhân, trẻ em sau khi học xong 7 – 8 năm, có lẽ phải đi học trong các trường kiểu trường công xưởng-nhà máy Chúng sẽ được học tiếp, nhưng việc học này còn được kết hợp chặt chẽ với giáo dục dạy nghề nhằm giúp cho người đi học có được những trí thức sản xuất và kĩ năng lao động Ở nông thôn, sau 7 -8 năm học ở trường, học sinh sẽ phải học tiếp những kĩ năng thực tiễn hay học trong 2 -3 năm một nghề nào đó Nhưng cũng có thể đi theo con đường sau: chấm dứt giai đoạn đầu học tập phổ thông ở lớp 8 để sau đó tất cả thiếu niên nam nữ đi lao động sản xuất Với cách tổ chức trường phổ thông kiểu này, trong thời gian sắp đến chúng ta phải đưa đi làm việc hàng năm từ 2 đến 3,5 triệu trẻ em sắp trưởng thành, trong đó khoảng 40% làm ở thành phố, số còn lại làm ở nông thôn".

Còn về nền giáo dục phổ thông hoàn chỉnh, Khruschhev đề nghị thực hiện trong

3 – 4 năm ở những trường học buổi tối (theo ca) 2 – 3 ngày một tuần, không phải sản

xuất Những trường phổ thông bình thường ông đề nghị nên giữ lại "một số tương đối

không lớn"

Đề nghị của Khruschhev có những ý tưởng đúng đắn, và có nhiều sai lầm, trongđó sai lầm chính là ông không đánh giá đúng vị trí các trường trung học quen thuộc vàgần gũi với nhân dân về mặt địa bàn, là ông đã thay nền giáo dục kỹ thuật tổng hợp vàlao động sản xuất vừa sức của học sinh bằng nển giáo dục sạy nghề mang tính chấtcưỡng bức, mà trong đó khả năng lựa chọn nghề nghiệp là quá đổi hạn chế Hơn nữa,công việc này được triển khai gấp quá mức cần thiết Tháng 11.1958, các báo cáo đềcương của UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô về công tác cải tổ trường học được báo chícông bố Tháng 12, sau "cuộc thảo luận toàn dân" có tính chất hình thức, xô viết tối

cao Liên Xô đã thông qua Đạo luật "Về sự tăng cường mối quan hệ của trường học với

cuộc sống và tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục quốc dân ở Liên Xô" Nói cho đúng,

không hẳn là nội dung của đạo luật mới, mà chủ yếu là cách thực hiện nó đã đi chệchkhỏi các đề nghị của Khruschhev Nền tảng của chế độ giáo dục phổ thông vẫn là cáctrường học ban ngày, trong đó có khoảng 1/3 số giờ học ở các lớp 9 – 11 được dành chocuộc dạy nghề và lao động sản xuất Người ta đề nghị hoàn tất trong vòng 5 năm việctổ chức cho các trường trung học gắn với giáo dục sản xuất theo cách vừa kể

Trong thực tế, thời hạn trên là không hiện thực Nền giáo dục có lôgích riêngcủa nó, không thể tiến hành cải tạo nhanh được Trong vòng 5 năm không thể xâydựng cơ sở vật chất và đảm bảo đủ số cán bộ sư phạm cho việc giáo dục kỹ thuật tổnghợp và sản xuất cho hàng chục triệu học sinh Khi chỉ có vài ngàn trường, vốn đã tíchlũy được không ít kinh nghiệm giáo dục lao động và gắn bó chặt với các xí nghiệp lâncận, chuyển sang chế độ mới, thì những thiếu sót của cuộc cải cách chưa hoàn toàn lộrõ nhưng đối với 70 – 80% số trường học thì công cuộc cải tổ chỉ là hình thức, chấtlượng giảng dạy và giáo dục giảm sút Tình hình trường phổ thông còn thêm khó khănbởi việc giảm thời gian học tập xuống còn 10 năm Điều này đòi hỏi những thay đổiphức tạp trong kế hoạch giảng dạy, mà kết quả của chúng đã ảnh hưởng tiêu cực đếnviệc tổ chức giáo dục lao động trong nhà trường

Trang 30

7 Đại hội XXII đảng Cộng sản Liên Xô (10.1961).

a Bối cảnh

Công cuộc "phi Stalin hoá" đã được tiến hành sau Đại hội XXII, nhưng do báocáo mật của Khruschhev không hề được công bố, mà vị thế của Stalin trong mọi mặtsinh họat của cuộc sống hầu như vẫn còn nguyên, những tác động của chủ nghĩa Stalinkhông được khắc phục

Quan tài chứa thi thể của Stalin tiếp tục yên nghỉ trong lăng bên cạnh thi hài củaLenin Tên của Stalin vẫnlà tên gọi của các thành phố, đường phố, quảng trường, nhàmáy và nông trang Khoa học xã hội và văn học không thể thực hiện "đường lối Đạihội XX", còn hàng triệu người được minh oan vẫn phải im tiếng Cho đến năm 1961,báo chí không tổ chức những ngày kỉ niệm gắn với cuộc dời những nhà hoạt động nhànước và những nhà hoạt động văn hóa vĩ đại từng là nạn nhân của các cuộc trấn áp.Nhưng báo chí vẫn tiếp tục kỉ niệm ngày sinh và cả ngày chết của I Stalin, đặc biệt là

ngày sinh thứ 80 của ông Tháng 12.1959, tạp chí Người Cộng sản đã in một bài báo dài, trong đó có thể đọc thấy rằng Stalin là một trong "những nhà hoạt động xuất sắc

nhất và tích cực nhất của phong trào cộng sản ", "nhà lí luận mácxít kiệt xuất, nhà tổ chức, chiến sĩ kiên cường đấu tranh cho chủ nghĩa cộng sản, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin và quyền lợi của người lao động Ông cũng có những công lao to lớn đối với đảng, tổ quốc xô viết, đối với phong trào cộng sản và công nhân thế giới"(11)

Ngày 17.10.1961, N.S Khruschhev bước lên diễn đàn và khai mạc Đại hội.Trong bản báo cáo tổng kết dài, ông nói về tình hình thế giới, về sự phát triển kinh tếcủa Liên Xô, về sự phát triển kinh tế của khoa học và văn hóa Sau đó, ông chuyểnsang những vấn đề chính của đảng Cộng sản Và điều bất ngờ đối với nhiều ủy viêntrung ương là trong phần này, Khruschhev đã gay gắt và cương quyết nêu ra vấn đềkhắc phục tệ sùng bái cá nhân Stalin và những hậu quả của nó Khruschhev lần đầutiên nêu tên toàn bộ bộ sậu của nhóm thường bị gọi là "nhóm chống Đảng" Ông

tuyên bố thẳng thừng rằng những người này"chịu trách nhiệm cá nhân về những vụ

trấn áp hàng loạt các cán bộ đảng, chính quyền, kinh tế, quân sự và Đoàn Thanh niên cùng những hiện tượng tương tự khác diễn ra trong thời kì sùng bái cá nhân"(12)

Bước ngoặt trên trong báo cáo của Khruschhev đã gây ra sự bàn tán sôi nổitrong hành lang Đại hội Một số ủy viên trung ương và chủ tịch đoàn UBTƯ khônggiấu sự bực dọc của mình, nhưng không thể tránh né việc thảo luận những vấn đề màKhruschhev đã nêu ra Và saukhi bắt đầu, các cuộc thảo luận đã không diễn ra theochiều hướng như đã từng thấy trước đó Ngay từ diễn giả thứ hai – Trưởng đoànUkraina N.V Podgorny – đã chỉ trích hoạt động của Kaganovitch ở Moskva và ởUkraina, nơi nhà lãnh đạo này đã đề xướng các vụ bắt bớ và ngược đãi những đồng chítrung thực Trong tiếng vỗ tay của Đại hội, Podgorny đã gọi Kaganovitch là kẻ đồi bại,

Trang 31

mà lí ra người ta phải khai trừ kỏi Đảng từ lâu rồi Diễn giả kế tiếp là K.T Mazurov đãthuật lại chi tiết sự việc Malenkov và Ejov phá tan đội ngũ cán bộ Đảng ở Bielorussia,nơi đã bị mất đi phân nửa số đảng viên của mình sau các vụ bắt bớphi pháp các tổ chứcđảng của nước Cộng hoà Nữ đảng viên E.A Furtseva nói đến những tội ác củaKaganovitch và Molotov D.S Polyanski nói về việc Kaganovitch tiếp tay cho hoạtđộng phá nát đội ngũ cán bộ đảng ở Kuban L.F Ilichev, N.M Sverkik, A.N Selepinvà Z Serdyuk đã thuật lại một cách đặc biệt chi tiết các tội ác của Stalin và của nhữngngười phụ tá Selepin lúc đó là chủ tịch KGB, còn Serdyuk là phó chủ tịch thứ nhất Ủyban kiểm tra Đảng Các bài phát biểu của họ đã chứa đựng những chi tiết gây chấnđộng thời đó về những hành động tàn bạo trong những năm 1937 – 1939

Khi tổng kết các cuộc thảo luận, Khruschhev trong bài diễn văn bế mạc đã dànhcho vấn đề tội ác thời Stalin nhiều sự chú tâm và thời gian hơn là trong báo cáo tổngkết Ông đã thuật lại chi tiết vụ tự sát của S Ordjonikidze, về vụ xử bắn A Svanidze,về cái chết của những nhà lãnh đạo Hồng quân, của các ủy viên trung ương đảng Cộngsản (b) toàn Liên bang, về những tình tiết đáng ngờ trong vụ giết hại Kirov Với sự

đồng ý của Đại hội, Khruschhev đã đề nghị xây ở Moskva đài tưởng niệm để "đời đời

ghi nhớ tên tuổi của những đồng chí đã trở thành nạn nhân của chế độ chuyên quyền".

Trước khi kết thúc Đại hội, theo yêu cầu của các đại biểu Leningrad, Moskva, Grudiavà Ukraina – I Spiridonov, O Demichev, G Djavakhisvili và N Podgorny – và saubài phát biểu của D Lazurkina, người đã sống 17 năm trong các trại thời Stalin, Đại

hội Đảng XXII đã thông qua quyết định, trong đó nêu rõ: "Việc tiếp tục lưu giữ trong

Lăng quan tài chứa thi thể của Stalin là điều bất hợp lí, bởi vì những hoạt động vi phạm nghiêm trọng của Stalin đối với những di huấn của Lenin, những hoạt động lạm dụng qulực, các vụ trấn áp hàng loạt chống lại những người xô viết turng thực và những hành động khác trong thời sùng bái cá nhân đã khiến việc giữ lại quan tài chứa thi thể Stalin trong Lăng V.I Lenin là không thể được"(13)

Được thông qua ngày 30.10.1961, Nghị quyết trên được thực hiện ngày 31.10 Quyết định của Đại hội đưa xác Stalin ra khỏi Lăng đã tạo điều kiện cho việcxoá bỏ hẳn những tàn tích khác của tệ sùng bái Stalin Những thành phố nàomang tênStalin đều bị đổi tên, và các đường phố, quảng trường, nông trang hay xí nghiệp "mangtên Stalin" cũng vậy Nhiều đài tưởng niệm Stalin đã bị dỡ đi ngay sau Đại hội XX,trong số đó có bức tượng đồng khổngl ồ dựng tạikênh đào Volga-Đông bị đưa đi nấulại Giờ đây, những đài tưởngn iệm ởkhắp nơi đều bị dỡ đi, chỉ ở nơi nào đó trong xứGrudia mới còn lại "đường Stalin" hay đài tưởng niệm ông

Đại hội đã thông qua "Cương lĩnh đảng Cộng sản Liên Xô" tổ chức "Chủ nghĩa

xã hội đã thắng lợi hoàn toàn tại Liên Xô", "Liên Xô tiến vào thời kì triển khai việc xây dựng cộng sản chủ nghĩa toàn diện" Trong thời kì này"chuyên chính của giai cấp vô sản ở Liên Xô không còn cần thiết nữa" Quốc gia chuyên chính của giai cấp vô sản

Trang 32

"đã trở thành quốc gia của toàn dân" Riêng đảng Cộng sản Liên Xô thì "đã trở thành

đội tiên phong của nhân dân Liên Xô, trở thành đảng của toàn thể nhân dân" Cương

lĩnh còn tuyên bố: "Liên Xô sẽ trong vòng mười năm gần đây (1961 – 1970), "Về mặt

sản lượng tính theo bình quân đầu người sẽ vượt qua tư bản chủ nghĩa lớn mạnh nhà nước, giàu có nhất – nước Mĩ" Khi kết thúc thập niên thứ hai (1971 – 1980), thì "Liên Xô sẽ cơ bản xây dựng xong chủ nghĩa xã hội" Rõ ràng cách đề xuất việc triển khai

xây dựng chủ nghĩa cộng sản toàn diện là không có khoa học, là vượt quá giai đoạnhiện thực của Liên Xô Việc tuyên bố ngày giờ cụ thể xây dựng chủ nghĩa cộng sản lạicòn là chủ quan, nhắm mắt nói liều, nó mang lại cho đảng và cho quốc gia Liên Xôkhông ít những rắc rối và hàng loạt những vấn đề

Đại hội XXII đã thông qua Điều lệ mới Nó không khác với Điều lệ cũ baonhiêu, nhưng trong Điều lệ mới đã có một điều khiến giới cán bộ đảng bất bình Đó là

điều 25: "Khi bầu các cơ quan của Đảng cần tuân thủ nguyên tắc đổi mới một cách cho

hệ thống thành phần của chúng và tính kế tục trong ban lãnh đạo"

Ở mỗi cuộc bầu cử thường kì, thành phần UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô và chủtịch đoàn được đổi mới không dưới một phần tư Các ủy viên chủ tịch đoàn được bầutheo thông lệ không quá ba khoá liền

Thành phần UBTƯ đảng Cộng sản các nước cộng hoà trong Liên bang, khu ủy,tỉnh ủy được đổi mới không dưới một phần ba ở mỗi cuộc bầu cử thường kì; thành phầncác cấp ủy địa hạt, thành ủy và Quận ủy đảng ủy và chi ủy, không dưới phân nửa.Thêm nữa, các thành viên những cơ quan lãnh đạo này có thể được bầu liên tục khôngquá ba nhiệm kì

Xuất phát từ các phẩm chất chính trị và công tác, cuộc họp, hội nghị, đại hội cóthể bầu vào cơ quan lãnh đạo cán bộ nào đó trong một thời gian lâu hơn Trong trườnghợp này, để được bầu lại cần có không dưới ba phần tư số phiếu đảng viên dự bầu(14)

Việc đưa vào điều lệ nguyên tắc đổimới bầu các cấp lãnh đạo đảng là việc làmhợp lí Nhưng nó lại có nghĩa là kể từ nay các nhà lãnh đạo đảng không thể xem côngviệc của mình như là một thứ nghề nghiệp hay sự ưu đãi trọn đời Và nếu Đại hội đảngCộng sản Liên Xô diễn ra 5 năm một lần, thì cuộc bầu cử vào các tỉnh ủy, thành ủy vàQuận ủy diễn ra hai năm một lần Do vậy, thời hạn dài nhất của đa số nhà lãnh đạođảng ở cấp trung gian chỉ vỏn vẹn có 6 năm Nhưng bằng cách này hay cách khác,điều lệ đã được thông qua, và cuộc bầu cử UBTƯ đảng Cộng sản Liên Xô đã diễn ratheo quy định mới Thành phần của nó được đổi mới đang kể Thành phần chủ tịchđoàn cũng thay đổi Thay A.B Aristov, N.G Ignatov và E.A Furtseva là G.I Voronovvà sua đó thêm A.P Kirilenko Trong thành phần của đại biểu UBTƯ chỉ còn lại N.S.Khruschhev, F Kozlov và M.Suslov Những thành viên mới của ban bí thư là P.N.Demichev, A.N Selepin, L.F Ilichev và B.N Ponoramev Ít lâu sau, Iu Andropov trởthành bí thư UBTƯ

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w